Chương 5 TỪ TRƯỜNG TĨNH
lượt xem 98
download
• Xác định độ lớn, chiều cảm ứng từ do dây dẫn mang dòng điện thẳng, tròn, ống dây gây ra tại một điểm. • Từ trường, lực từ tác dụng lên dòng điện, dòng điện cảm ứng và các qui tắc xác định chiều.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 5 TỪ TRƯỜNG TĨNH
- Chương 5 TỪ TRƯỜNG TĨNH
- MỤC TIÊU • Xác định độ lớn, chiều cảm ứng từ do dây dẫn mang dòng điện thẳng, tròn, ống dây gây ra tại một điểm. • Từ trường, lực từ tác dụng lên dòng điện, dòng điện cảm ứng và các qui tắc xác định chiều. • Công của lực từ • Chuyển động của điện tích trong từ trường
- NỘI DUNG 1. Tương tác từ – định luật Ampe 2. Đường cảm ứng từ. Từ thông. Định lí OG 3. Định lí Ampe về lưu thông của B và H 4. Lực do từ trường tác dụng lên dòng điện 5. Công của lực từ. Thế năng của mạch điện 6. Lực Lorentz
- 5.1 – TƯƠNG TÁC TỪ – ĐỊNH LUẬT AMPE 1. Tương tác từ Là tương tác giữa các dòng điện với dòng điện, giữa nam châm với dòng điện, giữa nam châm với nam châm gọi là tương tác từ . + Kí hiệu Trong đi ra Ngoài đi vào
- Định luật Ampe Hằng số ( ) µ 0 = 4ừ.10 −7 (H / m) tπ µ 0 µ I 2 d l2 × I1d l1 × r dF = 4π 3 r µ 0µ I 2 I1dl1dl2 sin θ1 sin θ 2 dF = Độ lớn 4π r2 ( ) Phương của dF vuông góc mp n , I 2 d l2 → → I dl n 2 2 θ2 Chiều dF tiến theo đinh ốc xoay từ I 2 d l2 đến n theo góc nhỏ θ2 → → r dF θ1 Điểm đặt tại yếu tố dòng 2 d l2 I → I1d l1 O ( ) n pháp tuyến của mpI1d l1 , r
- 2. Từ trường a. Khái niệm : từ trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc nơi có đ.tich c.động. Vectơ cảm ứng từB tại 1 điểm là đại lượng đặc trưng cho từ trường tại điểm đó.
- Định lí Biot-Savart-Laplacce : ectơ cảm ứng từ B v d gây bởi một phần tử dòng điện .dl cóđiểm đặt I ( ) tại điểm khảo sát, vuông góc với mp chdla I. ứ ; r , r có chiều theo qui tắc đinh ốc: xoay đinh ốc.dừI tl đến theo góc nhỏ thì mũi nhọn đi theo chiều của dB vecto +B dB I.d l d θ + I.d l r+ I.d l dB dB dB
- b. Nguyên lí chồng chất từ trường Do nhiều dòng điện gây ra tại một điểm n B = B1 + B 2 + ... + B n = ∑ B i Đơn vi B (T) i =1 c. Vectơ cường độ từ trường (A/m) H B H= −7 µ 0 = 4π.10 (H / m) Hằng số µµ 0 từ : µ độ từ thẩm của môi trường, µck = µkk = 1 H ↑↑ B
- Pm = I S d. Moment từ của dòng điện kín S diện tích giới hạn (m2), Pm (Am2) I n Đặt đinh ốc xoay theo chiều dòng điện thì chiều Pm Pm tiến của đinh ốc là chiều của n ↑ Pm ↑
- TƯƠNG QUAN ĐIỆN – TỪ: ĐIỆN TỪ Xung quanh điện tích có Xung quanh dòng điện có điện trường từ trường. Đặc trưng cho điện Đặc trưng cho từ trường trường tại mỗi điểm là tại mỗi điểm là vectơ vectơ cường độ điện → cảm ứng từ → B E trường Vectơ cđđt gây bởi một Vectơ cưđt gây bởi một điện tích điểm: yếu tố dòng điện: µµ 0 → → Q → E=k 3 r dB = [Id l, r ] 4π r 2 εr
- TƯƠNG QUAN ĐIỆN – TỪ ĐIỆN TỪ Hằng số điện: Hằng số từ: ε 0 = 8,85.10 – 12 F/m µ 0 = 4π .10 – 7 H/m Hệ số điện môi: ε Hệ số từ môi: µ Vectơ cảm ứng điện: Vectơ cường độ từ→ trường: B → → → H= D = εε0 E µµ0 Đường sức điện trường Đường sức từ trường Điện thông Φ E Từ thông Φ m
- 3. Cách xác định vectơ cảm ứng từ B (T) a. Dây dẫn thẳng gây ra tại một θ2 điểm µ0I B= (cos θ1 − cos θ 2 ) B I 4πh h + θ1 Điểm xét nằm Dây dài trên dây µ0I Phương:vuông góc mp tờ giấy B= B=0 2πh Đặt đinh ốc tiến theo chiềuI B thì chi u xoay của đinh ốc là ề θ1 = 0 chiềuB θ2 = π Điểm đặt tại điểm xét
- Đường cảm ứng từ của dòng điện thẳng B h + Đường cảm ứng từ của dòng điện trong vòng dây tròn I B +
