intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề Đại cương dòng điện xoay chiều - Nguyễn Văn Huy (ĐH Dược Hà Nội)

Chia sẻ: Huy Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

135
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề Đại cương dòng điện xoay chiều do Nguyễn Văn Huy thực hiện nhằm cung cấp cho người học 30 câu hỏi trắc nghiệm về dòng điện xoay chiều, tài liệu giúp người học làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề Đại cương dòng điện xoay chiều - Nguyễn Văn Huy (ĐH Dược Hà Nội)

  1. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Chuyên đề ĐẠI CƯƠNG VỀ DĐXC Câu 1 Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu C. Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha D. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và luôn có pha ban đầu bằng 0 Câu 2 Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc 𝜔 vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Nếu 𝜔𝐿 > (𝜔𝐶)−1 thì cường độ dòng điện trong mạch 𝜋 A. Lệch pha với điện áp góc 4 𝜋 B. Trễ pha hơn điện áp góc 2 𝜋 C. Sớm pha hơn điện áp góc 2 𝜋 D. Sớm hoặc trễ pha với điện áp góc 2 Câu 3 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với 𝑅 = 10Ω, cảm kháng 𝑍𝐿 = 10Ω; dung kháng 𝑍𝐶 = 5Ω ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có: A. f’=2f B. f’=4f C. f’
  2. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ 1 Câu 5 Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết 𝑅 = 20Ω ;L = 𝐻; π mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng: 100 A. 𝜇𝐹 π 10 B. 𝜇𝐹 π 200 C. 𝜇𝐹 π 400 D. 𝜇𝐹 π Câu 6 Điện áp xoay chiều 𝑢 = 120𝑐𝑜𝑠200𝜋𝑡 (𝑉) ở hai đầu một cuộn dây 1 thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 = 𝐻. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây 2𝜋 là A. i = 2,4cos(200πt − 0,4)(A) B. i = 1,2cos(200πt − π/2)(A) C. i = 4,8cos(200πt + π/3)(A) D. i = 1,2cos(200πt + π/3)(A) 0,1 Câu 7 Một mạch điện gồm 𝑅 = 10Ω , cuộn cảm thuần có 𝐿 = 𝐻 và tụ điện 𝜋 10−3 có điện dung 𝐶 = 𝐹 mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có 2𝜋 biểu thức 𝑖 = √2cos(100πt)(A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là A. u = 20√5cos(100𝜋𝑡 − 0,4)(𝑉) B. u = 20 cos(100𝜋𝑡 + 𝜋/4) (𝑉) C. u = 20cos(100𝜋𝑡)(𝑉) D. u = 20cos(100𝜋𝑡 − 𝜋/4)(𝑉) Câu 8 Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có 𝐿 = 0,318𝐻 và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. 3,18μF B. 3,18nF C. 31,8μF D. 38,1μF Câu 9 Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R,L,C lần lượt Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
  3. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ bằng 30V,50V,90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A. 50V B. 70√2V C. 100√2V D. 100V 10−4 Câu 10 Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử : 𝑅 = 80Ω, 𝐶 = F 2𝜋 1 và cuộn dây không thuần cảm có 𝐿 = 𝐻, điện trở 𝑟 = 20Ω. Dòng điện xoay 𝜋 𝜋 chiều trong mạch có biểu thức 𝑖 = 2cos(100𝜋𝑡 − )(𝐴). Điện áp tức thời giữa 6 hai đầu đoạn mạch là π A. u = 200cos(100πt − )(V) 4 π B. u = 200√2cos(100πt − )(V) 4 5π C. u = 200√2cos(100πt − )(V) 12 5π D. u = 200cos(100πt − )(V) 12 2 Câu 11 Một cuộn dây thuần cảm có 𝐿 = 𝐻, mắc nối tiếp với tụ điện 𝜋 𝜋 C=31,8𝜇𝐹. Điện áp hai đầu cuộn dây có dạng 𝑢𝐿 = 100cos(100𝜋𝑡 + )(𝑉). 