intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khí cụ điện: Chương 5 - Lực điện động trong khí cụ điện

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

23
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Khí cụ điện: Chương 5 - Lực điện động trong khí cụ điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Cấu trúc của một cơ cấu đóng cắt; Độ bền điện động; Lực điện động; Cường độ từ trường do dây dẫn tạo ra; Định luật Biot – Savart; Phương pháp tính lực điện động; Hướng của lực điện động. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khí cụ điện: Chương 5 - Lực điện động trong khí cụ điện

  1. Lực điện động trong khí cụ điện
  2. Cấu trúc chương trình phần I • KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN • NAM CHÂM ĐIỆN • SỰ PHÁT NÓNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN • HỒ QUANG ĐIỆN • LỰC ĐIỆN ĐỘNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN • TIẾP XÚC ĐIỆN •Modified by Hoang Anh 2
  3. Cấu trúc của một cơ cấu đóng cắt (1) • Phần cách điện • Vỏ • Nút nhấn • Giá đỡ • Phần dẫn điện • Dây dẫn, mạch vòng dẫn điện • Tiếp điểm •Modified by Hoang Anh 3
  4. Cấu trúc của một cơ cấu đóng cắt (2) •Modified by Hoang Anh 4
  5. Mạch vòng dẫn điện dưới tác dụng của điện từ trường • Xung quanh dây dẫn mang điện luôn tồn tại từ trường do bản thân nó sinh ra • Cường độ từ trường tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện • Dây dẫn mang dòng điện được đặt trong từ trường luôn chịu lực Laplace (lực điện động) • Lực điện động có xu hướng làm biến dạng hoặc dịch chuyển dây dẫn đó • Lực từ vs. Lực điện động •Modified by Hoang Anh 5
  6. Độ bền điện động (1) • Khi dây dẫn mang dòng --> luôn chịu lực điện động tác động lên • Chế độ xác lập • Dòng nhỏ --> lực nhỏ • Tác động cơ khí không đáng kể • Chế độ ngắn mạch • Thời gian ngắn • Dòng điện rất lớn --> lực rất lớn • Tác động cơ khí cần phải quan tâm •Modified by Hoang Anh 6
  7. Độ bền điện động (2) • Khi ngắn mạch --> có thể phá hỏng thiết bị • Lực điện động đạt max • khi dòng điện đạt trị số cực đại • dòng điện xung kích • Giá trị của dòng xung kích • Ixk ~ 2.5Inm • Inm là giá trị dòng điện ngắn mạch xác lập • Độ bền điện động là khả năng chịu được lực điện động do dòng ngắn mạch gây ra •Modified by Hoang Anh 7
  8. Lực điện động dF = i.dl.B.sinβ • Vi phân chiều dài dl • Từ trường bên ngoài B • Góc nghiêng β y B • Dòng điện i • Vi phân lực dF β x 0 dF i dl z •Modified by Hoang Anh 8
  9. Xác định chiều từ thông • Cho phép xác định cường độ từ trường gây ra bởi một dòng điện tại một điểm bất kỳ trong không gian. •Modified by Hoang Anh 9
  10. Cường độ từ trường do dây dẫn tạo ra dH = i.dl.sinα/(4π.r²) • Tỷ lệ với dòng điện • Tỷ lệ nghịch với bình phương bán kính •Modified by Hoang Anh 10
  11. Định luật Biot – Savart (3) • Trong môi trường bình thường • Giả thiết rằng từ thẩm có giá trị không đổi ~ μ0 --> Xác định giá trị của B dễ dàng dB = μ.dH = μ.i2.dl2.sinα/(4π.r²) = 10 . i2.dl2.sinα/(r²) -7 •Modified by Hoang Anh 11
  12. Phương pháp tính lực điện động sin α. sin β.dl .dl l1 l 2 F = 10 .i 1.i 2 ∫ ∫ -7 1 2 0 0 r 2 • Kết cấu, hình dáng • Vật liệu • Khoảng cách giữa cách phần dẫn điện với nhau •Modified by Hoang Anh 12
  13. Hướng của lực điện động (1) • Quy tắc bàn tay phải • Xác định chiều của vecto từ trường H • Vecto từ cảm B • Quy tắc bàn tay trái • Xác định chiều của của lực điện động F •Modified by Hoang Anh 13
  14. Hướng của lực điện động (2) i1 F i1 F i1 F i2 i2 i2 F F F i1 i1 i1 F F F F i2 F i F i 2 2 F •Modified by Hoang Anh 14
  15. Tính toán lực điện động • Các thanh dẫn song song • Các thanh dẫn vuông góc • Vòng dây và bối dây • Khi tiết diện dẫn điện thay đổi • Thanh dẫn trong môi trường sắt từ •Modified by Hoang Anh 15
  16. Lực điện động xoay chiều • Dòng điện biến đổi tuần hoàn --> lực điện động cũng biến đổi theo quy luật riêng • Lực điện động 1 pha • Lực điện động 3 pha • Video 1: testing cable • Video 2: tesing busbar •Modified by Hoang Anh 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2