intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 3: SINH VẬT NHÂN CHÍNH THỨC

Chia sẻ: Nguyen Tien Dung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

112
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gồm những sinh vật trong quá trình phát triển miệng nguyên sinh (miệng phôi) bị đóng kín và miệng chính thức (thứ sinh) hình thành ở vị trí khác trên cơ thể, còn vị trí miệng phôi hình thành hậu môn.Sống đơn lẻ ở đáy biển Phần thân mềm gồm thân, tay và chân nằm trong vỏ gồm hai mảnh. Vỏ vôi, photphat, kitin có các đường gờ tô điểm và có tính đối xứng ở mỗi mảnh. Vỏ gồm mảnh lưng và mảnh bụng: mảnh lưng dẹt, mảnh bụng phồng Mảnh. vỏ đóng mở nhờ cơ đóng/mở và khung xương tay bằng chất vôi nâng đỡ Tay cơ quan gồm hai dải...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 3: SINH VẬT NHÂN CHÍNH THỨC

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ TR KHOA ĐỊA LÝ ­ ĐỊA CHẤT Bµi gi¶ng: Cæ SINH - §ÞA TÇNG Chương 3: SINH VẬT NHÂN CHÍNH THỨC
  2. ĐỘNG VẬT MIỆNG THỨ SINH (DEUTEROSTOMIA) ­  Gồm  những  sinh  vật  trong  quá  trình  phát triển  miệng  nguyên sinh  (miệng  phôi) bị  đóng  kín  và  miệng chính thức  (thứ sinh) hình thành  ở vị trí khác trên cơ thể, còn vị trí miệng phôi  hình thành hậu môn ­ Gồm các ngành:   Tay cuộn  Da gai  Động vật nửa dây sống  Động vật có dây sống  Mang râu  ...
  3. Ngành Tay cuộn (Brachiopoda) ­ Sống đơn lẻ ở đáy biển ­ Phần thân mềm gồm thân, tay và chân nằm trong vỏ gồm hai mảnh ­ Vỏ vôi, photphat, kitin có các đường gờ tô điểm và có tính đối xứng ở mỗi mảnh ­ Vỏ gồm mảnh lưng và mảnh bụng: mảnh lưng dẹt, mảnh bụng phồng ­ Mảnh vỏ đóng mở nhờ cơ đóng/mở và khung xương tay bằng chất vôi nâng đỡ ­ Tay    cơ quan gồm hai dải xếp có nhiều lông tơ nằm  ở hai bên miệng và cuộn xắn  ở tư thế  nghỉ. Chiều dài tay: 0,1cm ­ 40cm, phổ biến 3 ­ 7cm  ­ Chân = cuống: nằm ở phần sau của thân  đế bám xuống đáy ­ Có hình dạng và kích thước rất đa dạng  
  4. Ngành Tay cuộn (Brachiopoda) Phylum Brachiopoda (Cambrian­Recent) Class Inarticulata (Cambrian­Recent) Class Articulata (Cambrian­Recent) Order Orthida (Cambrian­Permian) Order Strophomenida (Ordovician­Jurassic) Order Pentamerida (Cambrian­Devonian) Order Rhynchonellida (Ordovician­Recent) Order Spiriferida (Ordovician­Jurassic) Order Terebratulida (Devonian­Recent) ­ Xuất hiện từ đầu Paleozoi ­ Cambri – Ordovic: Hoá thạch chủ yếu là Tay cuộn không khớp ­ Từ Silur trở đi (Devon): Hoá thạch chủ yếu là Tay cuộn có khớp ­ Cuối Permi: Bắt đầu suy thoái ­ Sang Mesozoi: Phát triển ít, đến nay chỉ còn một số ít đại biểu 
  5. Brachiopoda/ Lamp shells
  6. Ngành Tay cuộn (Brachiopoda) Lớp Không khớp (Inarticulata)   Gồm những động vật Tay cuộn nguyên thuỷ nhất   Giữa hai mảnh thường không có khớp gắn kết mà do hệ thống cơ đảm nhiệm   Không có khung xương tay  Mảnh bụng không có răng và lỗ cuống  Lớp Có khớp (Articulata)  Gồm những động vật Tay cuộn tiến hoá trong ngành  Vỏ vôi đặc sít, xốp hoặc giả xốp  Hai mảnh vỏ phân biệt nhau rõ ràng về độ phồng và độ cao  loại nắp đậy   Hai  mảnh  đều  có  mỏ  nhưng  mỏ  ở  mảnh  lưng thấp hơn   Dưới  mỏ  là  lỗ  cuống  hình  tròn  cho  cuống  chui qua   Bên  trong  mảnh  lưng  có  cơ  quan  tay    nâng đỡ hai dải tay khi nó cuộn vào   Cơ  quan  tay  có  các  dạng  khác nhau:  dạng  móc, dải hay vòng xoắn phức tạp   Hoá  thạch  ý  nghĩa  nhất  trong  Devon,  Carbon
