intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khí cụ điện: Chương 0 - TS. Nguyễn Văn Ánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

8
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Khí cụ điện: Chương 0 - Phần mở đầu" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khí cụ điện; Các loại khí cụ điện; Phân loại khí cụ điện; Yêu cầu đối với khí cụ điện; Thuật ngữ kỹ thuật về khí cụ điện; Nội dung môn học. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khí cụ điện: Chương 0 - TS. Nguyễn Văn Ánh

  1. KHÍ CỤ ĐIỆN TS.NGUYỄN VĂN ÁNH BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ, VIỆN ĐIỆN C3 - 106, TEL. 3869 2511 EMAIL: ANH.NGUYENVAN1@HUST.EDU.VN FB:HTTPS://WWW.FACEBOOK.COM/PROFILE.PHP?ID=100006080987559
  2. Phần Mở Đầu • 1. Khí Cụ Điện • 2. Phân Loại Khí Cụ Điện • 3. Yêu Cầu Đối Với Khí Cụ Điện • 4. Các Thuật Ngữ Kỹ Thuật • 5. Nội Dung Môn Học
  3. 1. Khí Cụ Điện • Khí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để đóng, cắt, điều khiển, kiểm tra, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chung trong trường hợp sự cố. áp tô mát Ví dụ về các khí cụ điện rơ le trong một tủ điện nút ấn + vôn kế khởi động từ công tắc tơ
  4. Ví dụ về khí cụ điện trong trạm phân phối điện 22 kV Nguồn chính (Main supply) = Circuit Breaker MBA áp tô mát máy cắt G Nguồn khẩn cấp 2 (Emergency supply) 0.4 kV 1 tải (loads) tải khẩn cấp (emergency loads) UPS tải quan trọng (critical loads)
  5. 2. Phân Loại Khí Cụ Điện • KCĐ có rất nhiều chủng loại với chức năng và kích cỡ khác nhau. Để đơn giản, có thể phân KCĐ theo hai loại phổ biến thường gặp như sau:  Phân loại theo công dụng  Phân loại theo cấp điện áp
  6. 2.1 Phân loại theo công dụng • Nhóm KCĐ khống chế: dùng để đóng, cắt các thiết bị điện khác như là cầu dao cách ly, hay áp tô mát,…
  7. 2.1 Phân loại theo công dụng • Nhóm KCĐ bảo vệ: làm nhiệm vụ bảo vệ các thiết bị trong hệ thống truyền tải điện hoặc các thiết bị điện riêng lẻ như là động cơ điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch, sụt áp, etc
  8. 2.1 Phân loại theo công dụng • Nhóm KCĐ điều khiển từ xa: làm nhiệm vụ thu nhận thông tin của người điều khiển từ xa, phân tích và khống chế sự hoạt động của các mạch điện
  9. 2.1 Phân loại theo công dụng • Nhóm KCĐ hạn chế dòng điện: được để sử dụng để hạn chế dòng điện ngắn mạch, dòng điện mở máy của các động cơ điện,....
  10. 2.1 Phân loại theo công dụng • Nhóm KCĐ duy trì ổn định các tham số điện: sử dụng để duy trì một vài thông số quan trọng trong lưới điện Uninterruptible Power Supply
  11. 2.1 Phân loại theo công dụng • Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ đo lường và bảo vệ:
  12. 2.2 Phân loại theo cấp điện áp • KCĐ được phân loại theo cấp điện áp mà chúng làm việc  Khí cụ điện hạ áp có điện áp dưới 1 kV  Khí cụ điện trung áp có điện áp từ 1 kV đến 36 kV  Khí cụ điện cao áp có điện áp từ 36 kV đến nhỏ hơn 400 kV  Khí cụ điện siêu cao áp có điện áp từ 400 kV trở lên
  13. 3. Yêu Cầu Đối Với KCĐ • Phải đảm bảo sử dụng được lâu dài đúng tuổi thọ thiết kế khi làm việc với các thông số kỹ thuật ở chế độ định mức. • Thiết bị điện phải đảm bảo ổn định lực điện động và ổn định nhiệt khi làm việc • Vật liệu cách điện chịu được quá điện áp cho phép • Thiết bị điện phải đảm bảo làm việc tin cậy, chính xác an toàn, gọn nhẹ, dễ lắp ráp, dễ kiểm tra sửa chữa
  14. 4. Các Thuật Ngữ Kỹ Thuật • Một số thuật ngữ như giá trị định mức, giá trị danh định hay dòng điện đóng định mức,....Trong quá trình học, nắm bắt và hiểu bản chất của những thuật ngữ này là rất quan trọng.  Giá trị định mức (rated values)  Giá trị danh định (normal values)
  15. 5. Nội Dung Môn Học Khí Cụ Điện Phần 1 Phần 2 Phần 3 Cơ Sở Lý Thuyết Khí cụ điện hạ áp Khí cụ điện cao áp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2