intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình đào tạo cử nhân hành chính chuyên ngành: Quản lý Nhà nước về đô thị

Chia sẻ: Vtu Vtu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

273
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương trình đào tạo cử nhân hành chính chuyên ngành: Quản lý Nhà nước về đô thị với mục tiêu cung cấp cho sinh viên năng lực để thực hành nhiệm vụ quản lý và nghiên cứu quản lý đô thị trong tương lai. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình đào tạo cử nhân hành chính chuyên ngành: Quản lý Nhà nước về đô thị

  1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH ‘QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ’ Thuộc ngành Hành chính học Mã số 501 [2010]
  2. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Học viện Hành chính BỘ MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH Đào tạo cử nhân hành chính chuyên ngành ‘quản lý nhà nước về đô thị’ Mã số 501 Hà Nội, 2010
  3. Mục lục nội dung 1. Giới thiệu ............................................................................................................. 3 1.1. Ý tưởng thiết kế......................................................................................... 3 1.2. Mục tiêu..................................................................................................... 3 2. Nội dung chương trình khung .............................................................................. 4 2.1. Kết cấu chương trình................................................................................. 4 2.2. Nội dung chương trình khung ................................................................... 5 2.3. Đối tượng và hình thức đào tạo................................................................. 8 Phụ lục: Mô tả các môn học..................................................................................... 9 Môn học mới 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ (số 46) ........... 10 Môn học mới 2: XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ (số 47)............................................... 14 9. Trịnh Duy Luân và Hans Shenk (Chủ biên), 2000, Nơi ở và cuộc sống của cư dân Hà Nội. Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin. Hà Nội...................................... 16 10. Trịnh Duy Luân. 1991. Những cơ sở cho việc xác lập hệ vấn đề nghiên cứu xã hội học đô thị ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, số 3/1991. Hà Nội. ..................... 16 11. Trịnh Duy Luân. 1993. Xã hội học đô thị có thể làm gì trong lĩnh vực nhà ở và phát triển đô thị. Tạp chí Xã hội học. Số 3/1993. Hà Nội..................................... 16 12. Trịnh Duy Luân. 1994. Tác động xã hội của Đổi Mới ở các thành phố Việt Nam. Tạp chí Xã hội học. Số 1/1994. Hà Nội. ...................................................... 16 13. Trịnh Duy Luân. 2000. Những yếu tố xã hội của sự phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học. Số 3/2000. Hà Nội............................................. 16 14. Trịnh Duy Luân. 1998. Nhà ở đô thị và các căn hộ chung cư hiện nay. Tạp chí Kiến trúc. Số 5/1998. Hà Nội................................................................................. 16 15. Trịnh Duy Luân. 2000. Vấn đề nhà ở tại Hà Nội: thực trạng và nhu cầu. Tạp chí Kiến trúc. Số 6/2000. Hà Nội........................................................................... 16 Môn học mới 3: KINH TẾ ĐÔ THỊ (số 48) ...................................................... 18 Đề án chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị i
  4. Môn học mới 4: QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ (số 47) .................................................................................................. 21 Môn học mới 5: QUẢN LÝ HẠ TÂNG, DỊCH VỤ CÔNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ (số 48) ................................................................................ 25 Môn học mới 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NHÀ Ở VÀ ĐẤT ĐÔ THỊ (số 49) ...................................................................................................................... 28 Môn học mới 7: ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ (số 50) ....... 32 Môn học mới 8: QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN (số 51) .......... 35 Môn học mới 9: QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI CÁC THÀNH PHỐ LỚN (số 52) ....................................................................................................... 38 Môn học mới 10: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN ĐÔ THỊ (số 53) ................................................................................................................ 41 Môn học mới 11: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (số 54)........................................................................................................ 45 Đề án chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị ii
  5. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC 1.Giới thiệu 1.1. Ý tưởng thiết kế Chương trình khung đào tạo được thiết kế theo dạng mô đun. Đây là mô hình chương trình được các tổ chức đào tạo tiên tiến trên thế giới đều đang sử dụng nhằm xây dựng năng lực cho học viên thay vì chỉ trang bị kiến thức. Thiết kế dạng mô đun còn có ưu điểm là các môn học được thiết kế có thể tồn tại độc lập; có thể thêm, bớt linh hoạt theo nhu cầu đào tạo của thị trường. Thông thường, các môn học chuyên ngành là các mô đun có thời lượng 3 đơn vị học trình (đvht) để đảm bảo đủ thời gian xây dựng kỹ năng. Các môn tự chọn bổ sung có thể ít hơn (2đvht). Chương trình cũng thiết kế theo dạng mở, cho phép sinh viên tự chọn một số ngành học chuyên sâu theo sở thích để hỗ trợ cho quá trình làm đề tài tốt nghiệp. Các môn học này sẽ bố trí vào năm cuối cùng. 1.2. Mục tiêu Mục tiêu của việc xây dựng chương trình là cung cấp cho sinh viên năng lực để thực hành nhiệm vụ quản lý và nghiên cứu quản lý đô thị trong tương lai. Những đặc trưng chính của chương trình là: ƒ Đạt được mặt bằng trình độ không thua kém so với các chương trình về quản lý đô thị đang có trên thị trường, không chỉ phù hợp với yêu cầu xã hội hiện nay và có khả năng đáp ứng được các nhu cầu và xu hướng phát triển trong 5 – 10 năm tới; ƒ Đáp ứng được yêu cầu chung của Học viện và Bộ Giáo dục – Đào tạo về mặt bằng chất lượng về nội dung, phương pháp, và phù hợp với chiến lược phát triển của Học viện; ƒ Phù hợp và phát huy những kiến thức cơ sở của ngành hành chính để xây dựng năng lực thực hành có chuyên sâu trong lĩnh vực quản lý nhà nước và quản lý đô thị; ƒ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm và việc sử dụng nguồn lực sẵn có một cách hiệu quả; và ƒ Tập trung phát triển các năng lực như là một phương thức hiệu quả để đào tạo ra những người thực hành có lý luận trong tương lai. Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 3
  6. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC 2.Nội dung chương trình khung 2.1. Kết cấu chương trình Chương trình khung chuyên ngành quản lý đô thị thuộc ngành quản lý nhà nước được chia làm 6 khối chính: Kiến thức Số đơn vị học trình 1 kiến thức giáo dục đại cương 33 2 kiến thức cơ sở khối ngành 24 3 kiến thức cơ sở ngành 44 4 kiến thức ngành 52 5 kiến thức chuyên ngành 15 6 thực tập và tốt nghiệp 20 Tổng cộng 188 Nếu tính cả 165 tiết giáo dục quốc phòng và 5 đơn vị học trình giáo dục thể chất đã phê duyệt thì tổng số đơn vị học trình là 204. Khung chương trình này được xây dựng tuân thủ theo yêu cầu chung của Bộ GD Đào tạo và Học viện theo bộ khung chuẩn ngành hành chính học mới được phê duyệt tháng 3 năm 2009. So với bộ khung chuẩn ngành hành chính học 202 đơn vị học trình, sự thay đổi chủ yếu là ở một số môn chuyên ngành. Phần kiến thức giáo dục đại cương và kiến thức cơ sở khối ngành được giữ nguyên so với chương trình đào tạo của ngành hành chính học đang áp dụng tại Học viện. Cụ thể bộ khung chương trình được phân bố trên hình vẽ sau: Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 4