- 17.14. Dòng điện I = 20A chạy theo đoạn thẳng AB. Tính trị số cảm ứng từ tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách dây 5cm, nhìn dây dưới góc 600 M θ1 = 600 θ2 = 120 0 θ2 θ1 h = 0, 05m I µ0 I B= (cos θ1 − cos θ2 ) 4πh
- 18.14. Dòng điện I =10A chạy trong dây như hình, MB = 10cm. Tính trị số cảm ứng từ tại M θ1 = 0 B A M θ 2 = 90 0 I BAB = 0 C µ0I = BBC 4πh
- 18.17. Dòng điện I = 20A chạy trong khung dây hình vuông cạnh 10cm. Tính trị số cảm ứng từ tại tâm của hình vuông. θ2 θ1 = 450 θ 2 = 135 0 B I h a + h = = 0, 05m 2 µ0I θ1 B = 4. (cos θ1 − cos θ 2 ) 4πh
- b. Dây dẫn tròn gây ra cảm ứng từ tại B một điểm nằm trên trục vòng dây BM µ0I µ 0 IR 2 2 3 / 2 Tâm O B = B= 2(R + h ) 2 2R h h=0 O I R Phương là trục của vòng dây Đặt đinh ốc xoay theo chiều dòng điệnI B thì chiều tiến của đinh ốc là chiều củB a Điểm đặt tại điểm xét nằm trên trục vòng dây
- B c. Ống dây B = µµ 0 nI I n: Số vòng trên một mét chiều dài Phương vuông góc với tiết diện của ống dây Đặt đinh ốc tiến theo chiều dòng điện thì B chiều tiến của đinh ốc là chiB u của ề Điểm đặt tại điểm xét
- 5.2 - ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ. TỪ THÔNG. ĐỊNH LÍ OG 1 – Đường cảm ứng từ (đường sức từ) là những đường vẽ trong không gian để mô tả từ trường một cách trực quan. Tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của vectơ B tại điểm đó chiều của đường cảm và ứng từ là chiều của vectơ B Mật độ đường cảm ứng từ tỉ lệ với độ lớn của B vectơ
- Qua bất kì 1 điểm nào trong từ trường cũng vẽ được 1 đường cảm ứng từ. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau. Đường cảm ứng từ là đường cong khép kín, không có điểm xuất phát và điểm kết thúc nên từ trường là trường xoáy. Tập hợp các đường cảm ứng từ gọi là từ phổ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 5
6 p | 276 | 136
-
Giáo trình Kỹ thuật điện - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Trung cấp (Tổng cục Dạy nghề)
150 p | 386 | 99
-
Giáo trình Kỹ thuật điện - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng (Tổng cục Dạy nghề)
150 p | 272 | 81
-
Bài giảng Linh kiện điện tử: Chương 5 - Nguyễn Văn Hân
25 p | 295 | 68
-
Bài giảng Điện học - Chương V: Từ trường không đổi
24 p | 224 | 39
-
Bài giảng Máy điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Quang Nam
33 p | 130 | 26
-
địa từ và thăm dò từ chuong 5
39 p | 116 | 24
-
Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử: Chương 5 - Trương Văn Cương
24 p | 98 | 12
-
Bài giảng Cấu kiện điện tử: Chương 5 - ĐH Nha trang
25 p | 90 | 8
-
Giáo trình Hệ thống kiểm soát môi trường công trình (Tập 1: Nhiệt công trình và khí hậu xây dựng): Phần 2
149 p | 10 | 8
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 5 - Lực điện động trong khí cụ điện
16 p | 18 | 8
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Linh Phương
9 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 5 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
34 p | 60 | 5
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 5 - TS. Lương Hữu Tuấn
7 p | 33 | 3
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 5 - ThS. Đào Quý Phước
22 p | 6 | 3
-
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 5 - TS. Trương Ngọc Minh
18 p | 49 | 2
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 5 - Trần Nguyễn Ngọc Cương
19 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn