intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 5: Thực hiện pháp luật - vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp luật

Chia sẻ: Tran Lam Minh Tri | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

1.672
lượt xem
294
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 5: Thực hiện pháp luật - vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp luật

  1. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  Chương 5 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT-VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ • MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Hiểu được khái niệm pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật. -Hiểu được khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu của vi phạm pháp luật,phân loại vi phạm pháp luật. -Hiểu được khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý. Các căn cứ đ ể truy c ứu trách nhiệm pháp lý và phân loại trách nhiệm pháp lý. -Vận dụng và liên hệ được với thực tiễn. • KẾT CẤU NỘI DUNG: gồm có 3 phần -Thực hiện pháp luật -Vi phạm pháp luật -Trách nhiệm pháp lý • NỘI DUNG CỤ THỂ 1.THỰC HIỆN PHÁP LUẬT: 1.1 Khái niệm thực hiện pháp luật. Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật Đặc điểm của thực hiện pháp luật 1
  2. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Đặc điểm Thực hiện pháp luật được tiến hành bởi nhiều chủ thể với nhiều cách thức khác nhau. 1.2.Các hình thức thực hiện pháp luật: Các hình thức thực hiện pháp luật Sử dụng Thi hành Tuân thủ Áp dụng pháp luật pháp luật pháp luật pháp luật 1.2.4 Áp dụng 2.Vi phạm pháp luật 2.1.Khái niệm 2
  3. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  -Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 2.2. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật -Dấu hiệu 1: Là hành vi xác định của con người, hành vi đó đã thể hiện ra th ực t ế khách quan -Dấu hiệu 2: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ -Dấu hiệu 3: Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đó phải có lỗi -Dấu hiệu 4: Chủ thể thực hiện hành vi phải có năng lực trách nhiệm pháp lý - Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật, nhưng một hành vi là trái pháp luật thì có thể chưa phải là hành vi vi phạm pháp luật vì ngoài dấu hiệu trái pháp luật còn có các dấu hiệu khác nữa. Kết luận:Từ những dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật, chúng ta thấy rằng: khi một hành vi trái pháp luật bị coi là vi phạm pháp luật phải hội tụ cả bốn dấu hiệu như đã nêu trên, nếu thiếu một trong những dấu hiệu trên thì hành vi đó chưa thể bị coi là vi phạm pháp luật. ́ ̀ ̣ ́ ̣ 2.3. Câu thanh vi pham phap luât Vi pham phap luât được câu thanh bởi 4 yêu tô: ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́́ Chủ thể vi pham phap ̣ ́ ̣ luât ̣ ̣ Măt Măt ́ ̀ Câu thanh vi ́ khach chủ ̣ ́ pham phap quan quan ̣ luât 3
  4. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  Khach thể vi pham phap luât ́ ̣ ́ ̣ Ví dụ Khach thể vi pham phap luât được minh họa như sau: ́ ̣ ́ ̣ Hanh vi trôm chiêc xe đap cua công dân A, đây là hanh vi vi pham phap luât, hanh vi đó đã ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ xâm hai tới khach thể là quyên sở hữu về tai san cua công dân A. ̣ ́ ̀ ̀̉ ̉ -Cân phân biêt khach thể cua vi pham phap luât với đôi tượng cua hanh vi vi pham phap ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ luât. -Mức độ nguy hiêm cua hanh vi trai phap luât phụ thuôc vao tinh chât cua khach thê. ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̀́ ́̉ ́ ̉ -Những vân đề về măt khach quan, măt chủ quan, chủ thể va khach thể cua vi pham phap luât ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ sẽ được lam rõ khi xem xet từng loai vi pham phap luât cụ thê. ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ 2.4.Phân loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm kỷ luật 4
  5. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  Ghi chú : Mức độ biểu thị trên cho thấy tính nghiêm trọng của từng loại vi phạm pháp luật. Các hình thức Vi phạm pháp luật được hiểu rõ hơn qua ví dụ sau: + Vi phạm pháp luật hình sự: Ví dụ: Chị Thanh (40 tuổi, không chồng), có quan hệ với anh Lê Mạnh H (đã có vợ), và sinh được một đứa con (cháu Minh). Sau khi chấm dứt quan hệ với anh H, chị luôn bị một người tên Đỗ Thị Kim Duân (43 tuổi) - vợ của H, gọi điện thoại chửi mắng. Ngày 06/11/2009, Duân đến nhà chị Thanh . Tại đây, Duân xin được bế đứa trẻ, chị Thanh đồng ý. Lấy cớ nghe điện thoại, Duân bế cháu xuống bếp và dùng chiếc kim khâu lốp dài 7cm mang theo đâm vào đỉnh thóp đầu cháu. Sợ bị phát hiện, Duân lấy mũ đậy vết đâm lại, nhưng máu chảy quá nhiều, cháu khóc thét lên nên bị mọi người phát hiện. Sau khi đưa đi cấp cứu, cháu Minh (40 ngày tuổi) qua đời. Duân (sinh năm 1974) không có bệnh về thần kinh, chưa có tiền án, là một người làm ruộng. + Vi phạm pháp luật hành chính: Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trường đã phát hiện ra vụ việc sai phạm của công ty Bột ngọt Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam). Theo đó thì công ty Vedan đã hằng ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp ra sông Thị Vải (Đ ồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ khi đi vào hoạt động (1994): khoảng 45000m3/1tháng.Hành động này gây ô nhiễm nặng cho dòng sông Thị Vải, gây chết các sinh vật sống ở sông này và ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông... Dẫn đến, là một tổ chức có đầy đủ trách nhiệm pháp lý khi thực hiện hành vi trái pháp luật này. + Vi phạm pháp luật dân sự 5
  6. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  Nguyễn T Cường (25 tuổi, Bến Tre), là sinh viên năm 2 trường ĐH Tây Đô. Năm 2006, quan Internet, Cường quen với anh Huy (Việt Kiều Úc). Năm 2009, anh Huy về thăm quê và trú tại huyện Chợ Lách, Bến Tre. Đúng lúc này, Cường không có tiền đóng học phí, nhiều lần nhà trường nhắc nhở. 1/2/2009, Cường đến nhà anh Huy chơi và ở lại đêm. 2/2/2009, lợi dụng lúc anh Huy đi vắng, tủ không khóa, Cường đã lấy đi 1 chiếc lắc 2 lượng vàng 18K. Sau khi bán được hơn 22 triệu đồng, Cường mua một chiếc xe máy và gởi tiền cho mẹ trả nợ, cho bà nội. + Vi phạm kỷ luật Lê Văn An là sinh viên năm 2, trường Đại học X, nhiều lần bỏ học, quay cóp trong giờ kiểm tra nên bị giáo viên nhắc nhở nhiều lần. An hiện trú ở ký túc xá trường, lại còn thường xuyên uống rượu bia. Anh đã liên tục vi phạm từ cuối năm 2009 đến tháng 5/2011 và vượt quá giới hạn chấp nhận của nhà trường. Liên hệ thực tế: -Theo thống kê của Viện kiểm sát nhân dân tối cao , số người vi phạm pháp luật hình sự bị khởi tố, truy tố, xét xử trong 5 năm (từ năm 2003 đến 2007), như sau: + Năm 2003 khởi tố 4.578 người, truy tố 3.260 người, xét xử 2.940 người. + Năm 2004 khởi tố 5.138 người, truy tố 3.421 người, xét xử 2.930 người. +Năm 2005 khởi tố 6.420 người, truy tố 4.172 người, xét xử 3.404 người. +Năm 2006 khởi tố 7.818 người, truy tố 5700 người, xét xử 5.171 người. +Năm 2007 khởi tố 8.394 người, truy tố 5.889 người, xét xử 5.247 người. + Số người chưa thành niên có nguy cơ vi phạm pháp luật là 71.581 người. -Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (Bộ Công an) thì trong 6 tháng đầu năm 2008 đã xảy ra 5.746 vụ, với khoảng 9.000 người người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự, tăng 2% số vụ so với cùng kỳ năm ngoái. 6
  7. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  -Về độ tuổi, theo thống kê của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội thì tình hình tội phạm do người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi th ực hi ện có chiều hướng gia tăng và chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 60%; từ đủ 14 tuổi đ ến dưới 16 tuổi chiếm khoảng 32% và dưới 14 tuổi chiếm khoảng 8% trong tổng số các vụ phạm tội do người chưa thành niên và trẻ em thực hiện. 3. Trách Nhiệm Pháp Lý. 3.1 Khái Niệm. - Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm mà các chủ thể vi phạm pháp lu ật trước nhà nước, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với ch ủ th ể vi phạm pháp luật , trong đó chủ thể vi phạm pháp luật ph ải gánh ch ịu nh ững h ậu quả bất lợi và những biện pháp cưỡng chế của nhà nước. -Mọi hành vi vi phạm pháp luật dù ở m ức độ khác nhau, nh ưng chúng đ ều có đặc điểm chung là đã phá vỡ trật tự xã hội, gây ra những thiệt hại về vật chất và tinh thần cho con người. 3..2 Đặc Điểm của trách nhiệm pháp lý. cứu Truy trách Trách nhiệm pháp lý nhiệm pháp lý là Việc truy cứu một quá trình hoạt trách nhiệm pháp động phức tạp của lý chỉ do các cơ các cơ quan nhà Trách nhiệm pháp Cơ Sở của trách quan nhà nước nước, các nhà chức lí luôn gắn liền với nhiệm pháp lý là chức hay nhà thẩm trách có biện các pháp phạm vi pháp thẩm trách có quyền trong việc cưỡng chế nhà luật quyền (cơ quan xem xét, tìm hiểu nước do cơ quan quản lý nhà sự việc bị coi là vi nhà nước có thẩm nước. Tòa án,..) phạm pháp luật, ra quyền áp dụng với tiến hành đối với quyết định giải chủ thể vi phạm chủ thể vi phạm quyết vụ việc và pháp luật. 7 pháp luật. tổ chức thực hiện quyết định đó.
