intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề 3: Lý luận hình thái kinh tế xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

341
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề 3: Lý luận hình thái kinh tế xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam nhằm trình bày lý luận học thuyết hình thái kinh tế-xã hội và vai trò phương pháp luận của học thuyết hình thái kinh tế-xã hội. Cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề 3: Lý luận hình thái kinh tế xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

  1. Chuyên đề 3. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
  2. I- LÝ LUẬN HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI. 1-Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội. -Xã hội là gì? -Trong đời sống xã hội, quan hệ nào giữ vai trò quyết định? -QHSX mới chỉ là cái khung, cái sườn của một xã hội cụ thể. -Trong khi n/cứu QHSX Mác đã n/cứu nó trong mối quan hệ tác động qua lại với LLSX và với KTTT được dựng lên trên những QHSX đó.
  3. -Từ đó, Mác đã khái quát và khẳng định: Xã hội ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào cũng đều có 3 mặt cơ bản là: LLSX,QHSX và KTTT. Chúng tác động biện chứng với nhau tạo thành chỉnh thể xã hội. Để phản ảnh nó, Mác đã nêu lên khái niệm hình thái kinh tế-xã hội . Vậy hình thái kinh tế-xã hội là gì? Hình thái kinh tế-xã hội là phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
  4. Cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội. KTTT  QHSX  LLSX Phân biệt khái niệm hình thái kinh tế-xã hội với khái niệm thời đại?
  5. 2.Tính biện chứng của quá trình vận động,phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội. 2.1.Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. Xã hội tuân theo quy luật khách quan. Những quy luật khách quan chi phối sự phát triển của xã hội loài người như: -Quy luật QHSX – LLSX. -Quy luật về môi quan hệ giữa CSHT-KTTT, giữa TTXH-ÝTXH… -Quy luật đấu tranh giai cấp, về CMXH… Quy luật XH giống và khác với QL tự nhiên?
  6. 2.2.Vai trò sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội: - Sxvc là cơ sở của sự sinh tồn xã hội. Xã hội muốn tồn tại và phát triển phải có sản phẩm tiêu dùng. Sản xuất quyết định tiêu dùng, không có sx sẽ không có tiêu dùng, xh sẽ diệt vong. -sxvc là cơ sở hình thành và quyết định mọi quan hệ xh khác giữa người với người. Mọi quan hệ xh giữa người với người trong đời sống xh đều do quan hệ giữa người với người trong quá trình sxvc làm nẩy sinh và quyết định.
  7. -Sxvc quyết định sự tiến bộ của xã hội. Trong quá trình sxvc, con người luôn luôn tìm cách làm giảm nhẹ hoạt động lao động và nâng cao hiệu quả của lao động, do đó đã không ngừng cải tiến công cụ lao động, áp dụng những thành tựu mới vào sx, thúc đẩy lực lượng sx phát triển Sự phát triển LLSX đến một giai đoạn nhất định sẽ làm thay đổi mối quan hệ giữa người với người trong qúa trình sản xuất. Do QHSX thay đổi đã làm thay đổi các quan hệ xh khác giữa người với người, từ đó đã chuyển xh lên một giai đoạn phát triển mới cao hơn.
  8. 2.3.Phương thức sản xuất là nhân tố quyết định sự phát triển xã hội. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất,con người một mặt phải quan hệ với tự nhiên,mặt khác phải quan hệ với nhau-đó là 2 mặt LLSX và QHSX , 2 mặt tạo thành phương thức sản xuất.Sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX đã tạo thành quy luật chung chi phối sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người-quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Để tìm hiểu nội dung của quy luật , trước hết cần làm rõ khái niệm LLSX vàQHSX.
  9. 2.3.1.Khái niệm LLSX và QHSX. +LLSX là gì? Là toàn bộ những tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra,trước hết là công cụ lao động và những người lao động với kinh nghiệm và thói quen lao động nhất định đã sử dụng những tư liệu sản xuất đó để tạo ra của cải vật chất cho xã hội CCLĐ TLLĐ VLK TLSX QCB ĐTLĐ CSTN LLSX NgLĐ
  10. -Vì sao người lao động là nhân tố quyết định của LLSX? -Ngày nay, khoa học trở thành LLSX trực tiếp. Điều đó, có nghĩa như thế nào?.Phải chăng, khoa học đã trở thành một thành tố mới trong cấu trúc của LLSX? +QHSX là gì? Là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. QHSX bao gồm 3 mặt cơ bản: -QHSH về TLSX.(quyÕt ®Þnh) -QHTC vàQLLĐ. -QHPPsản phẩm.
  11. 2.3.2.Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX. +LLSX quyết định QHSX. -LLSX là nội dung,QHSX là hình thức Nội dung quyết định hình thức,do đó LLSX quyết định QHSX. -LLSX là yếu tố thường xuyên biến đổi QHSX lại tương đối ổn định . Do đó, sự biến đổi của LLSX đến một giai đoạn nhất định sẽ làm thay đổi QHSX cũ bằng QHSX mới. ( Vì sao LLSX lại thường xuyên biến đổi?.Vì sao QHSX lại tương đối ổn định? ).
  12. +QHSX tác động trở lại đối với sự phát triển của LLSX. -QHSX là hình thức nên nó tác động trở lại đối với nội dung của nó là LLSX. QHSX có thể thúc đẩy hoặc ngăn cản kìm hãm sự phát triển của LLSX. Vì nó quy định mục đích của nền sản xuất,quyết định việc tổ chức , quản lý lao động , phân phối sản phẩm xã hội , do đó đã trực tiếp tác động đến lợi ích kinh tế của những người lao động(Những người lao động là LLSX chủ yếu của xã hội).
  13. -Thế nào là tính chất của LLSX? -Thế nào là trình độ phát triển LLSX? -Tiêu chuẩn nào đánh giá sự phù hợp? 2.4.Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. 2.4.1.Khái niệm CSHT và KTTT. +CSHT? Là tổng hợp toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế-xã hội nhất định. -Thông thường trong xã hội có giai cấp , cơ sở bao gồm nhiều QHSX khác nhau.
  14. -Tính chất và xu hướng phát triển của cơ sở hạ tầng do QHSX giữ địa vị thống trị quyết định. +KTTT? Là toàn bộ những hiện tượng xã hội được nảy sinh trên cơ sở hạ tầng , nó bao gồm những tư tưởng , những thiết chế tương ứng và mối quan hệ nội tại giữa chúng của một hình thái kinh tế-xã hội nhất định. -Những tư tưởng bao gồm: Tư tưởng CT, PQ, ĐĐ,NT,TH,TG… -Những thiết chế tương ứng: Đảng phái,NN,cácTCQC,TCGH…
  15. -Trong xã hội có giai cấp , nhà nước và hệ thống pháp luật của giai cấp thống trị là những bộ phận quan trọng nhất của KTTT. 2.4.2.Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT với KTTT. +CSHT quyết định KTTT. -CSHT nào thì sinh ra KTTT ấy. Trong xã hội có giai cấp,giai cấp nào thống trị trong kinh tế thì cũng thống trị trong đời sống tinh thần xã hội. -Những thay đổi trong CSHT sẽ làm thay đổi trong các bộ phận KTTT. Sự thay đổi đó diễn ra trong từng hình thái kinh tế-xã hội,cũng như quá trình chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này lên hình thái kinh tế-xã hội khác cao hơn,tiến bộ hơn.
  16. +KTTT tác động trở lại CSHT. -Đều nhằm duy trì,bảo vệ,củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó, đấu tranh xoá bỏ những tàn dư của CSHT và KTTT cũ. -Trong xã hội có giai cấp,nhà nước và pháp luật tác động trực tiếp đến CSHT. -Sự tác động có thể diễn ra theo 2 xu hướng : Hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển CSHT. -Trong xã hội có giai cấp , vai trò tác động đó của KTTT xét đến cùng phụ thuộc vào địa vị , lợi ích của giai cấp thống trị.
  17. 2.5. Ý nghĩa phương pháp luận của học thuyết học thuyết HTKT-XH. +Đã chỉ rõ sự tồn tại,vận động và phát triển của xã hội diễn ra theo quy luật khách quan , đồng thời đã chỉ ra những quy luật khách quan chi phối xã hội. Điều đó,không chỉ làm thay đổi nhận thức về lịch sử xã hội mà còn chuyển xã hội từ “vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do” +Do xác lập quan điểm duy vật về lịch sử XH , học thuyết HTKTế-XH của Mác đã góp phần thúc đẩy sự phát triển các môn xã hội học , biến nó trở thành những môn khoa học xã hội thực sự.
  18. -Là cơ sở lý luận cho các Đảng C S trong việc đề ra các đường lối chính sách để cải tạo xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới-XHCN và CSCN. II.VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN. 1.Cơ sở lý luận về con đường quá độ lên CNXH không qua giai đoạn phat triển TBCN. -C.Mác và F. Ăngghen khẳng định vai trò,sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh xoá bỏ CNTB và xây dựng thành công xã hội mới-XHCN và CSCN -Lý luận cách mạng không ngừng của Lê nin và sự vận dụng của Đảng ta vào cách mạng VN.
  19. -Lê nin cho rằng cuối TK19-đầu TK20 các nước ĐQCN đã phân chia xong thế giới , biến các nước có nền kinh tế kém phát triển trở thành thuộc địa, phụ thuộc vào các nước ĐQCN. -Vấn đề đặt ra là cuộc cách mạng ở các nước thuộc địa, phụ thuộc tiến hành như thế nào? -Trong khi các nước thuộc địa, phụ thuộc đó vẫn còn là những nước phong kiến,lạc hậu. -Lê nin cho rằng , cuộc cách mạng dân chủ tư sản trong các nước thuộc địa phải do giai cấp vô sản lãnh đạo chứ không thể là giai cấp tư sản lãnh đạo. Bởi vì, g/cấp TS từ chỗ là g/cấp tiến bộ, cách mạng, đã trở thành g/cấp lạc hậu, phản động, nó đang tìm cách duy trì, bảo vệ QHSX TBCN đã lỗi thời. -Sau khi hoàn thành cuộc CM DCTS thì tiến lên làm CM XHCN không qua giai đoạn phát triển TBCN.
  20. -Để chuyển từ cuộc CM DCTS lên CM XH.XHCN phải có 3 điều kiện: .Quyền lãnh đạo cách mạng của giai cấp vô sản phải được giữ vững trong CM DCTS và được tăng cường trong CM XH.XHCN. .Nền chuyên chính dân chủ Công-Nông phải chuẩn bị mọi mặt cho nền chuyên chính vô sản. .Khối liên minh Công-Nông không ngừng được củng cố mọi mặt cả trong CM DCTS và trong CM XH.XHCN.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2