  7. Lớp Không khớp (Inarticulata) Bộ Tay cuộn dạng lưỡi (Linguilida)  Bộ Tay cuộn dạng sọ (Craniida)
  8. Lớp Có khớp (Articulata) Bộ Tay cuộn thẳng (Orthida)  Orthis (O1)  ­ Hai mảnh vỏ hơi phồng, có hình tròn hoặc gần  tròn ­ Mặt vỏ thường có gờ toả tia, có khi đan xen gờ  đồng tâm ­ Định tuổi O, S 
  9. Lớp Có khớp (Articulata) Bộ Tay cuộn hình trăng (Strophomenida)  ­ Vỏ giả xốp ­ Kích thước trung bình 2 ­ 6cm ­ Độ phồng hai mảnh yếu ­ Không có khung xương tay ­ Tuổi Ordovic ­ Devon 
  10. Lớp Có khớp (Articulata) Bộ Tay cuộn dài (Productida)  Giống Productus (C­P) ­ Vỏ giả xốp, kích thước từ 0,5 ­ 15cm.  ­ Hai mảnh vỏ rất chênh lệch: mảnh lưng lõm hoặc dẹt, mảnh bụng rất phồng ­ Mặt ngoài vỏ thường có các gờ toả tia, một số có gai.  ­ Một số Tay cuộn dài nằm tự do trên đáy nước, vỏ có dạng gần giống San hô 4 tia đơn lẻ ­ Tuổi Silur – Carbon ­ Permi
  11. Lớp Có khớp (Articulata) Bộ Tay cuộn xoắn (Spiriferida) ­ Hai mảnh phồng, kích thước trung bình 3 ­ 5cm,  vách đặc sít.  ­ Mỏ của mảnh bụng nổi rõ, đường khớp thẳng và  dài ­ Bộ xương tay cuộn xoắn thành hình nón hướng  về  hai  đầu  của  đường  khớp    vỏ  thường  rộng  ngang ­ Mảnh lưng có yên, mảnh bụng có sinus ­ Mặt ngoài vỏ thường có các gờ toả tia thô 
  12. Lớp Có khớp (Articulata) Bộ Tay cuộn mỏ cong (Terebratulida)  ­ Vỏ gồm hai mảnh phồng, kích thước 3 ­ 5cm, thường  có dạng hình bầu dục hoặc gần tròn ­ Mỏ ở mảnh bụng nổi rõ.  ­ Đường bản lề cong và ngắn ­ Có lỗ thoát chân hình tròn ­ Khung xương tay có dạng nút ­ Vỏ thường trơn nhẵn hoặc có các gờ đồng tâm ­ Tuổi Silur ­ nay, MZ và KZ 
  13. Lớp Có khớp (Articulata) Bộ Tay cuộn mỏ cong (Terebratulida) 
  14. Ngành Da gai (Echinodermata) ­ Sống đơn lẻ ở đáy biển có độ mặn thấp  Hẹp mặn ­ Cơ thể có hệ chân mút, là một phần của khoang chân thứ sinh được tách ra ­ Hình dạng: sao, cầu, túi, dạng cây… và đặc trưng bởi đối xứng năm tia (phần mềm bên  trong + phần cứng bên ngoài) ­ Dãy chân mút: nằm xen kẽ với các dãy phiến xương ­ Lớp da gai nằm dưới lớp biểu mô mỏng và tiết ra bộ xương vôi  ­ Để lại hoá thạch trong đá có tuổi từ Cambri. Trong Paleozoi phát triển Da gai có cuống,  sang Mesozoi chủ yếu là Da gai không cuống.  ­ Gồm:  Phụ ngành Da gai có cuống (Pelmatozoa)  Lớp Huệ biến (Crinoidea) Phụ ngành Da gai không cuống  Lớp Cầu gai (Echinoidea) 
  15. Ngành Da gai (Echinodermata) Chân mút Cầu gai Dãy phiến xương Huệ biển
  16. Lớp Huệ biến (Crinoidea) ­ Xuất hiện từ Ordovic, phân bố rộng rãi trong  PZ, vào cuối  Permi  hầu  hết  chúng  bị  tiêu  diệt,  trừ  một  số  họ  sống  qua  Trias  và  phát  triển  tiếp  thành  những  nhóm  mới  còn  tồn  tại  đến ngày nay  ­ Sống bám đáy cố định ­ Hoá thạch chủ yếu được phân loại nhân tạo theo hình thái  đốt cuống
  17. Lớp Huệ biến (Crinoidea)
  18. Lớp Huệ biến (Crinoidea)
  19. Lớp Cầu gai (Echinoidea) ­ Sống di động nên còn được gọi là Da gai tự do ­ Cấu tạo thân không có cuống, chỉ có đài hình cầu, bán cầu, hình tim, hình sao… ­ Di chuyển nhờ các chân mút hoặc các gai. ­ Xuất hiện từ Cambri, phổ biến trong Mesozoi và Kainozoi.
  20. Lớp Cầu gai (Echinoidea)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2