  7. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Phân bố kiến thức theo khối 60 50 Số đơn vị học trình 40 30 20 10 0 đại cương cơ sở khối cơ sở kiến thức kiến thức thực tập tốt khác ngành ngành ngành chuyên nghiệp ngành Khối môn học Hình 1: Phân bổ kiến thức theo khối ngành 2.2. Nội dung chương trình khung TT khối TT Tên môn học Số ĐVHT Kiến thức giáo dục đại cương (chưa tính GDQP – 11đvht và GDTC 33 5đvht) – giữ nguyên theo chuẩn 1 1 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- 8 Lênin 2 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 3 3 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt 4 Nam 4 4 Giáo dục Thể chất (5) 5 5 Giáo dục Quốc phòng (11) 6 6 Tin học đại cương 3 Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 5
  8. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC TT khối TT Tên môn học Số ĐVHT 7 7 Ngoại ngữ (Pháp văn hoặc Anh văn) 15 Kiến thức cơ sở khối ngành – giữ nguyên theo chuẩn 24 1 8 Chính trị học 3 2 9 Xã hội học đ¹i c−¬ng 3 3 10 Lôgíc học 3 4 11 Pháp luật đ¹i c−¬ng 3 5 12 Tâm lý học đại cương 3 6 13 Quản lý học đ¹i c−¬ng 3 7 14 Lịch sử văn minh thế giới 3 8 15 Đ¹i c−¬ng văn hoá Việt Nam 3 Kiến thức cơ sở ngành – giữ nguyên theo chuẩn 44 1 16 Lý luận NN&PL 3 2 17 Lý luận hành chính nhà nước 4 3 16 Lịch sử hành chính Việt Nam 3 4 18 HiÕn ph¸p và Luật tổ chức nhà nước 3 5 19 Luật Hành chính 4 6 20 Thanh tra và giải quyết khiÕu nại hµnh chÝnh 3 7 21 Tâm lý học trong quản lý nhà nước 3 8 22 Hành chính so sánh 3 9 23 Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 5 11 25 Đạo đức công vụ 2 12 26 Văn hóa hành chính 2 Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 6
  9. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC TT khối TT Tên môn học Số ĐVHT 14 28 Kinh tế vĩ mô 3 15 29 Tổ chức điều hành và quản trị công sở 3 18 30 Giao tiếp và quan hệ công chúng 3 Khối kiến thức ngành (có thay đổi và bổ sung môn học mới) 52 1 31 Kỹ thuật xây dựng văn bản 4 2 32 Phân tích chính sách 3 3 33 Quản lý nhà nước về xã hội 5 4 34 Tài chính công đại cương 3 5 35 Tin học ứng dụng trong hành chính 4 6 36 Thống kê trong hành chính nhà nước 3 7 37 Luật Đất đai và Quản lý nhà nước về đất đai 3 8 38 Quản lý nhà nước đối với Tæ chøc phi ChÝnh 2 phñ 9 39 Quản lý nhà nước về an ninh quốc phòng 2 10 40 Quản lý nguồn nhân lực xã hội 3 11 41 Quản lý nhà nước Dân tộc và Tôn giáo 2 12 42 Quản lý nhà nước về kinh tế 5 13 43 Quản lý nhà nước về nông thôn 3 14 44 Lý luận chung về quản lý đô thị 5 15 45 Xã hội học đô thị 2 16 46 Kinh tế đô thị 3 Kiến thức chuyên ngành bắt buộc (mới) 11 18 47 Quản lý quy hoạch xây dựng và kiến trúc đô 3 Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 7
  10. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC TT khối TT Tên môn học Số ĐVHT thị 19 48 Quản lý đất đai và nhà ở đô thị 3 20 49 Quản lý hạ tầng, dịch vụ công và môi trường 3 đô thị 17 50 Ứng dụng GIS trong quản lý đô thị 2 Kiến thức chuyên ngành tự chọn (chọn tối 4 thiểu 4 trong 8 đvht – mới) 21 51 Quản lý thị trường bất động sản 2 22 52 Quản lý giao thông ở các đô thị lớn 2 23 53 Quản lý nhà nước về trật tự & an toàn đô thị 2 24 54 Quản lý xây dựng nông thôn mới 2 25 55 Thực tập 8 26 56 Thi tốt nghiệp 12 Tổng số : 188 Đơn vị học trình, 165 tiết Giáo dục Quốc Phòng + 5 đơn vị học trình giáo dục thể chất, tương đương 204 đơn vị học trình. 2.3. Đối tượng và hình thức đào tạo Đối tượng chủ yếu của chương trình là sinh viên hệ chính quy. Tuy nhiên, sinh viên hệ tại chức cũng có thể tham gia lựa chọn môn học và theo các chuyên ngành. Có hai lựa chọn về hình thức: (1) Sinh viên hệ chính quy sẽ được định hướng chọn ngành từ đầu khi vào trường; hoặc (2) Sinh viên sẽ chọn ngành sau khi học xong năm thứ 2. Nếu có chọn kiểu (1) thì sinh viên cũng được phép chuyển ngành sau khi bước vào giai đoạn 2. Việc phân chuyên ngành sẽ tạo điều kiện cho sinh viên có thể tham gia sâu hơn vào các diễn đàn học thuật hoặc các hội thảo chuyên đề về chuyên ngành. Đối với sinh viên không được làm luận văn, môn học bắt buộc để thi tốt nghiệp sẽ là môn cơ sở của chuyên ngành: Lý luận chung về quản lý đô thị (môn học số 44). Sinh viên làm luận văn sẽ định hướng để làm theo chuyên ngành. Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 8
  11. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Phụ lục: Mô tả các môn học 1. Lý luận chung về quản lý đô thị 2. Xã hội học đô thị 3. Kinh tế đô thị 4. Ứng dụng GIS trong quản lý đô thị 5. Quản lý quy hoạch xây dựng và kiến trúc đô thị 6. Quản lý đất đai và nhà ở đô thị 7. Quản lý hạ tầng, dịch vụ công và môi trường đô thị 8. Quản lý thị trường bất động sản 9. Quản lý giao thông ở các đô thị lớn 10. Quản lý trật tự & an toàn đô thị 11. Quản lý xây dựng nông thôn mới Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 9
  12. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Môn học mới 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ (số 46) Chủ nhiệm môn học TS. Nguyễn Ngọc Hiếu Thành viên tham gia Cố vấn: PGS.TS. Phạm Kim Giao ThS.Nguyễn Thị Thanh Thủy ThS. Nguyễn Viết Định ThS. Thiều Thu Hương Số đơn vị học trình: 5 Học kỳ: 1 năm thứ 3 Phân bổ thời gian trong 1 học kỳ 15 tuần, mỗi tuần 5 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ bản và cơ sở về hành chính Mô tả môn học Môn học này cung cấp kiến thức cơ sở và kỹ năng cơ bản để chuẩn bị cho sinh viên nghiên cứu các môn học chuyên ngành về quản lý nhà nước về đô thị trên các lĩnh vực. Trong quá trình học tập, sinh viên sẽ được hệ thống hóa các lý thuyết giải thích sự vận động và phát triển của đô thị, cơ sở xác định nguyên tắc can thiệp, trách nhiệm, cơ sở pháp lý hình thành các chính sách và tổ chức chính quyền đô thị trong bối cảnh chuyển đổi và nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Ngòai ra, sinh viên cũng được trang bị một số kỹ năng phân tích, tổng hợp, phương pháp luận để đánh giá hệ thống và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý đô thị một cách hệ thống. Kết quả học tập ƒ Kiến thức: Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 10
  13. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC − Trình bày và giải thích được quá trình hình thành đô thị, lịch sử phát triển về quản lý đô thị ở Việt Nam và trên thế giới, cơ sở tiếp cận, phương pháp luận về nghiên cứu và ứng dụng trong quản lý đô thị; − Hiểu và xác định rõ các cơ sở pháp lý và lý luận về hành chính đô thị, bao gồm cả bộ khung thể chế và nguyên tắc thiết kế bộ máy chính quyền đô thị, nguyên tắc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cơ bản trong quản lý đô thị; − Tổng kết được các yêu cầu, thực trạng, các yếu tố tác động và xu hướng phát triển cùng các chính sách đáp ứng yêu cầu đặt ra của công tác quản lý đô thị trong giai đoạn hiện nay. ƒ Kỹ năng: − trang bị và thực hành các kỹ năng căn bản sử dụng trong đánh giá và phân tích chính sách SWOT; − xây dựng ma trận mục tiêu để lựa chọn dự án phát triển đô thị, giải quyết cây vấn đề, và ra quyết định tối ưu. ƒ Thái độ: − đánh giá trung thực khách quan tình hình thông qua các quan điểm giải quyết vấn đề dựa trên nền tảng luật pháp, nhân văn, và phát triển bền vững Nhiệm vụ của sinh viên ƒ Tham gia tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận, và các bài tập; ƒ Nghiên cứu các tài liệu học tập chính; ƒ Hoàn thành các bài tập nhóm; ƒ Hoàn thành bài thi cuối kỳ. Tài liệu học tập chính Sách, giáo trình: ƒ Chính sách đô thị, 2004, TS. Võ Kim Cương, NXB Xây dựng; ƒ Giáo trình quản lý đô thị, 2001, GS.TS. Nguyễn Đình Hương (chủ biên), Trường ĐH Kinh tế Quốc dân; ƒ Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, 2004, TS. Võ Kim Cương, NXB Xây dựng; ƒ Quản lý đô thị, 2001, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Châu, NXB Khoa học kỹ thuật; ƒ Quản lý đô thị trong nền kinh tế thị trường, tài liệu khóa đào tạo Dự án VAT, 2001, Hà Nội, Đại học Deakin, Úc; ƒ Tài liệu giảng dạy môn Quản lý đô thị, Đại học tổng hợp Monreal, Đại học Kiến trúc Hà Nội. Sách nước ngòai: ƒ Dickinson Robert E., City and region, 1966, Routledge & Kegan Paul, London, UK ƒ Allen A., You N., 2002, Sustainable urbanisation, UN-Habitat, London, UK ƒ Batty M., 1976, Urban modelling, Cambridge, UK. Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 11
  14. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC ƒ Devas Nick & Rakodi Carole, 1993, Managing fast growing cities, Longman, UK. ƒ Keneth J. Davey, 1993, Elements of Urban Management, UMP 1998, UNDP ƒ Webster C. & Lai W. C., 2003, Property Rights Planning and Markets Managing Spontaneous Cities., Edward Elgar , Cheltenham UK. ƒ Harris, N., Cities in the 1990, 1991, UCL Press, London, UK Bài báo: ƒ Dowding, K. 2001, "Explaining urban regimes", International Journal of Urban and Regional Research, vol. 25, no. 1, pp. 7-19. ƒ Nguyễn Ngọc Hiếu (2002), "Từ chinh quyền thành phố đến chinh quyền đô thị", tạp chí Người Xây dựng, Tổng Hội Xây dựng Việt Nam, Số 3, 2002. ƒ Quang, N. & Kammeier, H. D. 2002, "Changes in the political economy of Vietnam and their impacts on the built environment of Hanoi", Cities, vol. 19, no. 6, p. 373. ƒ Rakodi, C. 2002, "Forget planning, put politics first? Priorities for urban management in developing countries", ITC Journal, vol. 2001, no. 3, p. 209. ƒ Webster, C. 1998, "Sustainability and public choice: a theoretical essay on urban performance indicators", Environment and Planning B: Planning and Design, vol. 25, no. 5, p. 709. Đánh giá sinh viên Hình thức Đánh giá trên tổng số điểm (%) Bài kiểm tra điều kiện 20 Bài tập nhóm 20 Bài thi cuối kỳ 60 Tổng 100 Mô tả nội dung chi tiết Tuần 1-6: Lý luận về đô thị và phát triển đô thị (30 tiết) ƒ Lược sử quá trình hình thành và phát triển đô thị Việt Nam và trên thế giới ƒ Đặc trưng và xu hướng quá trình đô thị hóa và bối cảnh phát triển của các hệ thống kinh tế ƒ Hình thái học đô thị, tổ chức không gian đô thị và quá trình phát triển của vùng ƒ Tổ chức xã hội đô thị và các cơ cấu quyền lực Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 12
  15. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC ƒ Tổ chức hệ thống hạ tầng, công trình công cộng, và dịch vụ xã hội ở đô thị ƒ Đặc trưng và xu hướng phát triển của hệ thống đô thị Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi, đô thị hóa nhanh, quá trình toàn cầu hóa, và cạnh tranh đô thị Tuần 7-15 Lý luận chung về quản lý đô thị (45 tiết) ƒ Lược sử quá trình phát triển quản lý đô thị ƒ Luật và cơ sở pháp lý về quản lý đô thị ƒ Các yếu tố cấu thành của quản lý đô thị ƒ Các phương pháp nghiên cứu về quản lý đô thị ƒ Vai trò và các nguyên tắc quản lý đô thị trong nền kinh tế thị trường ƒ Tổ chức bộ máy quản lý đô thị và chính quyền đô thị ƒ Phân công và phân cấp quản lý đô thị ƒ Định hướng phát triển hệ thống đô thị Việt Nam ƒ Cơ sở hình thành chính sách quản lý đô thị ƒ Một số kỹ năng và phương pháp xây dựng chính sách và ra quyết định về quản lý đô thị ƒ Một số nội dung và chính sách quản lý và phát triển đô thị trên các lĩnh vực ƒ Cải cách hành chính về quản lý đô thị Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 13
  16. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Môn học mới 2: XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ (số 47) Chủ nhiệm môn học PGS.TS. Phạm Kim Giao Thành viên tham gia ThS. Nguyễn Thị Thúy (khoa lý luận cơ sở) ThS. Đinh Thị Nguyệt (khoa lý luận cơ sở) KTS. Trịnh Ngọc Thu Số đơn vị học trình: 2 Học kỳ: 1 năm thứ 3 Phân bổ thời gian trong 1 học kỳ 15 tuần, mỗi tuần 2 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ bản và cơ sở về hành chính + Môn học tiên quyết: Xã hội học đại cương Mô tả môn học Môn học trang bị những kiến thức cơ bản về lĩnh vực xã hội học đô thị và ứng dụng trong lĩnh vực quản lý đô thị. Môn học này cung cấp cho sinh viên những cách tiếp cận kinh điển và đương đại của môn xã hội học đô thị. Bên cạnh đó, một số vấn đề nghiên cứu trong xã hội học đô thị cũng được giới thiệu như: cơ cấu xã hội đô thị, lối sống đô thị, không gian đô thị, văn hóa đô thị, nhà ở đô thị và quản lý đô thị. Qua đó, sinh viên sẽ có những tri thức về các vấn đề xã hội học đô thị phục vụ cho công tác quản lý đô thị ở Việt Nam và phát triển một số kỹ năng cơ bản để phục vụ các môn học chuyên ngành như quy hoạch đô thị, quản lý nhà ở, hạ tầng đô thị. Kết quả học tập Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 14
  17. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt được: ƒ Kiến thức: − Hiểu được các lý thuyết và khái niệm cơ bản về xã hội học đô thị, tri thức về quá trình quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng, các phương pháp điều tra xã hội học cũng như các chủ đề chính trong môn xã hội học đô thị; − Phân tích, thảo luận, bình luận về các vấn đề nghiên cứu thuộc xã hội học đô thị phục vụ cho công tác xây dựng phát triển và quản lý đô thị. ƒ Kỹ năng: − Trang bị khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào bối cảnh nghiên cứu cụ thể; − Kỹ năng nghiên cứu và làm việc theo nhóm, biết cách phát hiện các vấn đề nghiên cứu và tổ chức thực hiện các nghiên cứu đó cũng như cách viết và trình bày kết quả nghiên cứu. ƒ Thái độ: − Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của môn học; không ngừng rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng cũng như đạo đức nghề nghiệp góp phần vào công cuộc xây dựng phát triển và quản lý đô thị của đất nước trong tương lai. Nhiệm vụ của sinh viên ƒ Tham gia tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận, và các bài tập; ƒ Nghiên cứu các tài liệu học tập chính; ƒ Hoàn thành các bài tập nhóm; ƒ Hoàn thành bài thi cuối kỳ. Tài liệu học tập chính Sách, giáo trình: Học liệu bắt buộc. 1. Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội. 2. Trịnh Duy Luân, Michael Leaf (1996), Vấn đề nhà ở đô thị trong nền kinh tế thị trường của thế giới thứ ba. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội. Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 15
  18. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC 3. Đỗ Hậu (2000), Xã hội học đô thị. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà nộI Học liệu tham khảo. 4. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1998), Nghiên cứu xã hội học. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia. 5. Chương 20: Cộng đồng và Đô thị hóa (trang 636 – 660) trong Richard T. Schaefer (2005), Xã hội học, Nhà xuất bản Thống kê. 6. Yves GRAFMEYER (2005), Xã hội học đô thị, Paris, Nhà xuất bản Armand Colin (tập bản dịch của Trịnh Văn Tùng, dịch từ nguyên bản tiếng Pháp "Sociologie urbaine"). 7. Yankel FIJALKOW (2002), Xã hội học về thành phố, Paris, Nhà xuất bản La Découverte (tập bản dịch của Trịnh Văn Tùng, dịch từ nguyên bản tiếng Pháp "Sociologie de la ville"). 8. Trịnh Duy Luân (Chủ biên), 2002, Phát triển xã hội ở Việt Nam: Một tổng quan xã hội học. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội. 9. Trịnh Duy Luân và Hans Shenk (Chủ biên), 2000, Nơi ở và cuộc sống của cư dân Hà Nội. Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin. Hà Nội. 10. Trịnh Duy Luân. 1991. Những cơ sở cho việc xác lập hệ vấn đề nghiên cứu xã hội học đô thị ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, số 3/1991. Hà Nội. 11. Trịnh Duy Luân. 1993. Xã hội học đô thị có thể làm gì trong lĩnh vực nhà ở và phát triển đô thị. Tạp chí Xã hội học. Số 3/1993. Hà Nội. 12. Trịnh Duy Luân. 1994. Tác động xã hội của Đổi Mới ở các thành phố Việt Nam. Tạp chí Xã hội học. Số 1/1994. Hà Nội. 13. Trịnh Duy Luân. 2000. Những yếu tố xã hội của sự phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học. Số 3/2000. Hà Nội. 14. Trịnh Duy Luân. 1998. Nhà ở đô thị và các căn hộ chung cư hiện nay. Tạp chí Kiến trúc. Số 5/1998. Hà Nội. 15. Trịnh Duy Luân. 2000. Vấn đề nhà ở tại Hà Nội: thực trạng và nhu cầu. Tạp chí Kiến trúc. Số 6/2000. Hà Nội. Đánh giá sinh viên Hình thức Đánh giá trên tổng số điểm (%) Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 16
  19. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Bài kiểm tra điều kiện 20 Bài tập nhóm 20 Bài thi cuối kỳ 60 Tổng 100 Mô tả nội dung chi tiết Những vấn đề cơ bản về xã hội học đô thị (10 tiết) • Khái quát về sự hình thành ngành học xã hội học đô thị • Các yếu tố cấu thành xã hội đô thị • Các lý thuyết xã hội học đô thị • Một số quan điểm xã hội học kinh điển • Một số quan điểm xã hội học đương đại • Các phạm trù nghiên cứu cơ bản của xã hội học đô thị Ứng dụng xã hội học trong công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị (15 tiết) • Xã hội học phục vụ quy hoạch xây dựng và quản lý các trung tâm dịch vụ công cộng đô thị • Các biến đổi trong cơ cấu xã hội, mức sống và lối sống của cộng đồng dân cư đô thị hiện nay • Các yếu tố tâm lý, nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của dân cư về nhà ở • Cộng đồng đô thị và sự tham gia của cộng đồng trong quá trình quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị Ứng dụng phương pháp điều tra xã hội học trong quản lý đô thị (5tiết) Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 17
  20. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Môn học mới 3: KINH TẾ ĐÔ THỊ (số 48) Chủ nhiệm môn học TS. Hoàng Sỹ Kim Thành viên tham gia PGS.TS. TrÇn §×nh Ty PGS.TS. Trang ThÞ TuyÕt TS. NguyÔn Hoµng Quy TS. Nguyễn Vũ Hoàng (trường đại học kinh tế quốc dân CN. Ph¹m Quèc Vinh Số đơn vị học trình: 3 Học kỳ Học kỳ 1, năm thứ 3 Phân bổ thời gian 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ bản và cơ sở về hành chính Mô tả môn học Môn học này sử dụng sự phân tích về kinh tế để giải thích tại sao các đô thị tồn tại và phát triển, các hoạt động khác nhau được bố trí, sắp xếp ra sao trong các đô thi. Hơn nữa môn học này cũng tập trung khai thác các vấn đề về kinh tế đô thị như: các vấn đề về nhà ở, giao thông đô thị, ô nhiễm môi trường, đói nghèo và vấn đề tội phạm trong các đô thị. Nội dung của môn học được thiết kế, biên soạn sử dụng cho sinh viên đã hoàn thành chương trình đại học đại cương, có kiến thức về kinh tế học vi mô, vỹ mô để có thể đi sâu nghiên cứu môn học chuyên ngành kinh tế đô thị. Thông qua môn học này sẽ giúp sinh viên có được cái nhìn tổng quát nhất là kinh tế đô thị nghiên cứu bản chất, quy luật, những mối quan hệ trong sự hình thành và phát triển của các hoạt động kinh tế đô thị. Kết quả học tập ƒ Kiến thức: Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1