intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4: Cấu tạo phân tử

Chia sẻ: Suzucho Suku | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

102
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử trong liên kết

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4: Cấu tạo phân tử

  1. CHƯƠNG 4 CẤU TẠO PHÂN TỬ
  2. Nội dung 4.1. Lịch sử các thuyết cấu tạo phân tử 4.2. Những đặc trưng của liên kết 4.3. Liên kết ion 4.4. Liên kết cộng hóa trị 4.5. Liên kết kim loại 4.6. Các liên kết yếu ThS. Nguyen Huu Son
  3. 4.1. Lịch sử phát triển các thuyết cấu tạo phân tử 1. Thuyết điện hóa 2. Thuyết cấu tạo hóa học 3. Thuyết tĩnh điện 4. Thuyết điện tử 5. Thuyết MO (Molecular Obitan) ThS. Nguyen Huu Son
  4. 4.2. Những đặc trưng của liên kết 4.2.1. Độ dài liên kết Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử trong liên kết. Độ dài liên kết của các phân tử HF, HCl, HBr và HI Liên kết H-F H - Cl H - Br H-I Độ dài (A0) 0,92 1,28 1,42 1,62 Độ mạnh axit: tăng từ HF đến HI ThS. Nguyen Huu Son
  5. 4.2. Những đặc trưng của liên kết 4.2.1. Độ dài liên kết Công thức tính gần đúng độ dài liên kết (khi các nguyên tử có độ âm điện gần nhau): dA-B= rA + rB ThS. Nguyen Huu Son
  6. 4.2. Những đặc trưng của liên kết 4.2.2. Góc hóa trị Góc hóa trị là góc được tạo ra do hai đoạn thẳng tưởng tượng nối hạt nhân nguyên tử trung tâm với hạt nhân của hai nguyên tử liên kết. ThS. Nguyen Huu Son
  7. 4.2. Những đặc trưng của liên kết 4.2.2. Góc hóa trị ThS. Nguyen Huu Son
  8. 4.2. Những đặc trưng của liên kết 4.2.2. Góc hóa trị Phân tử Hình dạng Góc liên kết AX2 Thẳng 180o AX3 Tam giác 120o AX4 Tứ diện 109.5o AX5 Lục diện 90o / 120o AX6 Bát diện 90o ThS. Nguyen Huu Son
  9. 4.2. Những đặc trưng của liên kết 4.2.3. Năng lượng liên kết Năng lượng liên kết là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết, nó đặc trưng cho độ bền của liên kết. Năng lượng liên kết của một số liên kết (Đơn vị: kcal/ mol) Phân tử Phân tử Phân tử E E E H–H 104,2 H–F 134,6 F–F 36,6 O=O 119,1 H – Cl 103,2 Cl – Cl 58,0 NN 225,8 H – Br 87,5 Br – Br 46,1 C=O 255,8 H-I 71,4 I–I 36,1 ThS. Nguyen Huu Son
  10. 4.2. Những đặc trưng của liên kết 4.2.4. Bậc liên kết Bậc liên kết là số liên kết tạo thành giữa 2 nguyên tử tương tác trực tiếp nhau Thường thì độ dài liên kết tỷ lệ nghịch với bậc liên kết. Độ dài LK Độ mạnh LK ThS. Nguyen Huu Son
  11. 4.3. Liên kết ION 4.3.1. Khái Niệm Liên kết ion là loại liên kết giữa các cation và anion trong hợp chất. Lực liên kết giữa chúng là lực liên kết tĩnh điện. Thuyết tĩnh điện - Kossel Năm 1916 Kossel cho rằng phân tử của hợp chất hoá học được tạo ra nhờ sự chuyển electron hoá trị từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Nguyên tử mất electron hoá trị biến thành ion dương gọi là cation và nguyên tử nhận electron biến thành ion âm gọi là anion. Các ion ngược dấu hút tĩnh điện tạo thành phân tử hợp chất ion. ThS. Nguyen Huu Son
  12. 4.3. Liên kết ION 4.3.2. Điều kiện hình thành Dc ³ 2 Điều kiện để có liên kết ion Khi đó nguyên tử có độ âm điện lớn sẽ trở thành ion âm còn nguyên tử kia trở thành ion dương. Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện. Cl- Cl Na+ Na ThS. Nguyen Huu Son
  13. 4.3. Liên kết ION 4.3.3. Tính chất liên kết ION q Tính không bảo hòa à Tính không bảo hòa thể hiện ở chổ ion có thể hút các ion trái dấu với lượng không xác định. q Không định hướng à Nó có thể hút ion trái dấu theo bất kỳ hướng nào. q Tính phân cực à là sự dịch chuyển cá m mây electron đối với hạt nhân của một ion dưới tác dụng của điện trường một ion khác. q Năng lượng liên kết lớn. ThS. Nguyen Huu Son
  14. 4.4. Liên kết CỘNG HÓA TRỊ 4.4.1. Khái Niệm Cơ sở lý thuyết hình thành liên kết Lý thuyết Vanlence Bond (VB) Lý thuyết Molecular Orbitals (MO) ThS. Nguyen Huu Son
  15. 4.4. Liên kết CỘNG HÓA TRỊ Cơ sở 4.4.2. Lý thuyết VB tính 1927 Eliên kết hydro Cơ học lượng tử Heiler -London Kết quả H - e1 e2 - Lực tương Tiến lại gần tác + a +b H ThS. Nguyen Huu Son
  16. 4.4. Liên kết CỘNG HÓA TRỊ 4.4.2. Lý thuyết VB E Sự hình thành liên kết hydro H b Tiến lại gần r0 E0 r a H Hình thành liên kết trong hydro với 2e có SPIN ngược nhau ThS. Nguyen Huu Son
  17. 4.4. Liên kết CỘNG HÓA TRỊ 4.4.2. Lý thuyết VB Thuyết Pauling q Liên kết cộng hóa trị được hình thành từ sự ghép đôi điện tử có spin ngược nhau. q Hoá trị của một nguyên tố bằng số e hoá trị độc thân của nguyên tử q Sự xen phủ của hai cá m mây điện tử tham gia liên kết càng mạnh thì liên kết càng bền. q Liên kết được hình thành theo phương để cho có sự xen phủ của các cá m mây điện tử là lớn nhất. ThS. Nguyen Huu Son
  18. 4.4. Liên kết CỘNG HÓA TRỊ 4.4.2. Lý thuyết VB Sự tạo thành liên kết p và s s s–s xen phủ AO theo s – px trục liên kết px - px Các lọai xen phủ p đám mây xen phủ AO theo điện tử py – py hai trục liên kết pz - pz ThS. Nguyen Huu Son
  19. 4.4. Liên kết CỘNG HÓA TRỊ 4.4.2. Lý thuyết VB Sự tạo thành liên kết p và s s p ThS. Nguyen Huu Son
  20. 4.4. Liên kết CỘNG HÓA TRỊ 4.4.2. Lý thuyết VB Quy ước ký hiệu liên kết Liên kết cộng hóa trị được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai AO hóa trị của hai nguyên tử. Với liên kết cho nhận thì gạch nối từ AO của nguyên tử cho cặp electron hóa trị đến AO trống của nguyên tử còn lại. ThS. Nguyen Huu Son
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2