intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình giáo dục trong nhà trường giúp nâng cao nhận thức về sức khoẻ sinh sản: Nghiên cứu can thiệp trên học sinh trường THPT Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn

Chia sẻ: ViTunis2711 ViTunis2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

56
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định hiệu quả của chương trình can thiệp giáo dục tại trường học về SKSS trong việc nâng cao nhận thức của học sinh 17 tuổi tại trường trung học phổ thông Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian 4 tuần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình giáo dục trong nhà trường giúp nâng cao nhận thức về sức khoẻ sinh sản: Nghiên cứu can thiệp trên học sinh trường THPT Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn

HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1059.2019-0048<br /> Natural Sciences, 2019, Volume 64, Issue 10A, pp. 20-29<br /> This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn<br /> <br /> <br /> CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG<br /> GIÚP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHOẺ SINH SẢN: NGHIÊN CỨU<br /> CAN THIỆP TRÊN HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN<br /> <br /> Dương Thị Anh Đào1* , Nguyễn Thị Hồng Hạnh1, Nguyễn Thị Trung Thu1,<br /> Lê Thị Tuyết1, Đỗ Thị Như Trang1 và Nông Văn Nhân2<br /> 1<br /> Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br /> 2<br /> Trường Cao đẳng Y tế Lạng Sơn<br /> <br /> Tóm tắt. Học sinh ở khu vực miền núi có thể phải đối mặt với những rắc rối do thiếu thông<br /> tin chính xác về sức khoẻ sinh sản (SKSS). Do vậy, các chương trình giáo dục tại trường<br /> học giúp giải quyết vấn đề này là cần thiết. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định hiệu<br /> quả của chương trình can thiệp giáo dục tại trường học về SKSS trong việc nâng cao nhận<br /> thức của học sinh 17 tuổi tại trường trung học phổ thông Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.<br /> Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian 4 tuần. Tổng cộng có 100 học sinh được<br /> chọn ngẫu nhiên từ học sinh khối 11 của trường và được chia thành 2 nhóm (nhóm đối<br /> chứng và nhóm can thiệp). Một bộ câu hỏi trắc nghiệm gồm 30 câu đã được sử dụng để<br /> kiểm tra kiến thức của tất cả học sinh tham gia liên quan đến SKSS sau can thiệp. Dữ liệu<br /> được phân tích bằng SPSS phiên bản 16.0. Kết quả được biểu diễn theo tỉ lệ phần trăm,<br /> kiểm định Chi-square được sử dụng để kiểm tra hiệu quả can thiệp. Kết quả điều tra trên<br /> 450 học sinh cho thấy, có 98,7% học sinh cho rằng giáo dục SKSS cho học sinh là cần<br /> thiết; 80% học sinh đều cho rằng nguồn cung cấp kiến thức giáo dục SKSS thích hợp cho vị<br /> thành niên là “Nhà trường”. Điểm số bài kiểm tra của nhóm can thiệp cao hơn đáng kể so<br /> với nhóm đối chứng sau can thiệp (25,34 so với 17,26, P < 0,001). Học sinh tham gia có<br /> sự gia tăng đáng kể về kiến thức liên quan đến các phương pháp tránh thai, nhiễm khuẩn<br /> lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2