  8. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  \ 3.2 Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý. 3.1. Vi phạm pháp luật là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý. - Để truy cứu trách nhiệm pháp lý cần phải xác định cấu thành vi ph ạm pháp lu ật và thời hiệu truy cứu đối từng trường hợp cụ thề đó. Vd: Những yếu tố pháp lý đặc trưng của những tội phạm cụ thể được quy định trong Luật hình sự. Bốn yếu tố cấu thành chung nhất mà bất kỳ một tội phạm nào cũng phải có, đó là: - Khách thể của tội phạm. - Khách quan của tội phạm. - Chủ quan của tội phạm. - Chủ thể của tội phạm. Đối với cấu thành vi phạm pháp luật khác cũng tương tự phải bao gồm 4 yếu tố này. 3.2.2. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý. - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý là thời gian do pháp luật quy định mà khi thời hạn đó kết thúc thì chủ thể quy phạm pháp luật sẽ không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý nữa . Vd: Đầu năm 2010. Ông A do mâu thuẫn, dẫn đến xô xát và gây thương tật với ông B ( tỉ lệ thương tật < 11%). Phía ông A đã toàn bộ chi phí điều tr ị. Đ ến năm 2011 ( t ức 1 năm 8
  9. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  sau khi xảy ra vụ việc ) ông B gửi đơn thưa kiện lên c ơ quan công an yêu c ầu truy cứu trách nhiệm hình sự với ông A và lúc nay đơn thưa kiện nay sẽ được giải quyết. Tức là đối với ông A thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong tr ường h ợp này vẫn còn. Thông Tin: Theo khoản 2, điều 23, Bộ Luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi, b ổ sung năm 2009 quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình s ự như sau: 5 năm đ ối v ới các tội phạm ít nghiêm trọng; 10 năm đối với các tội phạm nghiêm trọng; 15 năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng; 20 năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện. Nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này người phạm t ội l ại ph ạm t ội mới mà Bộ luật quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên một năm tù, thì thời gian đã qua không được tính và thời hiệu đối với tội cũ được tính lại kể từ ngày phạm tội mới. Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có l ệnh truy nã, thì thời gian trốn tránh không được tính và thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ. 3.3. Phân Loại Trách Nhiệm Pháp Lý. Trách Nhiệm Pháp Lý Trách Nhiệm Trách Nhiệm Trách Nhiệm Trách Nhiệm Pháp kỷ luật và Pháp Lý hành Pháp Lý Dân Lý Hình Sự Sự trách nhiệm chính vật chất 9
  10. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  + Trách Nhiệm Pháp Lý Hình Sự : Là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất do Tòa án áp dụng đối với những người đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Vd: Trong một lần sang nhà chị B chơi, anh A đã vô tình nhìn thấy chiếc nhẫn và s ợi dây chuyền bằng vàng mà chị B đang đeo trên người. Lợi dụng lúc mọi Chị B sơ hở A dùng dao gì sát vào cổ chị B và ngay lập tức lúc Chị B chống cự A dùng dao giết chết chị B sau đó lấy đi 1 chiếc nhẫn cùng 1 sợi dây chuyền của chị B. Sau nhiều ngày lẫn trốn A bị bắt và Tòa kết tội A cố ý giết người cướp tài sản và tuyên bố tù chung thân. + Trách Nhiệm Pháp Lý hành chính : Là loại trách nhiệm pháp lý do c ơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với chủ thể đã vi phạm pháp luật hành chính. Vd: Công ty Vedan đã hằng ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp ra sông Th ị Vải, gây ô nhiễm nặng cho dòng sông Thị Vải, gây chết các sinh vật sống ở sông này và ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông. Sau khi phán Xét phía công Ty Vedan đã đưa ra con số bồi thường cho người dân bị thiệt hại của các địa phương 130 tỷ đ ồng. Mức bồi thường nay là trách nhiệm pháp lý hành chính mà cpng6 ty Vedan phải ch ịu v ề hành vi vi pham pháp luật hành chính của mình. + Trách nhiệm pháp lý dân sự : là loại trách nhiệm pháp lý do Tòa án áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật dân sự. Vd: A là 1 sinh Viên. Năm 2006, qua Internet, A quen với anhB. Đúng lúc này, A không có tiền đóng học phí, nhiều lần nhà trường nhắc nhở. Throng 1 lần A đ ến nhà anh B ch ơi và ở lại đêm. lợi dụng lúc anh B đi vắng, tủ không khóa, A đã lấy đi 1 chiếc lắc 2 lượng vàng 18K. Sau khi bán được hơn 22 triệu đồng, A lấy tiền trên đem tiêu xài hết. Trường hợp của A đã vi phạm trách nhiệm dân sự + Trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm vật chất : Vd: Trong 1 nhà hàng mang tên X, ban quản lý nhà hàng ra nội quy đối với tất cả nhân viên làm việc throng nhà hàng, trong nội quy có ghi nếu nhân viên nào làm vỡ ly, tách tùy vào số lượng và đơn giá của ly, tách đó mà bồi thường cho nhà hàng. 10
  11. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  Câu Hỏi Củng Cố Bài 1. Để người dân nghiêm túc thực hiện các quy định cùa pháp luật, theo anh (chị) thì nhà nước cần có những hình thức thực hiện pháp luật nào? Cho ví dụ minh họa?. Trả Lời : Nhà nước cần có những hình thức thực hiên pháp luật là: tuân thủ pháp luật,thi hành pháp luật,sử dụng pháp luật,áp dụng pháp luật. Ví dụ: -Tuân thủ pháp luật: không buôn bán các chất ma túy, trôm cắp tái sản của người khác, khong vượt đèn đỏ,… -Thi hành pháp luật: người kinh doanh phải có nghia vụ đóng thuế cho nhà nước theo quy định,… -Sử dụng pháp luật: cán bộ có thẩm quyền cấp đất sai theo quy định, nếu ngượi dân phát hiện, cần thực hiện quyền khiếu nại của mình,… -Áp dụng pháp luật: Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ thể đã có hành vi vi phạm hành chính,… 2. Vi phạm pháp luật có những dấu hiệu nào? Anh ( chị) hãy cho ví dụ và phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật đó, đồng thời chỉ ra đó thuộc loại vi phạm pháp luật nào? Tại sao?. Trả Lời : Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật -Dấu hiệu 1: Là hành vi xác định của con người, hành vi đó đã thể hiện ra th ực t ế khách quan -Dấu hiệu 2: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ -Dấu hiệu 3: Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đó phải có lỗi -Dấu hiệu 4: Chủ thể thực hiện hành vi phải có năng lực trách nhiệm pháp lý Ví dụ: xét lại ví dụ sau: - Chị Thanh (40 tuổi, không chồng), có quan hệ với anh Lê Mạnh H (đã có vợ), và sinh được một đứa con (cháu Minh). Sau khi chấm dứt quan hệ với anh H, chị luôn bị một người tên Đỗ 11
  12. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  Thị Kim Duân (43 tuổi) - vợ của H, gọi điện thoại chửi mắng. Ngày 06/11/2009, Duân đến nhà chị Thanh (Đông Anh, Hà Nội). Tại đây, Duân xin được bế đứa trẻ, chị Thanh đồng ý. Lấy cớ nghe điện thoại, Duân bế cháu xuống bếp và dùng chiếc kim khâu lốp dài 7cm mang theo đâm vào đỉnh thóp đầu cháu. Sợ bị phát hiện, Duân lấy mũ đậy vết đâm lại, nhưng máu chảy quá nhiều, cháu khóc thét lên nên bị mọi người phát hiện. Sau khi đưa đi cấp cứu, cháu Minh (40 ngày tuổi) qua đời. Duân (sinh năm 1974, Đông Anh, Hà Nội) không có bệnh về thần kinh, chưa có tiền án, là một người làm ruộng. Cấu thành vi phạm pháp luật ¤ Về mặt khách quan: - Hành vi: việc làm của Duân là hành vi dã man, lấy đi tính mạng đứa trẻ, gây nguy hiểm cho xã hội được quy định tại Bộ luật hình sự. - Hậu quả: gây nên cái chết của cháu Minh, gây tổn thương tinh thần gia đình đứa trẻ và bất bình trong xã hội. Thiệt hại được gây ra trực tiếp bởi hành vi trái pháp luật. - Thời gian, Địa điểm: diễn ra vào sáng ngày 06/11/2009 tại nhà bếp của chị Thanh với hung khí: là một chiếc kim khâu lốp dài 7cm. ¤ Mặt khách thể: Hành vi của Duân đã xâm phạm tới quyền được bảo đảm về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân, vi phạm đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. ¤ Mặt chủ quan: - Lỗi: hành vi của Duân là lỗi cố ý trực tiếp. Bởi Duân là người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý, biết rõ việc mình làm là trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng, nhưng vẫn mong muốn hậu quả xảy ra. - Động cơ và Mục đích: Duân thực hiện hành vi này là do ghen tuông với mẹ đứa trẻ. Duân muốn giết chết đứa trẻ để trả thù mẹ đứa trẻ. ¤ Chủ thể vi phạm: - Chủ thể của vi phạm pháp luật là Đỗ Thị Kim Duân) là một công dân có đủ khả năng nhận thức và điểu khiển hành vi của mình. 12
  13. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  => Như vậy, xét về các mặt cấu thành nên vi phạm pháp luật có thể kết luận đây là một hành vi vi phạm pháp luật hình sự nghiêm trọng. 3. Những căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm pháp luật? Có phài mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị truy cứu trách nhiệm pháp lý hay không? Cho ví dụ? Trả Lời : Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý là : + Vi phạm pháp luật là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý. + Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý. Trong nhiều trường hợp thực tế, pháp luật Việt Nam không truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với nhiều loại vi phạm. Trong trường hợp chủ thể thực hiện một chủ thể xử sự có tính chất trái pháp luật nhưng chủ thể không nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc nhận thức được hành vi và hậu quả hành vi của mình nhưng không điều khiển được hành vi của mình thì không bị coi là có lỗi và không phải là vi phạm pháp luật. Nhưng trên phương diện lý luận, thì đã có vi phạm là phát sinh trách nhiệm pháp lý. Vd: A là một người lêu lõng, chỉ biết tiêu xài phung phí. Vào 1 ngày đ ầu năm 2011, trong lúc hết tiền tiêu xài, A nảy sinh ý định đi trộm những thứ có giá tr ị. Lợi dụng lúc Nhà ông B hàng xóm đi vắng A đột nhập vào nhà Ông B cậy tủ lấy đi 2 chỉ vàng, cùng 1 số tiền, tổng trị giá trên 50triệu đồng. Đúng lúc đó, Ông B về nhà phát hiện tri hô, sợ bị phát hiện A dùng dao đâm Ông B gục tại chổ, sau nhiều ngày lẫn trốn A bị công an bắt giữ, qua xét xử tòa xét thấy hành vi của A là cố ý c ướp đo ạt tài sản và cố ý giết người. Tòa tuyên án A lãnh án tù chung thân. - Trong một lần sang nhà cô bạn tên X chơi, sau khi nấu ăn Y vô tình quên tắt bếp. Kết quả lửa bén lên làm 1 phần nhà sau của X bị hư hỏng, xét tình tr ạng s ự việc cụ thể của Y cho thấy hành vi của Y là không cố ý và không thiệt hại n ặng gì cho X, hành vi này có thể đuọc xem là không vi phạm pháp luật. 13
  14. Pháp Luật Đại Cương                                                                                              5/25/2011  4. Có những loại trách nhiệm pháp lý nào? Tại sao cần phân loại trách nhiệm pháp lý? Trả Lời : Trách nhiệm pháp lý được chia thành 4 loại sau đây: + Trách Nhiệm Pháp Lý Hình Sự + Trách Nhiệm Pháp Lý hành chính + Trách Nhiệm Pháp Lý Dân Sự + Trách Nhiệm kỷ luật và trách nhiệm vật chất. Vì qua việc phân loại trách nhiệm pháp lý nêu trên, giả sử cấu thành một hành vi vi phạm của 1 người do nhiều vi phạm cấu thành lại bao gồm : 1 hoặc 2, 3 hay c ả 4 vi ph ạm pháp luật trên cấu thành nên hành vi vi phạm của người đó. Qua đó Tòa án hay cơ quan có thầm quyền dựa vào đó mà phân tích tội trạng và phán xét mức án phù hợp với những quy định trong bộ luật của nhà nước ta đã ban hành. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2