CHƯƠNG 8: KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ NGHIỆM
lượt xem 47
download
Tham khảo tài liệu 'chương 8: khái quát về các phương pháp phân tích phổ nghiệm', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 8: KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ NGHIỆM
- CHƯƠNG 8 KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ NGHIỆM GV: Trần T Phương Thảo BM 1 Hóa Lý (ĐHBK)
- NỘI DUNG CHÍNH (2LT) 1. Nguyên tắc 2. Bức xạ điện từ 3. Năng lượng của vật chất 4. Tương tác giữa bức xạ và vật chất 5. Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế 6. Định luật Lambert – Beer GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 2
- GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 3
- C Bước sóng khảo sát là λ xác định GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 4
- 1. Nguyên tắc Kết quả GT Đo Bức xạ Vật chất Tín hiệu Dựa vào sự tương tác giữa bức xạ và vật chất. Tùy theo bản chất bức xạ và vật chất, kết quả tương tác là tín hiệu (phổ) hay đại lượng đo (A, T) → định tính và định lượng mẫu. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 5
- 2. Bức xạ điện từ 2.1. Tính chất Bản chất sóng Bản chất hạt 2.2. Các vùng bức xạ điện từ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 6
- Bản chất sóng Bức xạ điện từ là dạng năng lượng truyền đi trong không gian với vận tốc rất lớn theo dạng sóng hình sin. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 7
- Bản chất sóng Đặc trưng bởi hiện tượng: Nhiễu xạ Giao thoa. Bước sóng hay độ dài sóng λ(cm, μm, nm, A..): khoảng cách giữa 2 cực đại hay 2 cực tiểu nối tiếp nhau GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 8
- Bản chất sóng Chu kỳ T(s): thời gian sóng truyền giữa 2 cực đại liên tiếp Tần số ν(s-1): số dao động trong một giây. v = 1/T Số sóng σ(cm-1): số bước sóng trong 1 cm. σ = 1/ λ Tốc độ truyền sóng trong chân không: C = v*λ = 3.1010 cm/s GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 9
- Bản chất hạt Bức xạ điện từ được xem như những dòng hạt photon truyền đi với vận tốc ánh sáng, có năng lượng tỷ lệ với tần số của bức xạ. Với h = 6,63.1027 (erg.s): hằng số Plank Nhận xét: + Bức xạ có độ dài sóng càng bé thì năng lượng của các hạt photon càng lớn. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 10
- 2.2. Các vùng bức xạ điện từ λnm tăng dần Tia Tia khả Hồng Vi Sóng UV gamma X kiến ngoại sóng radio 160 400 800 Ánh sáng trắng là tổng hợp các bức xạ vùng thấy được. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 11
- GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 12
- λ σ ט Bức E (cm) (cm-1) (Hz) xạ (Kcal/mol) 3.10-11 3,3.1010 1021 Tia gamma 9,4.107 3.10-9 3,3.108 1019 Tia X 9,4.105 3.10-7 3,3.106 1017 9,4.103 3.10-5 3,3.104 1015 UV 9,4.101 Vis 3.10-3 3,3.102 1013 IR 9,4.10-1 3.10-1 3,3.100 1011 Vi sóng 9,4.10-3 3.101 3,3.10-2 109 9,4.10-5 3.103 3,3.10-4 107 Sóng radio 9,4.10-7 GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 13
- 2.2. Các vùng bức xạ điện từ Phân loại các PPPT phổ nghiệm: PP cộng hưởng tử (sử dụng sóng radio, sóng vi ba) PP Rontgen (sử dụng sóng Rontgen – tia X) PP hấp thu UV – Vis PP hấp thu IR ….. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 14
- 3. Năng lượng của vật chất Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, ion, phân tử… Tổng năng lượng bên trong vật chất gọi là nội năng GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 15
- 3. Năng lượng của vật chất Eđt: năng lượng do các electron chuyển động gây ra Edđ: năng lượng sinh ra do các hạt nhân nguyên tử dao động xung quanh vị trí cân bằng của nó Eq: năng lượng sinh ra do phân tử quay quanh trọng tâm của nó. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 16
- 3. Năng lượng của vật chất Các mức năng lượng trong nguyên tử: Mức năng lượng điện tử Mức năng lượng dao động Mức năng lượng quay. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 17
- 3. Năng lượng của vật chất v’3 v’2 Trạng thái v’1 electron Năng lượng kích thích v’0 Eq Edđ v3 v2 Trạng thái v1 electron v0 cơ bản Trạng thái năng lượng của phân tử hai nguyên tử GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 18
- 3. Năng lượng của vật chất Phân tử có cấu tạo phức tạp hơn nguyên tử → số mức năng lượng của nó sẽ nhiều hơn. Các ntử, ptử ở mức E thấp (cơ bản) → nhận được năng lượng thích hợp từ bức xạ → E cao (trạng thái kích thích). GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 19
- 4. Tương tác giữa bức xạ và vật chất Khi bức xạ truyền đến vật chất: Bức xạ bị phản xạ ở bề mặt vật chất Bức xạ bị hấp thu, tán xạ bên trong vật chất, một phần bức xạ truyền qua. Vật chất phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học lớp 8 chương 1 năm học 2017-2018
21 p | 266 | 27
-
Hướng dẫn giải bài 4,5,6,7,8,9 trang 44 SGK Giải tích 12
11 p | 153 | 27
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 trang 81 SGK Hóa học 9
7 p | 157 | 26
-
Bài 14: Chương trình địa phương ( phần văn) - Bài giảng Ngữ văn 8
31 p | 1046 | 19
-
Hướng dẫn giải bài 5,6,7,8,9,10 trang 101 SGK Hóa học 12
6 p | 146 | 14
-
GIÁO ÁN SINH 7_BÀI : ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT
7 p | 78 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 21,22 trang 17 SGK Đại số 8 tập 2
5 p | 169 | 7
-
Giáo án Hóa học lớp 8 (Học kỳ 1)
225 p | 11 | 5
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 5, 6 SGK Toán lớp 8 tập 1
6 p | 811 | 3
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 96 SGK Hóa 10
6 p | 177 | 3
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 17 SGK Sinh 8
6 p | 133 | 1
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 23 SGK Sinh 8
5 p | 133 | 1
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 13 SGK Sinh 8
4 p | 139 | 1
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 10 SGK Sinh 8
3 p | 158 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn