Chuyên đề 2: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
lượt xem 73
download
Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Một số lưu ý * Hệ quả 1: Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. Phản ứng : A+ B C + D Thì mA + mB = mC + mD * Hệ quả 2: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề 2: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Chuyên đề 2: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. Lý thuyết: Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Một số lưu ý * Hệ quả 1: Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. Phản ứng : A+ B C + D Thì mA + mB = mC + mD * Hệ quả 2: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng Gọi mS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng thì dù cho phản ứng xảy ra vừa đủ hay có chất dư ta vẫn mS = mT. * Hệ quả 3: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất (như oxit, hiđroxit, muối) thì ta luôn có: Khối lượng hợp chất = khối lượng kim loại + khối lượng gốc phi kim . *Hệ quả 4: Khi cation kim loại thay đổi, anion để sinh ra hợp chất mới sự chênh lệch khối lượng giữa hai hợp chất bằng sự chênh lệch về khối lượng giữa các cation. Đối với các bài toán hữu cơ cũng sử dụng định luật bảo toàn khối lượng trong quá trình giải một số bài toán, ngoài ra còn sử dụng bảo toàn nguyên tố trong bài toán đốt cháy. - Khi đốt cháy 1 hợp chất A thì: n o ( trong CO ) n 0 ( H O ) n 0 ( O đốt cháy) 2 2 2 => m 0 ( CO 2 ) m 0 ( H 2 O ) m 0 ( O 2 đốt cháy) 1
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Giả sử khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) A + O2 CO2 + H2O mA + mO2 m CO2 m H2O mA = mC + mH + mO II. Bài tập có lời giải: Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ ược m gam muố i khan. Giá trị m là: A . 1,71g B. 17,1g C. 3,42g D. 34,2g Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m mACl mBCl mAB mHCl mH n m 2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố: nHCl phản ứng = 2nH2 = 0,2 mol Ta có m = 10 + 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g) Chọn đáp án B Bài 2. Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A. A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%. C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%. Hướng dẫn giải Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O n NO2 0,5 mol n HNO3 2n NO2 1 mol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 2
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG m d 2 muèi m h2 k.lo¹i m d 2 HNO m NO2 3 1 63 100 12 46 0,5 89 gam. 63 Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta cú: 56x 64y 12 x 0,1 3x 2y 0,5 y 0,1 0,1 242 100 % m Fe( NO 3 )3 27,19% 89 0,1188 100 %mCu(NO3 )2 21,12%. 89 Đáp án B Bài 3. Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là: A . 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26g Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh + mBaCl2 = mkết tủa + m => m = 24,4 + 0,2 x 208 - 39,4 = 26,6 (g) Chọn đáp án C Bài 4. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam. Hướng dẫn giải M2CO3 + 2HCl 2MCl + CO2 + H2O R2CO3 + 2HCl 2MCl2 + CO2 + H2O 4,88 0,2 mol n CO2 22,4 3
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Tổng nHCl = 0,4 mol và n H O 0,2 mol. 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 23,8 + 0,436,5 = mmuối + 0,244 + 0,218 mmuối = 26 gam. Chọn đáp án C Bài 5. Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m có giá trị là: A. 31,45g B. 33,25(g) C. 3,99(g) D. 35,58(g) Hướng dẫn giải: Áp dụng bảo toàn khối lượng: m m ( Al Mg ) m Cl (9,14 2,54) 0,7 x 35,5 6,6 24,85 31,45 (g) Chọn đáp án A Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4g CO2 và 2,52g H2O. Vậy m có giá trị là: A . 1,48g B.2,48 g C. 14,8g D.24,7 Hướng dẫn giải: Áp dụng bảo toàn khối lượng: 4, 4 2,52 m X mC m H x12 x2 1,2 0,28 1,48(g) 44 18 Chọn đáp án A Bài 7. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu đ ược 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m. A. 105,6 gam B. 35,2 gam C. 70,4 gam. D. 140,8 gam. Hướng dẫn giải 4
