intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề 3 Hợp đồng và quản lý hợp xuất nhập khẩu - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

166
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề Hợp đồng và quản lý hợp xuất nhập khẩu nhằm trình bày các nội dung chính: tổng quan về hợp đồng xuất nhập khẩu, tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, quản trị rủi ro trong suốt quá trình. Quản lý Hợp Đồng là quá trình lập kế hoạch – đàm phán – ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng và kiểm tra, kiểm soát toàn bộ quá trình đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề 3 Hợp đồng và quản lý hợp xuất nhập khẩu - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân

  1. Chuyên đề 3 HỢP ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân www.themegallery.com LOGO
  2. Chuyên đề 3 1 Hợp đồng XNK 2 Tổ chức thực hiện HĐ XNK 3 Quản trị rủi ro trong suốt quá trình.
  3. Tài liệu tham khảo chính - Giáo trình Quản trị XNK, - Quản trị chiến lược.
  4. Quản lý HĐ XNK  Quản lý Hợp Đồng là quá trình lập kế hoạch – đàm phán – ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng và kiểm tra, kiểm soát toàn bộ quá trình đó.
  5. Quản lý HĐ XNK  Quản lý Hợp Đồng = Nắm vững cơ sở pháp lý (và những thông tin cần thiết khác) + Đàm phán - soạn thảo – ký kết hợp đồng tốt + Tổ chức thực hiện hợp đồng khoa học, hiệu quả (luôn kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh + làm tốt công tác quản trị rủi ro)
  6. Hợp đồng XNK  Cơ sở pháp lý của hợp đồng XNK  Hợp đồng XNK  Quá trình đàm phán – soạn thảo – ký kết hợp đồng XNK.
  7. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng XNK Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng XNK có thể là  Điều ước quốc tế về thương mại  Luật quốc gia  Tập quán thương mại quốc tế  Một số nguồn luật khác.
  8. Điều ước quốc tế về thương mại Điều ước quốc tế về thương mại là những văn kiện pháp lý quốc tế do các chủ thể của luật quốc tế tham gia ký kết nhằm điều chỉnh các quan hệ thương mại phát sinh giữa các chủ thể đó. Các chủ thể của luật quốc tế:  Các quốc gia có độc lập chủ quyền  Các tổ chức quốc tế cấp chính phủ.
  9. Điều ước quốc tế về thương mại Phân loại điều ước quốc tế về thương mại:  Các điều ước quốc tế chỉ đề ra các nguyên tắc pháp lý chung là cơ sở cho hoạt động ngoại thương, nói chung và mua bán XNK, nói riêng. Ví dụ: các Hiệp định thương mại hàng hải hoặc các Hiệp định thương mại hàng hóa, như: Hiệp định GATS/WTO,…
  10. Điều ước quốc tế về thương mại  Các điều ước quốc tế trực tiếp điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Ví dụ: - Công ước Lahaye 1964 về mua bán quốc tế những bất động sản hữu hình. - Công ước Viên 1980
  11. Điều ước quốc tế về thương mại Công ước Viên 1980 tập trung quy định một số vấn đề cơ bản liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:  Phạm vi áp dụng của Công ước  Hình thức hợp đồng  Thủ tục ký kết hợp đồng  Nghĩa vụ của người bán và người mua  Nguyên tắc, điều kiện di chuyển rủi ro đối với hàng hóa  Một số vấn đề pháp lý khác…
  12. Điều ước quốc tế về thương mại Một điều ước quốc tế về thương mại trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng XNK khi:  Các quốc gia có tham gia ký kết hoặc thừa nhận điều ước đó. Trong trường hợp này, điều ước có giá trị bắt buộc đối với các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan.
  13. Điều ước quốc tế về thương mại  Khi trong hợp đồng các bên đã thỏa thuận, thống nhất và ghi rõ vào hợp đồng là sẽ áp dụng điều ước quốc tế đó làm nguồn luật điều chỉnh.
  14. Luật quốc gia Thường có thể lựa chọn:  Luật nước người bán  Luật nước người mua  Luật của nước thứ ba có liên quan  Luật nơi ký kết hợp đồng  Luật nơi thực hiện nghĩa vụ hợp đồng  Luật nước bị đơn…
  15. Luật quốc gia Luật quốc gia của các nước có nhiều khác biệt. Nhìn chung, có hai họ luật cơ bản:  Luật châu Âu lục địa, có đặc điểm là luật thành văn, các quy định pháp luật được tập hợp theo các luật, bộ luật với các chương điều rõ ràng.  Luật Anh – Mỹ, chủ yếu dựa vào án lệ.
  16. Luật quốc gia Các trường hợp áp dụng Luật quốc gia:  Khi trong hợp đồng các bên ký kết có quy định là áp dụng Luật quốc gia.  Các bên thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng XNK khi hợp đồng đã được ký kết.  Khi các điều ước quốc tế có liên quan có quy định áp dụng Luật quốc gia cho các hợp đồng XNK.  Do nguyên đơn/bị đơn đề xuất trong đơn kiện/giải trình trong đơn kiện mà bên còn lại không phản đối.
  17. Tập quán thương mại quốc tế  Tập quán thương mại quốc tế là những thói quen về hành vi và cách xử sự được hình thành một cách tự nhiên trong thương mại quốc tế nhưng được thừa nhận như một quy phạm pháp luật.  Ví dụ: Incoterms
  18. Các nguồn luật khác  Án lệ: là những bản án, quyết định của tòa án hay quyết định của một cơ quan hành chính cấp cao cho một vụ việc nào đó và sau đó được sử dụng làm khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc khác  Hợp đồng mẫu.
  19. Luật Thương mại (2005) Chương I: Những quy định chung (đ 1- 23) Chương II: Mua bán hàng hóa ( đ 24 – 73) Chương III: Cung ứng dịch vụ (đ 74 – 87) Chương IV: Xúc tiến thương mại (đ 88-140) Chương V: Các hoạt động trung gian thương mại (đ 141-177) Chương VI: Một số hoạt động thương mại cụ thể khác (đ 178-291)
  20. Luật Thương mại (2005) Chương VII: Chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại (đ. 292-319) Chương VIII: Xử lý vi phạm pháp luật về thương mại (đ 320-322) Chương IX: Điều khoản thi hành (đ 323-324)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2