YOMEDIA
ADSENSE
CHƯƠNG 3 Tạo lập doanh nghiệp
192
lượt xem 30
download
lượt xem 30
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Để tạo lập DN ngoài cơ hội KD còn phải xem xét đến các điều kiện môi trường KD như: Luật pháp Chính sách kinh tế vĩ mô: chính sách thuế, chính sách khuyến khích,… Khoa học công nghệ Nguồn lực: nhân lực, tài nguyên Thủ tục hành chính …. Kết quả là đánh giá cụ thể về các điều kiện môi trường - giúp DN định hướng cho sự tồn tại và phát triển của mình...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 3 Tạo lập doanh nghiệp
- Nội dung WRU/EM WRU/EM CHƯƠNG 3 Nghiên cứu cơ hội và điều kiện KD Tạo lập doanh nghiệp Lựa chọn hình thức pháp lý và cơ hội KD Các lựa chọn chủ yếu khi thiết kế hệ thống SX Xây dựng bộ máy quản trị www.wru.edu.vn I. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh 1. Nghiên cứu các cơ hội kinh doanh WRU/EM WRU/EM Sự cần thiết nghiên cứu cơ và điều kiện Nghiên cứu Nghiên cứu KD? và phát hiện cung cầu Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Cân nhắc cơ hội kinh doanh 1.1 Nghiên cứu và phát hiện cầu WRU/EM WRU/EM Nghiên cứu cầu là: Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu các loại sản phẩm mà DN cần cung ứng như: Nghiên cứu và DN biết được cầu về SP Phát hiện cầu Với giá? Chất lượng?..... • Giá cả của sản phẩm • Giá cả của hàng hoá thay thế • Thu nhập của người tiêu dùng - Đó là các nhân tố ảnh hưởng đến cầu • Quy mô thị trường, vv. như Giá của SP, Giá của hàng hoá thay thế, Thu nhập người TD… 1
- 1.2 Nghiên cứu cung WRU/EM WRU/EM Nghiên cứu cung là: DN biết được người cung Các nhân tố ảnh hưởng đến cung các loại sản phẩm ứng có thể cung cấp loại mà DN cần cung ứng như: SP gì?Giá? Chất lượng? Nghiên cứu cung • Giá cả của sản phẩm chính sách thúê?... • Giá cả của các nhân tố đầu vào • Chính sách thuế của nhà nước • Số Dn đang và sẽ cung cấp,… Lưu ý: Nghiên cứu quy mô cung cấp sản phẩm phải gắn với đặc điểm từng bước khu vực hoá và quốc tế hoá của thị trường các sản phẩm hiện nay. 1.3. Cân nhắc cơ hội kinh doanh 2. Nghiên cứu các điều kiện môi trường WRU/EM WRU/EM Để tạo lập DN ngoài cơ hội KD còn phải xem xét đến các điều kiện môi trường KD như: Luật pháp Nghiên cứu Nghiên cứu Chính sách kinh tế vĩ mô: chính sách thuế, chính sách và phát hiện cung cầu khuyến khích,… Khoa học công nghệ Nguồn lực: nhân lực, tài nguyên - Có nên KD? Thủ tục hành chính …. -Cơ hội ở mức độ? Cân nhắc cơ hội kinh doanh Kết quả là đánh giá cụ thể về các điều kiện môi trường -> giúp -Cần có những DN định hướng cho sự tồn tại và phát triển của mình. diều kiện gì từ phía người Sx?... II.Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa lý kinh doanh chọn hình thức pháp lý WRU/EM WRU/EM 1. Các hình thức pháp lý và sự cần thiết của lựa chọn hình thức pháp lý Các hình thức pháp lý: Khả năng lãnh đạo - DN nhà nước - DN tư nhân - Cty TNHH Khả năng mở rộng và phát triển Chọn hình (quy mô, khả năng huy động vốn) - …… thức pháp lý Việc lựa chọn hình thức pháp lý sẽ quyết định: - Điều kiện hoạt động, quyền lợi, nghĩa vụ pháp lý của Vấn đề khác (thuế quan, quy định mỗi loại hình DN. sử dụng lợi nhuận, …..) - Xác định quy mô, mục tiêu, khả năng KD, phát triển, lợi nhuận,… 2
- 3. Xây dựng triết lý kinh doanh WRU/EM WRU/EM Xác định: •Sứ mệnh: là xác định lĩnh vực hoạt động, theo đuổi việc đáp Sứ mệnh ứng như cầu của khách hàng… như trả lời các câu hỏi “Tại sao DN tồn tại?”, “ DN kinh doanh ở lĩnh vực nào?”, “DN sẽ đi về đâu?”. •Mục tiêu: Mục tiêu Triết lý kinh doanh - Định tính: là mục tiêu cho suốt quá trình tồn tại và phát Giá trị cần đạt triển DN - Cụ thể: liên quan đến từng đối tượng cụ thể trong DN • Giá trị cần đạt được của DN xác định thái độ của DN với những người sở hữu, NQT, người lao động, khách hàng và các đối tượng khác. III. Các lựa chọn chủ yếu khi thiết kế hệ thống sản xuất b. Các yêu cầu chủ yếu WRU/EM WRU/EM 1. Khái niệm và các yêu cầu chủ yếu: 1. Đảm bảo 4. Tạo điều a. Khái niệm: Hệ thống SX của Dn là tổng hợp các bộ phận tính chuyên kiện gắn trực sản xuất và phục vụ SX, sự phân bố về không gian và mối liên môn hoá cao tiếp HĐQT nhất với HĐSX hệ sản xuất - kỹ thuật giữa chúng với nhau Hệ thống SX là cơ sở vật chất - kỹ thuật của DN, là cơ sở để tổ chức quá trình SX và tổ chức bộ máy QTDN. THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT? Xây dựng hệ thống SXDN là: • Xây dựng các bộ phận SX, các bộ phận phục vụ SX, 2. Đảm bảo tính 3. Đảm bảo • Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận trong toàn hệ thống tính cân đối linh hoạt ngay từ khâu • Xác lập về mối liên hệ về kỹ thuật - sản xuất giữa các bộ thiết kế phận đó và bố trí hợp lý. C MH 2. Một số lựa chọn cần thiết 2.1. Lựa chọn địa điểm WRU/EM WRU/EM Địa điểm - Địa điểm có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trong suốt quá Quy mô sản xuất trình hoạt động của DN. Nguyên tắc xây dựng các bộ phận sản xuất Phương pháp tổ chức sản xuất - Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm (dựa trên so sánh Số cấp cuả bộ phận sản xuất lợi thế CPKD và lợi thế về doanh thu): Chi phí sử dụng lao động, Chi phí vận chuyển, sử dụng NVL, Các vấn đề xây dựng,… Thuế quan, chính sách ưu đãi (trong trường hợp KD mở ra khu vực và thế giới). - 3
- 2.2. Lựa chọn quy mô sản xuất WRU/EM WRU/EM Các phương pháp lựa chọn địa điểm: - Lựa chọn quy mô là xác định độ lớn của DN (lớn, vừa, nhỏ). Định tính: căn cứ vào các nhân tố định tính như DN có đặt Việc lựa chọn quy mô tác động lớn đến hiệu quả KD của Dn gần nơi cung cấp NVL,lao động,… Phương pháp này đơn giản và có độ chính xác thấp nên áp dụng ở phạm vi hẹp. trong dài hạn: nếu quá lớn sẽ không thể sửa chữa được và Định lượng: sử dụng các thước đo định lượng như phương ngược lại sẽ hoặc bỏ lỡ cơ hội KD. pháp cho điểm từng nhân tố ảnh hưởng hoặc sử dụng số liệu dự báo ước tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận-> chọn - Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn quy mô sản xuất: phương án tối ưu nhất. Phương pháp này tốn kém và khó • Dự báo về môi trường và thị trường định lượng nên nhiều DN cũng không lựa chọ phương pháp này. • Chức năng, nhiệm vụ SX Kết hợp định tính và định lượng: bằng sử dụng tiêu thức • Khả năng mở rộng và phát triển DN định tính để khoanh khu vực lựa chọn; sau đó sử dụng các • Khả năng về tài chính, đầu tư,… tiêu thức định lượng đểd dánh giá. Phương pháp này không phức tạp,mức độ chính xác nhất định -> được áp dụng nhiều • Nhân tố tổ chức, trình độ đội ngũ nhà QT. trong thực tiễn. 2.3. Lựa chọn nguyên tắc xây dựng các bộ phận sản xuất 2.4. Lựa chọn phương pháp tổ chức SX WRU/EM - Nguyên tắc xây dựng các bộ phận sản xuất: WRU/EM (1) Tổ chức SX theo nguyên tắc công nghệ : • Mỗi bộ phận SX chỉ thực hiện và hoàn thành 1 giai đoạn công nghệ nhất định của QTSX, được bố trí máy móc, thiết bị cùng loại theo trình tự CNSX. • Tổ chức sản xuất theo phương pháp dây chuyền • Năng suất thường thấp do sử dụng thiết bị vạn năng, cần nhiều kho trung gian, vốn lưu động luân chuyển chậm nhưng có tính linh hoạt • Tổ chức sản xuất theo nhóm cao, nhưng thích hợp với hệ thống SX có trình độ tự động hoá không cao. (2) Tổ chức SX theo nguyên tắc đối tượng • Sản xuất đơn chiếc • Mỗi bộ phận SX chỉ SX một loại SP (bộ phận, chi tiết). • Sử dụng thiết bị chuyên dùng, hình thành dây chuyền SX, sử dụng ít phương tiện vận chuyển, kho tàng, không linh hoạt. Tuy nhiên đem lại NS cao với dây chuyền SX tự động hoá. (3) Tổ chức SX theo nguyên tắc hỗn hợp: khắc phục được hạn chế của 2 phương pháp trên. - Nhân tố ảnh hưởng: tính chất biến động của thị trường, khả năng tài chính, trình độ trang thiết bị công nghệ,… 2.5. Lựa chọn số cấp bộ phận sản xuất IV. Xây dựng bộ máy Quản trị WRU/EM WRU/EM Cơ cấu bộ máy QT là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá ở một trình DN quy DN quy độ nhất định, được trao những trách nhiệm và quyền hạn cụ thể DN quy mô lớn mô vừa mô nhỏ và được bố trí theo mô hình QT thích hợp nhằm thực hiện các nhiệm vụ QT. Yêu cầu khi xây dựng bộ máy QT cần bảo đảm: Phân xưởng-> Xưởng -> phân Phân xưởng-> ->nơi làm việc Tính chuyên môn hoá cao nhất có thể xưởng-> ngành ngành ->nơi làm việc Tiêu chuẩn hoá ->nơi làm việc Hoặc ngành -> nơi làm việc Tính thống nhất quyền lực trong hoạt động QT và điều hành Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, cá nhân. 4
- 1 Các cấp quản trị WRU/EM WRU/EM Cấp quản trị Cấp quản trị Cấp quản trị Các mô Các cấp tối cao trung gian cơ sở hình QT Cấp quản trị TGĐ, PTGĐ BMQT Số lượng cao tối ít GĐ, PGĐ Số lượng TB Số lượng nhiều Kỹ (Cấp Tư duy năng chiến lược) Đặc trưng cao Kỹ năng kỹ thuật Kỹ năng kỹ thuật Bộ máy Cấp quảnCL trungCấp kỹ thuật Cấp trị gian Cấp tác nghiệp PTP TP, QTDN (Cấp kỹ thuật) Hoạch định Quản lý Nhiệm vụ Cấp quản trị cơ sở hành Chiến lược điều Điều hành trưởng Tổ (Cấp tác nghiệp) Bộ máy quản trị doanh nghiệp là tập thể những người lao động quản trị trong doanh nghiệp được Phạm vi Công nhân Toàn viên Lĩnh vực 1 Công việc phân chia thành nhiều bộ phận và được bố trí theo quản lý Doanh Nghiệp cụ thể Khái từng cấp nhằm thực hiện các chức năng niệm quản trị doanh nghiệp C MH So sánh I C MH 2 Các mô hình quản trị Mô hình trực tuyến chức năng WRU/EM WRU/EM Mô hình trực tuyến TỔNG A TỔNG A GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Phòng GIÁM ĐỐC Phòng GIÁM ĐỐC B1 x1 Bi xn Bn GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Nhà máy A KT Nhà máy B HC Nhà máy C Bn NhàB1 A máy NhàBi B máy Nhà máy C Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc phân C1 phân C2 phân C3 phân Ci-1 phân Ci-2 phân Ci phân Cn-1 Cn-2 phân phân Cn phân C1 phân C2 phân C3 phân Ci-1 phân Ci-2 phân Ci phân Cn-1 Cn-2 phân phân Cn xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng A1 A2 A3 B1 B2 B3 A1 A2 A3 A1 A2 A3 B1 B2 B3 A1 A2 A3 TỔNG TỔNG Trong đó A Là cấp lãnh đạo, quản lý cao nhất trong DN Trong đó A Là cấp lãnh đạo, quản lý cao nhất trong DN GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Bi Là cấp lãnh đạo, quản lý trung gian trong DN Bi Là cấp lãnh đạo, quản lý trung gian trong DN Nhà máy B Nhà máy B Phòng Quản đốc x1 HC Là các bộ phận quản trị chức năng Ci Là cấp quản lý cơ sở trong DN phân xưởng B1 Quản đốc Ci Là cấp quản lý cơ sở trong DN I C MH phân xưởng B1 I C MH Mô hình hỗn hợp Mô hình ma trận WRU/EM WRU/EM TỔNG TỔNG A A GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Phòng GIÁM ĐỐC Phòng GIÁM ĐỐC B1 x1 Bi xn Bn Nhà máy A KT Nhà máy B HC Nhà máy C Phòng KT X1 Phòng HC Xi Phòng NS Xn Giám đốc Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản Quản P1 dự án A đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc đốc phân C1 phân C2 phân C3 phân Ci-1 phân Ci-2 phân Ci phân Cn-1 Cn-2 phân phân Cn xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng Giám đốc Pi A1 A2 A3 B1 B2 B3 A1 A2 A3 dự án B TỔNG Trong đó A Là cấp lãnh đạo, quản lý cao nhất trong DN Giám đốc GIÁM ĐỐC Pn dự án C GIÁM ĐỐC Bi Nhà máy B Là cấp lãnh đạo, quản lý trung gian trong DN TỔNG Trong đó A GIÁM ĐỐC Là cấp lãnh đạo, quản lý cao nhất trong DN Phòng x1 HC Là các bộ phận quản trị chức năng Phòng Xi Là các bộ phận quản trị chức năng KT Quản đốc Giám đốc Ci Là cấp quản lý cơ sở trong DN Ci Là cấp quản lý cơ sở trong DN phân xưởng B1 I C MH dự án A I C MH 5
- 3. Xây dựng bộ máy quản trị WRU/EM Các nguyên tắc: WRU/EM Thống nhất Kiểm soát Hiệu quả Công việc xây dựng: Xây dựng nơi làm việc Hình thành cấp QT và bộ phận chức năng (lựa chọn nguyên tắc phân chia nhiệm vụ thích hợp nhất, phân tích và tổng hợp nhiệm vụ) Xác định quyền hạn, quyền lực, trách nhiệm cho từng bộ phận và cá nhân Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động www.themegallery.com 6
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn