Bài giảng Khí cụ điện: Chương 3 - Sự phát nóng của khí cụ điện
lượt xem 7
download
Bài giảng "Khí cụ điện: Chương 3 - Sự phát nóng của khí cụ điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm chung; Các dạng tổn hao trong thiết bị điện; Tổn hao sắt từ; Các phương pháp trao đổi nhiệt; Các chế độ nhiệt của thiết bị điện. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khí cụ điện: Chương 3 - Sự phát nóng của khí cụ điện
- Sự phát nóng của khí cụ điện BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ, VIỆN ĐIỆN Revised by Hoang Anh ĐỊA CHỈ: C3 - 106
- Cấu trúc chương trình phần I ● KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN ● NAM CHÂM ĐIỆN ● SỰ PHÁT NÓNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN ● HỒ QUANG ĐIỆN ● LỰC ĐIỆN ĐỘNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN ● TIẾP XÚC ĐIỆN 2
- 1. Khái niệm chung ● Tổn hao luôn tồn tại trong thiết bị điện ● Tổn hao chủ yếu là dưới dạng nhiệt năng ● Làm tăng nhiệt độ của thiết bị ● Tỏa ra môi trường ● Khi nhiệt năng sinh ra do tổn hao đúng bằng với nhiệt tỏa ra môi trường → xác lập nhiệt. 3
- Ảnh hưởng của nhiệt độ ● Làm già hóa cách điện → giảm tuổi thọ thiết bị ● Nếu vượt quá 8°C so với nhiệt độ cho phép, làm việc lâu dài → tuổi thọ giảm 50% ● Làm giảm độ bền cơ ● Vật liệu dẫn điện rất nhạy cảm với nhiệt độ ● Khi xảy ra ngắn mạch, nhiệt độ tăng cao → độ bền cơ giảm → lực điện động có khả năng phá hỏng thiết bị 4
- Nhiệt độ cho phép – Cấp cách điện ● Độ tin cậy của TBĐ phụ thuộc vào nhiệt độ phát nóng ● Phát nóng cho phép càng lớn --> càng tin cậy ● Cấp cách điện theo nhiệt độ Cấp cách điện Y A E B F H C Nhiệt độ cho phép 90 105 120 130 155 180 >180 ( °C ) 5
- Yêu cầu nhiệt độ trong các chế độ làm việc ● Chế độ làm việc dài hạn ● Nhiệt độ đạt giá trị xác lập ● Dòng điện đạt giá trị định mức (danh định) dấn đến nhiệt độ phát nóng cho phép của cấp cách điện tương ứng ● Chế độ sự cố ● Dòng điện lớn ● Thời gian rất ngắn dẫn đến nhiệt độ phát nóng cho phép thường cao hơn chế độ làm việc dài hạn 6
- Độ tăng nhiệt của thiết bị ΔT ● ΔT = θ – θ0 Nhiệt độ của môi trường lúc ban đầu ● Nhiệt độ của thiết bị ● Trong môi trường nhiệt độ cao thì độ tăng nhiệt của thiết bị không lớn → không cho phép thiết bị được quá tải nhiều. ● Trong môi trường có độ cao hơn 1000m so với mực nước biển, ΔT bị khống chế do mật độ không khí loãng làm khả năng tỏa nhiệt của thiết bị bị giảm đi 7
- 2. Các dạng tổn hao trong thiết bị điện ● Ba dạng tổn hao cơ bản ● Tổn hao trong các chi tiết dẫn điện ● Tổn hao trong các chi tiết bằng vật liệu sắt từ ● Tổn hao điện môi ● Đơn vị tổn hao (J, kJ) 8
- 2.1 Tổn hao dẫn điện (1) ● Đặc trưng cho tổn hao do dòng điện chạy qua vật dẫn. Khi cho dòng điện tức thời i(t) chạy qua dây dẫn trong thời gian t0 ● Tổn hao theo thời gian W = ∫R.i²(t)dt ● R phụ thuộc vào nhiều yếu tố ● Điện trở suất của vật liệu ● Kích thước ● Tần số làm việc ● Vị trí 9
- 2.1 Tổn hao dẫn điện (2) ● R tính bằng công thức đơn giản nếu bỏ qua ảnh hưởng của tần số, nhiệt độ, ● R = ρL/S [Ohm] ● Khi có tính đến ảnh hưởng của tần số ● Hiệu ứng mặt ngoài ● Hiệu ứng gần ● Vị trí tương đối, hình dáng thanh dẫn 10
- 2.2 Tổn hao điện môi ● Vật liệu cách điện (điện môi) được đặt trong điện trường biến thiên E(t) ● Điện cực phân ly biến thiên theo phương điện trường ● Tổn hao trong vật liệu do sự lệch pha P = 2π.f .U².tgδ δ – Góc tổn hao điện môi 11
- 2.3 Tổn hao sắt từ (1) ● Vật liệu sắt từ đặt trong từ trường biến thiên với tần số f ● Cấu trúc miền con ● Năng lượng cần thiết để dịch chuyển biên các miền con, năng lượng này là công vô ích --> tổn hao 12
- 2.3 Tổn hao sắt từ (2) ● Vật liệu sắt từ đặt trong từ trường biến thiên với tần số f ● Tổn hao do dòng xoáy và từ trễ ● Công thức Steinmetz PFe= (XT B1.6 +Xx.f.B2).f.G ● XX – hệ số tổn hao do dòng điện xoáy ● XT – hệ số tổn hao do từ trễ ● f – tần số [Hz] ● B – từ cảm [Tesla] ● G – khối lượng vật liệu sắt từ [kg] 13