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 11,2 .Ta có : n B 0,5 mol. 22,5 Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B: 44x + 28(0,5 x) = 0,5 20,4 2 = 20,4 nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng. Theo ĐLBTKL ta có: mX + mCO = mA + mCO 2 m = 64 + 0,4 44 0,4 28 = 70,4 gam. Chọn đáp án C Bài 8. Cho 1,24g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2(đktc) và m(g) muối natri. Khối lượng muối Natri thu được là: A . 1,93 g B. 2,93 g C. 1,9g D. 1,47g Hướng dẫn giải: n H2 0,015mol n H 0,03(mol) 1 R OH Na R ONa H 2 2 Theo định luật bảo toàn khối lượng: m = 1,24 + 0,03. (23 - 1) = 1,9 (g) Chọn đáp án C Bài 9. Cho 3,38g hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 672 ml khí( ở đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn Y1. Khối lượng Y1 là: A . 3,61g B. 4,7g C. 4,76g D .4,04g Hướng dẫn giải: n H 2n H 2 0, 03(mol) . Vì 3 chất trong hỗn hợp Y đều có một nguyên tử H linh 5
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG động n N a 2 n 0, 06( mol ) H 2 Theo phương trình, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m Y1 3,38 (23 1)x 0, 06 4,7(g) Chọn đáp án B Bài 10. Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54g H2O - Phần 2 cộng H2(Ni, t0 ) thu được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thể tích khí CO2 thu được(ở đktc) là: A . 0,112 lít B. 0,672 lít C.1,68 lít D.2,24 lít Hướng dẫn giải: n CO2 n H2O 0,03(mol) P1: hỗn hợp là anđehit no đơn chức Theo định luật bảo toàn nguyên tử và bảo toàn khối lượng n C ( P1 ) n C ( A ) 0 , 0 3 ( m o l) => n C O 2 ( P2 ) n C ( A ) 0, 03 (m ol) VCO 2 0, 672lÝt(ëdktc) Chọn đáp án B Bài 11. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 rượu A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và CO2 tạo ra là: A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g Hướng dẫn giải: H 2O X Y n C ( X ) n C ( Y ) n CO 2 ( do X ) n CO 2 ( do Y ) 0, 04 (mol) 6
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG O2 Mà khi Y số mol CO2 = n H2O = 0,04 mol mCO2+H2O = 17,6 + ( 0,04x18) = 2,48 ( g) Chọn đáp án B Bài 12 Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol. Hướng dẫn giải Ta biết rằng cứ 3 loại rượu tách nước ở điều kiện H2SO4 đặc, 140oC thì tạo thành 6 loại ete và tách ra 6 phân tử H2O. Theo ĐLBTKL ta có m H 2 O m rîu m ete 132,8 11, 2 21,6 gam 21,6 1,2 mol. n H2O 18 Mặt khác cứ hai phân tử rượu thì tạo ra một phân tử ete và một phân tử H2O do 1,2 đó số mol H2O luôn bằng số mol ete, suy ra số mol mỗi ete là 0,2 mol. 6 Chọn đáp án D Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. A. C8H12O5. B. C4H8O2. C. C8H12O3. D. C6H12O6. Hướng dẫn giải 1,88 gam A + 0,085 mol O2 4a mol CO2 + 3a mol H2O. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m CO2 m H2O 1,88 0,085 32 46 gam Ta có: 444a + 183a = 46 a = 0,02 mol. Trong chất A có: 7
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG nC = 4a = 0,08 mol nH = 3a2 = 0,12 mol nO = 4a2 + 3a 0,0852 = 0,05 mol nC : nH : no = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5 Vậy công thức của chất hữu cơ A là C8H12O5 có MA < 203. Chọn đáp án A Bài 14. Cho 0,1 mol este tạo bởi 2 lần axit và rượu một lần rượu tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được 6,4 ga m rượu và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn lượng este là 13,56% (so với lượng este). Xác định công thức cấu tạo của este. A. CH3COO CH3. B. CH3OCOCOOCH3. C. CH3COOCOOCH3. D. CH3COOCH2COOCH3. Hướng dẫn giải R(COOR)2 + 2NaOH R(COONa)2 + 2ROH 0,1 0,2 0,1 0,2 mol 6,4 Rượu CH3OH. M R OH 32 0,2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: meste + mNaOH = mmuối + mrượu mmuối meste = 0,240 64 = 1,6 gam. 13,56 mmuối meste = mà meste 100 1,6 100 11,8 gam Meste = 118 đvC meste = 13,56 R + (44 + 15)2 = 118 R = 0. Vậy công thức cấu tạo của este là CH3OCOCOOCH3. Chọn đáp án B 8
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Bài 15. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp rượu. Xác định công thức cấu tạo của 2 este. A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3, B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3. D. Cả B, C đều đúng. Hướng dẫn giải Đặt công thức trung bỡnh tổng quỏt của hai este đơn chức đồng phân là RCOOR . RCOOR + NaOH RCOONa + ROH 11,44 11,08 5,56 gam Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: MNaOH = 11,08 + 5,56 – 11,44 = 5,2 gam 5,2 n NaOH 0,13 mol 40 11,08 85,23 R 18,23 M RCOONa 0,13 5,56 R 25,77 M R OH 42,77 0,13 11,44 M RCOOR 88 0,13 CTPT của este là C4H8O2 Vậy công thức cấu tạo 2 este đồng phân là: HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 hoặc C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. Chọn đáp án D Bài 16. Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam H2O. - Phần 2: Tác dụng với H2 dư (Ni, to) thì thu được hỗn hợp A. Đem đốt cháy hoàn toàn thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A. 1,434 lít. B. 1,443 lít. C. 1,344 lít. D. 0,672 lít 9
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Hướng dẫn giải nCO2 nH2O = 0,06 mol. Phần 1: Vì anđehit no đơn chức nên nCO2 (phÇn2) nC (phÇn2) 0,06 mol. Theo bảo toàn nguyên tử và bảo toàn khối lượng ta có: nC (phÇn2) nC (A) 0,06 mol. nCO2 (A) = 0,06 mol VCO 2 = 22,40,06 = 1,344 lít. Chọn đáp án C III. Bài tập tự giải: Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng dung dịch HCl dư thu Câu 1. được 7,84lít khí A(đktc) và 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Khối lượng muối có trong dung dịch C là : A. 3,99g B. 33,25g C. 31,45g D. 3,145g Cho 2,1 g hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn tác dụng hết với Câu 2. dung dịch HCl, thấy thoát ra 1,12 lít H2 ở đktc. Khối lượng muối khan tạo ra khi cô cạn dung dịch là: A. 5,65g B. 7,75g C. 11,3g D. 10,3g Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448 ml Câu 3. (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng A. 2,24g B. 3,9g C. 2,95g D. 1,885g Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng dư thấy Câu 4. có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là (gam) A. 2 B. 2,4 C. 3,92 D. 1,96 Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một Câu 5. lượng vửa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí H2 (đkc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 8,98 gam B. 9,52 gam C. 10,27 gam D. 7,25 gam (TS ĐH – khối A – 2007) 10
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Câu 6. Hòa tan hòa toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81 g D. 5,81 g (TSĐH – khối A – 2007) Câu 7. Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 2,24 lít CO(đktc). Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là: A. 15g. B. 16g. C. 18g. D. 15,3g. Câu 8. Cho 20 gam hỗn hợp một số muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl d ư thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 10,33 gam B. 20,66 gam C. 25,32 gam D. 30 gam Câu 9. Cho 2,49g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H2SO4 loãng ta thấy có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra A. 4,25g B. 8,25g C. 5,37g D. 8,13g Câu 10. Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro (đktc) và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là: A. 12g B. 11,2g C. 12,2g D. 16g Câu 11. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 có số mol như nhau bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan . D. Kết quả khác A. 134,5g B. 145,2g C. 154,4g Câu 12. Hoà tan 10,14 gam hợp kim Cu , Mg , Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lít khí A ở đktc và 1,54 gam chất không tan B và dd C . Cô cạn C thì lượng chất rắn khan thu được là : A. 33,45g B. 33,25g C. 32,99g D. 35,58g Câu 13. Chia 1,24g hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phân bằng nhau . Phần 1 tác dụng với oxi dư thu được 0,78 g hh oxit . Phầ n 2 tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được V lít H2 đktc . Giá trị V là : A. 2,24 lít B. 0,112 lít C. 5,6 lít D. 0,224 lít Câu 14. Cho 115 gam hỗn hợp muối (RCO3, M2CO3, N2(CO3)3) tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít khí CO2 (đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối là A. 120 gam B. 120,5 gam C. 115,44 gam D. 115,22 gam Câu 15.Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là 11
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH ( TSĐH – khối A – 2007 ) Câu 16. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglycol và 0,2 mol chất X.Đề đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lít oxi (đkc) và thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O.Tính khối lượng phân tử X( biết X chỉ chứa C,H,O) A. B. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol cùng thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thì thu được 70, 4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị của a là A. 50,2 gam B. 33,2 gam C. 110,0 gam D. 23,6 gam Câu 18. Câu 19.Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hỗn hợp A cần 21,28lít O2 (ở đktc) và thu được 35,2g CO2 và 19,8g H2O. Tính khối lượng phân tử X. Câu 20.Hoà tan 10g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng dd HCl ta thu được dd A và 0,672 lít khí bay ra (đó ở đktc). Hỏi cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 21.Đun dd chứa 10g xút và 20g chất béo. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, lấy 1/10 dd thu được đem trung hoà bằng dd HCl 0,2M thấy tốn hết 90ml dd axit. Tính lượng xút cần để xà phòng hoá 1 tấn chất béo. Từ 1 tấn chất béo có thể điều chế được bao nhiêu glixerin và xà phòng nguyên chất? Tính M của các axit trong thành phần chất béo. Câu 22.Đun 132,8 g hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2g hỗn hợp các ete trong đó các ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete. (ĐS : mol.) Câu 23.Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được 0,2mol khí CO2. Tính khối lượng muối mới tạo ra trong dung dịch. (ĐS: mmuối = ) Câu 24. Cho 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Dẫn toàn bộ CO2 vào dd nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 26 gam B. 30 gam C. 23 gam D. 27 gam 12
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Câu 25. Cho m gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 26 gam muối khan. Giá trị của m là A. 23,8 gam B. 25,2 gam C. 23,8 gam D. 27,4 gam Câu 26. Cho 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 3,17 gam muối khan. Giá trị của V là A. 0,672 lít B. 2,24 lít C. 11,2 lít D. 3,36 lít Câu 27.Cho 24,4 gam hỗn hợp gồm K2CO3 và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thu được a gam muối khan. Giá trị của a là A. 26,6 gam B. 20,1 gam C. 30,2 gam D. 25,6 gam Câu 28.Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch A và 0,896 lít bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch A là A. 31,8 gam B. 3,78 gam C. 4,15 gam D. 4,23 gam Câu 29.Nhiệt phân 9,4g một muối nitrat kim loại A đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn có khối lượng 4g . Xác định công thức phân tử của muối. Đáp số: Câu 30.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hirocacbon A bằng 6,72 lit O2 (đkc) thì thu được 8,8g CO2 và 3,6g H2O . Tìm phân tử lượng A. (Đáp số: ) Câu 31.Cho 4g kim loại tan hết trong dd HCl thì thu được 2,24 lít H2 (đkc). Tìm khối lượng muối tạo thành. (Đáp số : g) Câu 32.Nung 8,4g sắt trong không khí thì thu được 11,6g oxit sắt. Tính số mol O2 tham gia phản ứng. Tìm công thức oxit sắt. (Đáp số: Oxit sắt là : ) Câu 33.Nung 9,4g muối M(NO3)n trong bình kín có V = 0,5 lít chứa khí N2. Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung là 0,984 atm và 27oC. Sau khi nung muối bị nhiệt phân hết còn lại 4g oxit M2On , đưa về 27oC áp suất trong bình là p. Tính nguyên tử khối của M và áp suất p. (Đáp số: Câu 34.Dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe2O3 đun nóng. Sau một thời gian trong ốngsứ còn lại n gam hỗn hợp rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ bằng dd Ca(OH)2 dư thu được p gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và lập biểu thức liên hệ giữa m, n, p. Đáp số: Câu 35.Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần 2,24 lít khí oxi (đkc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm (CO2, H2O) vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 13
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam, đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,2 gam B. 1,0 gam C. 1,5 gam D. 1,8 gam Câu 36.Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp khí X qua bình đựng dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Khối lượng của hỗn hợp khí Y là bao nhiêu gam? (ĐS: gam) Câu 37.Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung nóng hỗn hợp một thời gian với bột Ni được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình đựng nước brôm dư thấy còn lại 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với không khí bằng 1. Khối lượng bình nước brôm tăng là bao nhiêu gam? (ĐS: gam) Câu 38. Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A. Câu 39. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Câu 40. Để đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) và thu được khí CO2 cùng hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 7 Câu 41. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ khối so H2 là 20,4. Tìm m. Câu 42. Cho 0,1 mol este tạo bởi axit 2 lần axit và rượu một lần rượu tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được 6,4 gam rượu và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn lượng este là 13,56% (so với lượng este). Tính khối lượng muối và xác định công thức cấu tạo của este. Câu 43. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp 2 rượu. Xác định CTCT của este. Câu 44. Đun 132,8 g hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2g hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete. Câu 45. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO2)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2 và KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hoá SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5 M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. 14
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Tính khối lượng kết tủa C. Tính % khối lượng KClO3 có trong A. Câu 46. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với hiđro là m. Tính m Câu 47. Cho 12g hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO3 63%. Sau phản ứng được dung dịch A và 11,2 lít NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A. Câu 48. Hoà tan 23,8g muối cacbonat của các kim loại hoá trị 1 và 2 trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch. Câu 49. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68g. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M vừa đủ thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính phần trăm khối lượng KClO3 có trong A. Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn 1,88g chất hữu cơ A chứa C, H, O cần 1,904 lít oxi (đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là 4:3. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. Xác định CTPT của A. Câu 51. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y: C2H6, C3H4, C4H8 thì thu được 12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tính giá trị m? (Đáp số: ) Câu 52. Cho 2,83g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là: Câu 53. Cho 0,1 mo este tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với NOH thu được 6,4g ancol và lượng muối có khối lượng nhiều hơn của este là 13,56%. Xác định công thức cấu tạo của este. Câu 54. Thuỷ phân hoàn toàn11,44g hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch NaOH thu được 11,08g hỗn hợp muối và 5,56g hỗn hợp ancol, Xác định CTCT của các este. Câu 55. Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08g nước Phần 2 tác dụng với hiđro dư (Ni, t0) thu được hỗn hợp A. Tính thể tích CO2 thu được ở 2730C ; 1,2atm thu được khi đốt cháy A. Câu 56. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất rắn nặng 4,784g. Khí ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 9,062g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của A. Câu 57. Hoà tan hoàn toàn 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) , 2,54g chẩt rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ kết tủa Y và cô cạn cẩn thận dung dịch Z. Tính khối lượng muối khan thu được. 15
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Câu 58. Trộn 8,1g Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Tính khối lượng chất rắn thu được khi phản ứng hoàn toàn. Câu 59. Cho 24,4 g hỗn hợp K2CO3 , Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dd BaCl2 thu được 39,4 g kết tủa , lọc tách kết tủa rồi cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua . Giá trị m bằng : A. 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26g Câu 60. Trộn 2,7 gam bột nhôm với 11,2 gam bột sắt (III) oxit cho vào bình kín. Nung nóng bình một thời gian thì thu được m gam chất rắn. Tính m ? A. 12,6g B. 13,3 g C. 13,9g D. 14,1 g Câu 61. Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 30,225 g B. 33,225g C. 35,25g D. 37,25g Câu 62. Hỗn hợp 10 gam gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II được hòa tan trong dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí CO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì tạo ra bao nhiêu gam muối khan? A. 10,2g B. 12,2g C. 14,2g D. 16,2g Câu 63. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loai ban đầu là A. 3,12g B. 3,22g C. 4,52g D. 3,92g Câu 64. Cho 2,81g hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g Câu 65. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng, luồng khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư, thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215g thì khối lượng m gam của hỗn hợp oxit ban đầu là: A. 217,4g B. 249g C. 219,8g D. 230g Câu 66. Sục khí clo vào dd hỗn hợp chứa 2 muối NaI , NaBr , đun nóng thu được 2,34gam NaCl . Tổng số mol hỗn hợp NaI và NaBr ban đầu là : A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,02 mol D. 0,04mol Câu 67. Thổi 8,96 lít CO đktc qua 16 gam FexOy . Dẫn toàn bộ khí thoát sau phản ứng vào dd Ca(OH)2 dư thuđược 30 gam kết tủa . Khối lượng Fe thu được là : A. 9,2 g B. 6,4g C. 9,6g D. 11,2 g Câu 68. Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thu được 9 gam H2O . Khối lượng hỗn hợp kim loại thu đượ A. 12 g B. 16 g C. 24 g D. 26g 16
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Câu 69. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và X ( hoá trị không đổi ) . Hoà tan hết (m) gam A bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 1,008 lít khí ĐKTC và dd B chứa 4,575 gam muối . Tính m A. 1,28 g B. 1,82 g C. 1,38 g D. 1,83 g Câu 70. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là Al và Fe trong dung dịch HCl dư thu được dd B và 14,56 lít H2 đktc . Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư , kết tủa đem nung ngoài kk đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn . Tính m A. 16,3 g B. 19,3 g C. 21,3 g D. 23,3 g Câu 71. Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1 M . Tính m . D. Kết quả khác A. 18,4 g B. 21,6 g C. 23,45 g Câu 72. Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được Vlít H2 đktc và dung dịch A Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ? D. Kết quả khác A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít Câu 73. Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp gồm 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy cần dùng vừa đủ 200ml ddNaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp hai muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu .tìm m A. 10gam B. 15gam C. 20gam D. 25gam Câu 74. Một dung dịch chứa 38,2g hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thu được 69,9g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. A. 3,07 B. 30,7 C. 7,03 D. 70,3 Câu 75. Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIAbằng acid HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và dung dịch A. Tổng số gam 2 muối clorua trong dung dịch thu được là? A. 3,17 B. 31,7 C. 1.37 D. 7,13 Câu 76. Cho 6,2g hỗn hợp gồm một số kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư được 2,24lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 1,33 B. 3,13 C. 13,3 D. 3,31 Câu 77. Cho 16,3g hỗn hợp 2 kim loại Na và X tác dụng hết với HCl loãng, dư thu được 34,05 gam hỗn hợp muối A khan. Thể tích H2 thu được là bao nhiêu lít? A. 3,36 B. 5,6 C. 8,4 D. 11,2 Câu 78. Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na, Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH=13 và V lít khí (đktc). V có giá trị là bao nhiêu? A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36 Câu 79. Hòa tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí ở (đktc) và 7,48g muối sunfat khan. Giá trị của V là? 17
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A. 1,344 B. 1,008 C. 1,12 D. 3.36 Câu 80. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml acid H2SO4 0,1M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 Câu 81. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và a mol Cu2S vào acid HNO3(vừa đủ), thu được dung dịch X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Gía trị của a là? A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D.0,06 Câu 82. Hòa tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat MgCO3, CaCO3, Na2CO3, K2CO3 bằng dung dịch HCl dưthu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được x g muối khan. Gía trị của x là? A. 12 B. 11,1 C. 11,8 D. 14,2 Câu 83. Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là? A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2g D. 12,3g Câu 84. Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d H =19,2. M là? X 2 A. Fe B. Al C. Cu D.Zn Câu 85. Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và MgO bằng HNO3 vừa đủ được 0,112 lít (27,30C,6,6atm) khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung muối được 10,22g hỗn hợp muối khan. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là? A. 16,8g và B. 1,68g và 8g C. 8g và 1,8g D. 1,68g và 0,8g 0,8g Câu 86. Cho 3,06g oxit MxOy , M có hóa trị không đổi tan trong dung dịch HNO3 tạo ra 5,22g muối. Xác định MxOy A. CaO B. MgO C. BaO D. Al2O3 Câu 87. Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy. Xác định công thức khí đó. A. NO B. N2O C. NO2 D . N 2O 4 Câu 88. Hòa tan hoàn toàn 2,16g một oxit kim loại M thu được 0,224 lít khí NO(đktc). Xác định công thức oxit. A. CuO B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 Câu 89. Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. A. Fe B. Mg C. Al D. Ca 18
- Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Câu 90. Hòa tan hoàn toàn 0,368g hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 25lít dung dịch HNO3 0,001M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Số gam mỗi kim loại ban đầu là? A. 0,108 và B. 1,08 và 2,6 C. 10,8 và 2,6 D. 1,108 cà 0,26 0,26 Câu 91. Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Giải thích và tính VNO (ở đktc) khi cho thêm H2SO4. A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít. Câu 92. Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc). A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít Câu 93. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong dung dịch A(ở câu 19). A. 0,128lít B. 1,28lít C. 12,8lít D. 2,18lít Câu 94. 50 ml dung dịch A chứa 2 chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2 phản ứng vừa đủ với 31,25ml NaOH 16%(D= 1,12g/ml). Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao được 1,6g rắn. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là? Cho 2,4g Cu vào 50ml dung dịch A thấy có V lít khí NO bay ra. Tính V? Câu 95. Hòa tan 14,8g hỗn hợp Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Lượng khí H2 tạo thành dẫn vào ống sứ đựng CuO dư nung nóng. Sau phản ứng khối lượng trong ống sứ giảm 5,6g. Cô cạn dung dịch A thu m(g) muối. Tính m? A. 20,6 B. 28,8 C. 27,575 D. 39,65 Câu 96. Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm N2 và N2O. Tính V? A. 0,112lít B. 0,448lít C. 1,344lít D. 1,568lít Câu 97. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng acid HNO3 thu được Vlít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và acid dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là? A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,6lít D. 3,36 lít Câu 98. Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại. A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề Tam thức bậc hai
3 p | 1105 | 141
-
Chuyên đề 2: Hệ phương trình đại số (Lý thuyết và áp dụng)
4 p | 250 | 78
-
Chuyên đề: Tìm số hạng tổng quát của dãy truy hồi tuyến tính cấp 2 để giải quyết một số bài toán về dãy số - Trường THPT chuyên Hưng Yên
10 p | 636 | 41
-
Chuyên đề 2: Phương pháp bảo toàn nguyên tố
9 p | 566 | 33
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 2 (Chủ đề 1): Đại cương về dao động điều hòa
0 p | 74 | 7
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 2 (Chủ đề 2): Con lắc lò xo
0 p | 79 | 6
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 2 (Chủ đề 3): Con lắc đơn
0 p | 52 | 5
-
Toán lớp 6 - Toán nâng cao và các chuyên đề: Phần 2 - Nguyễn Ngọc Đạm
12 p | 35 | 5
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 2 (Chủ đề 4): Độ lệch pha - Tổng hợp dao động
0 p | 65 | 4
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 2 (Slide)
7 p | 68 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 2
12 p | 84 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 2 (Slide)
7 p | 32 | 3
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 1 (Chủ đề 2): Momen quán tính - Momen lực
16 p | 75 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 2 (Slide)
5 p | 63 | 3
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 4 (Chủ đề 2): Hiện tượng cộng hưởng
0 p | 71 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 4
11 p | 81 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 4 (Slide)
7 p | 55 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 2
3 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn