intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khí cụ điện: Chương 8 - Các khí cụ điện điều khiển công tắc tơ và khởi động từ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

22
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Khí cụ điện: Chương 8 - Các khí cụ điện điều khiển công tắc tơ và khởi động từ" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm chung về Contactor; Các tham số cơ bản của Contactor; Kết cấu nam châm điện; Cấu tạo cơ bản của Contactor; Hệ thống dập hồ quang;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khí cụ điện: Chương 8 - Các khí cụ điện điều khiển công tắc tơ và khởi động từ

  1. Các khí cụ điện điều khiển Công tắc tơ và Khởi động từ
  2. Khái niệm chung về Contactor ◼ Là khí cụ điện đóng cắt thường xuyên mạch động lực (từ xa hoặc tại chỗ; tự động hoặc bằng tay). Công tắc tơ được thiết kế với tần số đóng cắt cao và được điều khiển từ xa bởi các nút ấn on/off ◼ Cơ cấu truyền động : nam châm, thủy lực, khí nén, loại có và không có tiếp điểm. ◼ AC & DC 2
  3. Khái niệm chung về Contactor - Phần lớn các CTT đang có trên thị trường là các CTT có tiếp điểm → hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, sử dụng lực điện từ của NCĐ để thực hiện thao tác đóng CTT, còn cắt CTT là dựa trên phản lực của lò xo nhả. - Phần ít còn lại là các CTT điện tử → các van bán dẫn như Tranzitor, Thyristor, Triac, với ưu điểm về tần số thao tác cao, không có hồ quang khi đóng cắt nhưng vì giới hạn về mặt kích cỡ, công suất lắp đặt và khả năng chịu quá tải kém nên CTT loại này chiếm rất ít trên thị trường. 3
  4. Các tham số cơ bản của Contactor (1) ◼ Điện áp định mức Uđm  Là cấp điện áp tương ứng với mạch lực thao tác  110 – 220 – 440 VDC & 110 – 220 – 380 – 500 VAC ◼ Dòng định mức Iđm  Là dòng điện mạch lực ở chế độ dài hạn  10/20/25/30/32/40/45/60/65/70/75/100/125/200/250/300/35 0/550/800 A  Nếu trong tủ kín → phải giảm dòng bớt đi 10% do điều kiện tỏa nhiệt không đảm bảo.  Nếu làm việc lâu hơn 8h → phát sinh oxide ở tiếp điểm → dòng định mức phải xuống thấp đi 20% do nhiệt độ điểm tiếp xúc tăng quá mức cho phép 4
  5. Hình ảnh CTT và phụ kiện lắp kèm Block tiếp điểm phụ lắp kèm
  6. Hình ảnh CTT 3pha 3cực và 3pha 4 cực
  7. 4. Ký hiệu kỹ thuật Côngtắctơ A B A C Stop CTT Start CTT CTT Đ 3~ N Mạch điều khiển CTT Mạch lực của CTT
  8. Kết cấu nam châm điện 8
  9. Một số hình ảnh của contactor Modified by Hoang Anh 9
  10. Một số hình ảnh của contactor Modified by Hoang Anh 10
  11. Một số hình ảnh của contactor Modified by Hoang Anh 11
  12. Một số hình ảnh của contactor Modified by Hoang Anh 12
  13. Các tham số cơ bản của Contactor (2) ◼ Điện áp cuộn dây Ucd đm  Ngưỡng dưới 85% vẫn hút, ngưỡng trên 110% không phát nóng quá mức cho phép ◼ Số cực: 1, 2, 3, 4, 5, 6 cực ◼ Số cặp tiếp điểm phụ  NO & NC  Dòng định mức chuẩn hóa qua tiếp điểm phụ : 5A hoặc 10A 13
  14. Các tham số cơ bản của Contactor (3) ◼ Tuổi thọ  Cơ khí : đóng cắt không tải đến khi hỏng cơ khí(10e7)  Tuổi thọ điện : đóng cắt dòng định mức (10% cơ khí) ◼ Tần số thao tác  Là số lần đóng cắt trong 01 giờ : 100; 300; 600; 1500  Bị hạn chế bởi sự phát nóng của tiếp điểm chính và của cuộn dây contactor ◼ Ổn định động và ổn định nhiệt  Ổn định động khoảng 10Iđm  Ổn định nhiệt : dòng ngắn mạch chạy qua trong thời gian cho phép mà tiếp điểm không bị hàn dính 14
  15. Cấu tạo cơ bản của Contactor ◼ Hệ thống mạch vòng dẫn điện ◼ Hệ thống dập hồ quang ◼ Hệ thống các lò xo nhả và lò xo tiếp điểm ◼ Nam châm điện ◼ Vỏ và các chi tiết cách điện khác 15
  16. Hệ thống mạch vòng dẫn điện của contactor ◼ Thanh dẫn ◼ Dây dẫn mềm ◼ Đầu nối ◼ Hệ thống tiếp điểm  Giá đỡ tiếp điểm  Tiếp điểm động  Tiếp điểm tĩnh ◼ Cuộn dây dòng điện (nếu có) 16
  17. Hệ thống dập hồ quang ◼ Nhiệm vụ : nhanh chóng dập tắt hồ quang sinh ra trong quá trình đóng cắt ◼ Dập hồ quang DC : thường có cuộn thổi từ mắc nối tiếp nhằm kéo dài thân hồ quang và đẩy vào buồng dập (dàn dập hoặc khe zigzag) ◼ Dập hồ quang AC : thường có dạng 1 pha 2 chỗ ngắt, dập bằng dàn dập hoặc khe zigzag có kết hợp với cuộn thổi từ 17
  18. Nam châm điện contactor ◼ Là bộ phận sinh lực hút điện từ đảm bảo cho hệ thống tiếp điểm thường mở được đóng lại một cách chắc chắn ◼ Yêu cầu  Đặc tính lực hút cao hơn đặc tính cơ  Khi điện áp cuộn hút giảm còn 85%, đặc tính vẫn cao hơn  Không thiết kế quá cao → tránh lãng phí + tránh va đập cơ khí 18
  19. Kết cấu nam châm điện ◼ Kết cấu mạch từ : thép khối hoặc thép lá ghép ◼ Cuộn dây  Không phát nóng quá mức cho phép ứng với cấp cách điện nếu điện áp đặt vào đạt tới 110% Uđm  DC : lực hút ở trạng thái nắp hút lớn không cần thiết → có điện trở giảm dòng mắc nối tiếp với cuộn dây → giảm tiêu hao năng lượng trên cuộn dây  AC : khi nắp hở → dòng lớn. Cần chú ý không cấp điện cho cuộn dây nếu nắp bị kẹt 19
  20. Lựa chọn côngtắctơ xoay chiều Loại tải ? Động cơ Tải Tải kiểu đúng KĐB điện trở đèn sợi đốt? Rôto Rôto sai dây quấn lồng sóc đúng Đèn phóng điện có tụ bù? LƯU Ý Hãm, đảo chiều khi đóng mạch hoặc Inching? sai sai đúng AC2 AC4 AC3 AC1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2