6 Biểu thức cường độ dòng điện có dạng: π A. i = cos (100πt + ) (A) 3 π B. i = cos(100πt − )(A) 3 π C. i = 0,5cos(100πt + )(A) 3 π D. i = 0,5cos(100πt − )(A) 3 1 Câu 12 Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có𝐿 = 𝐻 𝜋 50 ,𝐶 = 𝜇𝐹, 𝑅 = 100Ω, T=0,02s. Mắc thêm với L một cuộn cảm thuần có độ tự 𝜋 cảm 𝐿0 để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với 𝑢𝐶 . Cho biết cách ghép và tính 𝐿0 A. song song, 𝐿0 = 𝐿 B. nối tiếp , 𝐿0 = 𝐿 C. song song, 𝐿0 = 2𝐿 D. nối tiếp, 𝐿0 = 2𝐿 Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
  4. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Câu 13 Một đoạn mạch gồm tự điện C có dung kháng 𝑍𝑐 = 100Ω và một cuộn dây có cảm kháng 𝑍𝐿 = 200Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời ở cuộn cảm 𝜋 là 𝑢𝐿 = 100cos(100𝜋𝑡 + )(𝑉). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng: 6 𝜋 A. 𝑢𝐶 = 100cos(100𝜋𝑡 − )(𝑉) 2 5𝜋 B. 𝑢𝐶 = 50 sin (100𝜋𝑡 − 6 ) (𝑉) 𝜋 C. 𝑢𝐶 = 50cos(100𝜋𝑡 − )(𝑉) 3 5𝜋 D. 𝑢𝐶 = 50cos(100𝜋𝑡 − )(𝑉) 6 Câu 14 Một dòng điện xoay chiều có tần số f=50Hz có độ hiệu dụng I=√3A. Lúc t=0, cường độ tức thời là i=2,45A. Biểu thức của dòng điện tức thời là : A. i = √3cos(100𝜋𝑡)(𝐴) B. i = √6sin(100𝜋𝑡)(𝐴) C. i = √6cos(100𝜋𝑡)(𝐴) D. i = √6cos(100𝜋𝑡 − 𝜋/2)(𝐴) Câu 15 Trong mạch điện RLC nối tiếp, R không đổi. Biết C=10/𝜋(𝜇𝐹). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f=50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại? A. 1/π(mH) B. 10/π(H) C. 5/π(H) D. 50(mH) Câu 16 Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng mạch điện bằng điện áp hai đầu điện trở R khi A. LCω = 1 B. R=Z√2 C. Điện áp cùng pha dòng điện D. Hiệu điện thế 𝑈𝐿 = 𝑈𝐶 = 0 0,1 Câu 17 Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó 𝑅 = 10Ω, L = ,C = π(H) 500 (𝜇𝐹). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi π 𝑢 = 𝑈√2sin(100𝜋𝑡)(𝑉). Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm với C một tụ điện có điện dung 𝐶0 , giá trị 𝐶0 và cách ghép C với 𝐶0 là A. Song song, 𝐶0 =C Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
  5. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ B. Nối tiếp, 𝐶0 =C C. Song song, 𝐶0 =C/2 D. Nối tiếp, 𝐶0 =C/2 Câu 18 Đoạn mạch RL có 𝑅 = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L có độ lệch pha giữa u và i là 𝜋/6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha ? A. Tăng tần số nguồn điện xoay chiều B. Nối tiếp với mạch tụ có 𝑍𝐶 = 100√3Ω C. Không có cách nào D. Nôi tiếp với mạch một tụ điện có 𝑍𝐶 = 100/√3Ω Câu 19 Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, có điện dung 𝜋 𝐶 = 15,9 (𝜇𝐹) là 𝑢 = 100cos(100𝜋𝑡 − )(𝑉). Cường độ dòng điện qua mạch 2 A. 𝑖 = 0,5cos(100𝜋𝑡)(𝐴) B. 𝑖 = 0,5 cos(100𝜋𝑡 + 𝜋) (𝐴) C. 𝑖 = 0,5√2cos(100𝜋𝑡)(𝐴) D. 𝑖 = 0,5√2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋)(𝐴) Câu 20 Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng 𝑍𝐿 và tụ điện có dung kháng 𝑍𝐶 = 2𝑍𝐿 . Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là: A. 25V B. 50V C. 85V D. 55V Câu 21 Điện áp xoay chiều 𝑢 = 120𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉) ở hai đầu một tụ điện có 100 điện dung 𝐶 = (𝜇𝐹). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là: 𝜋 𝜋 A. 𝑖 = 1,2cos(100𝜋𝑡 − )(𝐴) 2 𝜋 B. 𝑖 = 2,4cos(100𝜋𝑡 − )(𝐴) 2 𝜋 C. 𝑖 = 4,8cos(100𝜋𝑡 + )(𝐴) 3 𝜋 D. 𝑖 = 1,2cos(100𝜋𝑡 + )(𝐴) 2 Câu 22 Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì 𝑈𝐿𝐶 = 0. Nếu ta giảm điện trở R thì A. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
  6. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ B. Công suất tiêu thụ của mạch không đổi C. Hệ số công suất giảm D. Điện áp 𝑈𝑅 không đổi Câu 23 Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6 (A). Biết tần số dòng điện f=60Hz và gốc thời gian t=0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng là: A. 𝑖 = 6,5cos(120𝜋𝑡)(𝐴) B. 𝑖 = 4,6cos(100𝜋𝑡 + 𝜋/2)(𝐴) C. 𝑖 = 6,5cos(100𝜋𝑡)(𝐴) D. 𝑖 = 6,5cos(120𝜋𝑡 + 𝜋)(𝐴) Câu 24 Đoạn mạch gồm điện trở 𝑅 = 226Ω, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số f=50Hz. Khi 𝐶 = 𝐶1 = 12𝜇𝐹 𝑣à 𝐶 = 𝐶2 = 17𝜇𝐹 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không thay đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và 𝐶0 có giá trị là: A. L=0,72mH; 𝐶0 = 0,14𝜇𝐹 B. L=0,72H; 𝐶0 = 14𝜇𝐹 C. L=7,2H; 𝐶0 = 14𝜇𝐹 D. L=0,72H; 𝐶0 = 1,4𝜇𝐹 Câu 25 Điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Biết 1 10−3 𝑅 = 10Ω, cuộn cảm thuần có 𝐿 = (𝐻), tụ điện có 𝐶 = (𝐹) và điện áp 10𝜋 2𝜋 𝜋 giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 𝑢𝐿 = 20√2cos(100𝜋𝑡 + )(𝑉). Biểu thức điện 2 áp giữa hai đầu đoạn mạch là: 𝜋 A. 𝑢 = 40cos(100𝜋𝑡 + )(𝑉) 4 𝜋 B. 𝑢 = 40cos(100𝜋𝑡 − )(𝑉) 4 𝜋 C. 𝑢 = 40√2cos(100𝜋𝑡 + )(𝑉) 4 𝜋 D. 𝑢 = 40√2cos(100𝜋𝑡 − )(𝑉) 4 Câu 26 Cho mạch RLC mắc nối tiếp. 𝑅 = 180Ω; 𝑐𝑢ộ𝑛 𝑑â𝑦 𝑐ó 𝑟 = 2 100 20Ω 𝑣à 𝐿 = (𝐻); 𝐶 = (𝜇𝐹). Biết dòng điện trong mạch có biểu thức 𝜋 𝜋 𝑖 = cos(100𝜋𝑡)(𝐴). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. 𝑢 = 224cos(100𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉) B. 𝑢 = 224sin(100𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉) C. 𝑢 = 224√2cos(100𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉) Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
  7. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ D. 𝑢 = 224cos(10𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉) Câu 27 Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu môt đoạn mạch là 𝜋 𝑢 = 200cos(𝜔𝑡 − )(𝑉). Tại thời điểm 𝑡1 nào đó, điện áp u=100V và đang 2 giảm. Hỏi đến thời điểm 𝑡2 , sau 𝑡1 đúng ¼ chu kì, điện áp u bằng A. 100√3𝑉 B. −100√3𝑉 C. 100√2𝑉 D. −100√2𝑉 𝜋 Câu 28 Đặt điện áp có biểu thức 𝑢 = 𝑈0 cos(100𝜋𝑡 − )(𝑉) vào hai đầu một 3 1 cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 = 𝐻. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn 2𝜋 cảm là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng là A. 4A B. 4√3𝐴 C. 2,5√2𝐴 D. 5A Câu 29 Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị |𝑢| ≥ 110√2𝑉 . Trong 2s thời gian đén sáng là 4/3 s. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là: A. 220V B. 220√3𝑉 C. 220√2𝑉 D. 200V Câu 30 Cường độ dòng điện trong mạch có biẻu thức 𝑖 = 2√2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋 )(𝐴). Vào thời điểm t cường độ dòng điện có giá trị là 0,5A. Hỏi sau 0,03s 6 cường độ dòng điện tức thời có giá trị là bao nhiêu? A. 0,5A B. 0,4A C. -0,5A D. 1A Câu 31 Dòng điện xoay chiều có biểu thức 𝑖 = 2cos(100𝜋𝑡)(𝐴) chạy qua một mạch điện. Số lần cường độ dòng điện có độ lớn 1(A) trong 1 giây là: Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
  8. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ A. 200 lần B. 400 lần C. 100 lần D. 50 lần Câu 32 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một tụ điện có điện dung 10−3 𝐶= 𝐹 thì thu được dòng điện trong mạch có biểu thức 𝜋 𝑖 = 2cos(100𝜋𝑡 + 0,75𝜋)(𝐴). Nếu đặt điện áp này vào hai đầu cuộn cảm 0,2 thuần có 𝐿 = 𝐻 thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: 𝜋 A. 𝑖 = 2 cos(100𝜋𝑡 − 0,25𝜋) 𝐴 B. 𝑖 = cos(100𝜋𝑡 + 0,25𝜋) 𝐴 C. 𝑖 = √2 cos(100𝜋𝑡 + 0,75𝜋) 𝐴 D. 𝑖 = cos(100𝜋𝑡 − 0,25𝜋) 𝐴 Câu 33 Cho mạch điên RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì: A. Z tăng B. 𝑈𝐿 = 𝑈𝐶 C. I tăng D. 𝑈𝑅 tăng Câu 34 Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức 𝑖 = 2√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝐴). Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng −2√2(𝐴) thì sau đó ít nhất bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng √6(𝐴)? 5 A. 𝑠 600 1 B. 𝑠 600 1 C. 𝑠 300 2 D. 𝑠 300 Câu 35 Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là 𝑖 = 4cos(20𝜋𝑡)(𝐴). Tại thời điểm 𝑡1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ là 𝑖1 = −2𝐴. Hỏi đến thời điểm 𝑡2 = (𝑡1 + 0,025)𝑠, cường độ dòng điện bằng bao nhiêu? A. 2√3𝐴 Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
  9. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ B. −2√3𝐴 C. 2𝐴 D. −2𝐴 Câu 36 Điện trở của một bình đun nước là 𝑅 = 400Ω. Đặt vào hai đầu bình mộ điện áp xoay chiều, khi đó dòng điện qua bình là 𝑖 = 2√2cos(100𝜋𝑡)(𝐴). Sau 4 phút nước sôi. Bỏ qua mất mát năng lượng. Nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là A. 6400J B. 576kJ C. 384kJ D. 768kJ Câu 37 Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức 𝜋 𝑖 = √2cos(120𝜋𝑡 − )(𝐴). Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời 3 gian T/6 kể từ t=0 là A. 3,25.10−3 𝐶 B. 4,03.10−3 𝐶 C. 2,53.10−3 𝐶 D. 3,05.10−3 𝐶 Câu 38 Một bóng đèn có chế độ đinh mức là 𝑈1 = 3,5𝑉; 𝐼 = 0,28𝐴. Đèn được mắc nối tiếp với một tụ điện và mắc vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 𝑈2 = 220𝑉, tần số 50Hz. Để đèn sáng bình thường thì C là A. 4,1𝜇𝐹 B. 4,1𝑛𝐹 C. 6,1𝜇𝐹 D. 41𝜇𝐹 Câu 39 Lần lượt mắc điện trở r, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều có biểu thức 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4A,6A,2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là: A. 4A B. 12A C. 2,4A D. 6A Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
  10. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Câu 40 Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch có biểu thức 𝜋 𝑖 = 2 cos (100𝜋𝑡 + ) 𝐴. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn 6 trong ¼ chu kỳ kể từ lúc dòng điện bị triệt tiêu là 1 A. 𝐶 50𝜋 1 B. 𝐶 100𝜋 1 C. 𝐶 150𝜋 D. 0 𝐶 Đáp án: 1D 2B 3C 4D 5A 6B 7D 8C 9A 10C 11D 12B 13D 14C 15B 16C 17A 18D 19A 20D 21D 22D 23A 24B 25B 26A 27B 28C 29A 30C 31A 32D 33A 24A 35B 36C 37A 38A 39C 40A Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2