- 2.3 Tổn hao sắt từ (3) ● Để giảm tổn hao sắt từ ● Do dòng xoáy ● Chia nhỏ khối thành các lá sắt từ ● Giảm từ thông nhằm giảm mật độ từ thông ● Do từ trễ ● Chế tạo bằng các vật liệu phi từ tính 14
- 3. Các phương pháp trao đổi nhiệt ● Nhiệt truyền từ nơi T cao về nơi T thấp ● Có ba cơ chế truyền nhiệt ● Dẫn nhiệt ● Đối lưu ● Bức xạ 15
- 3.1 Dẫn nhiệt (conduction) ● Quá trình truyền nhiệt giữa các phần tử có tiếp xúc trực tiếp (chất rắn) ● Trong thời gian dt dx ● Qua tiết diện ds ● Gradient nhiệt độ dθ/dx ds ● Độ dẫn nhiệt ς ● Nhiệt lượng truyền qua dθ/dx d²Q = λ.(- dθ/dx).dS.dt λ Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu 16
- 3.2 Đối lưu (circulation) ● Là quá trình truyền nhiệt phổ biến trong chất lỏng và chất khí ● Diện tích bề mặt S ● Hệ số tỏa nhiệt đối lưu α [W/m².°C] Фc = αc(θ2 – θ1).S ● Phụ thuộc nhiều yếu tố ● Nhiệt độ, độ đậm đặc, độ nhớt, hình dáng bề mặt tỏa nhiệt ● Vận tốc chuyển động của các phần tử môi trường … Created by Hoang Anh 17
- 3.3 Bức xạ (Radiation) ● Phát xạ sóng điện từ mang năng lượng ● Công thức Stefan – Boltzmann Фr = C1.ε.[ (T2/1000)4 - (T1/1000)4].Sr ● T2,T1 nhiệt độ bề mặt bức xạ và môi trường [Kelvin] ● C1 = 5,7.104 W/(m²K4) hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối ● Epxilon – hệ số đen của bề mặt bức xạ 18
- 3.4 Quá trình tổng hợp ● Thông thường thì đối lưu và bức xạ tồn tại cùng nhau ● Cơ chế truyền nhiệt chủ yếu trong các thiết bị điện ● Dùng một hệ số duy nhất cho cả hai cơ chế ● KT = (ФC + Фr)/(θ2 – θ1).ST ● KT thường được xác định theo kinh nghiệm 19
- Các chế độ nhiệt của thiết bị điện ● Chế độ quá độ nhiệt ● Quá trình bắt đầu / ngừng làm việc của thiết bị ● Quá trình kết thúc khi nhiệt độ của thiết bị xác lập ● Chế độ xác lập nhiệt ● Nhiệt lượng tỏa ra của thiết bị bằng với nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài ● Chế độ nhiệt khi thiết bị điện bị ngắn mạch ● Xảy ra trong thời gian rất ngắn ● Nhiệt lượng không kịp tỏa ra môi trường 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 1: Hồ quang điện
44 p | 361 | 73
-
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 0: Lý thuyết cơ sở
10 p | 153 | 30
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương mở đầu - Giới thiệu chung
16 p | 32 | 13
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 11 - Các khí cụ điện điều khiển bằng tay cầu dao - nút ấn - công tắc
25 p | 29 | 11
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 1 - Nam châm điện
35 p | 22 | 10
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 0 - TS. Nguyễn Văn Ánh
15 p | 23 | 10
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 6 - Tiếp xúc điện
26 p | 20 | 9
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 8 - Các khí cụ điện điều khiển công tắc tơ và khởi động từ
49 p | 21 | 9
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 9 - Thiết bị cấp điện liên tục UPS
30 p | 22 | 8
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 5 - Lực điện động trong khí cụ điện
16 p | 20 | 8
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 7 - Khí cụ điện bảo vệ và phân phối
80 p | 28 | 8
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 10 - Thiết bị cao áp
77 p | 24 | 7
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Ánh
22 p | 30 | 7
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Ánh
20 p | 30 | 7
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Ánh
25 p | 21 | 7
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 4 - Hồ quang điện
36 p | 14 | 7
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Ánh
22 p | 22 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn