Chuyên đề ôn thi môn Lý: Dòng điện xoay chiều
lượt xem 48
download
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian: i = Imcos(ωt+φ) Trong đó: i là giá trị cường độ dòng điện tại thời điểm t; Im 0 là giá trị cực đại của i; ω 0 là tần số góc; (ωt + φ) là pha của i tại thời điểm t; φ là pha ban đầu. Chu kì của dòng điện xoay chiều: T= 2p w . Tần số f=1/T. - Điện áp xoay chiều (hay hiệu điện thế xoay chiều) biến thiên tuần hoàn theo thời gian:u = Umcos(ωt + φ’) ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề ôn thi môn Lý: Dòng điện xoay chiều
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông Chuyên đề DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A. Các kiến thức cơ bản. 1. Biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời: - Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian: i = Imcos(ωt+φ) Trong đó: i là giá trị cường độ dòng điện tại thời điểm t; Im >0 là giá trị cực đại của i; ω >0 là tần số góc; (ωt + φ) là pha của i tại thời điểm t; φ là pha ban đầu. 2π Chu kì của dòng điện xoay chiều: T= . Tần số f=1/T. ω - Điện áp xoay chiều (hay hiệu điện thế xoay chiều) biến thiên tuần hoàn theo thời gian:u = Umcos(ωt + φ’) Trong đó: u là giá trị điện áp tại thời điểm t; Um >0 là giá trị cực đại của u; ω >0 là tần số góc; (ωt + φ) là pha của u tại thời điểm t; φ’ là pha ban đầu. 2. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của m ột dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công su ất tiêu th ụ trong R b ởi dòng đi ện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên. Điện áp hiệu dụng được định nghĩa tương tự. Giá trị hiệu dụng bằng giá trị cực đại của đại lượng chia cho 2. Em Um Im Ví dụ: E = ; U= ; I= 2 2 2 3. Dßng ®iÖn xoay chiÒu trong ®o¹n m¹ch chØ cã ®iÖn trë thuÇn, cuén c¶m hoÆc tô ®iÖn. Đoạn mạch chỉ có Đoạn mạch chỉ có Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần cuộn cảm tụ điện Sơ đồ mạch - Điện trở R - Cảm kháng: - Dung kháng: ZL = ωL = 2πfL 1 1 ZC = = ωC 2πfC - Điện áp hai đầu đoạn - Điện áp hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hoà mạch biến thiên điều hoà - Điện áp hai đầu đoạn Đặc cùng pha với dòng điện. sớm pha hơn dòng điện góc mạch biến thiên điều hoà điểm trễ pha so với dòng điện góc π . π 2 . 2 Các vectơr u quay U r và I - Trang 1 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông U U U Định luật I= R I= L I= C Ôm R ZL ZC L C R 4. Công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng tr ở trong m ạch có A B R, L, C mắc nối tiếp: Cảm kháng: ZL = ωL=2πfL. Trong đó: L là độ tự cảm của cuộn dây tính bằng henry (H), f tính b ằng hec (Hz), cảm kháng có đơn vị tính bằng ôm (Ω ). UL =I.ZL 1 . Trong đó: C là điện dung của tụ điện Dung kháng: ZC= ωC tính bằng fara (F), f tính bằng hec (Hz), dung kháng có đ ơn v ị tính b ằng ôm (Ω ). UC=I.ZC ϕ Tổng trở của mạch RLC nối tiếp là: O Z = R + ( Z L − ZC ) . Trong đó R là điện trở của mạch ( Ω ), Z có đơn 2 2 vị là ôm (Ω ). U=I.Z Độ lệch pha φ giữa u đối với i ZL − ZC tan ϕ = . R ZL > ZC: u nhanh pha hơn i một góc φ ZL < ZC: u trể pha hơn i một góc φ ZL = ZC: u cùng pha với i (trong mạch xẩy ra cộng hưởng điện) U Công thức định luật Ôm: I= . Z R Hệ số công suất: cosϕ = . Z Công suất toả nhiệt: PR = RI2. Công suất tiêu thụ: P = UIcosφ. CS phụ thuộc giá trị cosφ, nên để sử dụng có hiệu quả điện năng tiêu thụ phải tăng hệ số công suất. 1 Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện: ωL = . Khi đó dòng điện cùng pha với điện áp ωC U và cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn nhất I m = R 5. Máy biến áp. Truyền tải điện năng. Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều). Máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây, được quấn trên cùng một lõi biến áp (khung sắt non pha silic). Nếu điện trở của các cuộn dây có thể bỏ qua thì điện áp hi ệu d ụng ở hai đầu m ỗi cu ộn dây t ỉ l ệ v ới U2 N2 = số vòng dây: . U1 N1 - Trang 2 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông N2 N2 Nếu 1: Máy tăng áp; N1 N1 Nếu điện năng hao phí không đáng kể thì cường độ dòng điện qua m ỗi cu ộn dây t ỉ l ệ ngh ịch v ới I1 U2 = điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn: . I 2 U1 P2 C«ng suÊt hao phÝ trªn ®êng d©y t¶i ®iÖn lµ ∆P = R . Trong ®ã P lµ c«ng suÊt (U cos ϕ) 2 ph¸t tõ nhµ m¸y; U lµ ®iÖn ¸p hiÖu dông tõ nhµ m¸y; R lµ ®iÖn trë cña d©y t¶i ®iÖn 6. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha. Các máy phát điện xoay chiều hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng đi ện t ừ và đ ều có hai b ộ ph ận chính là phần ứng và phần cảm. Suất điện động c ủa máy phát điện đ ược xác đ ịnh theo đ ịnh lu ật c ảm ứng dΦ điện từ: e = − . dt Mỗi máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính: phần c ảm (rôto) tạo ra t ừ thông bi ến thiên bằng các nam châm quay; phần ứng (stato) gồm các cuộn dây gi ống nhau c ố đ ịnh trên m ột vòng tròn. Khi rôto quay, từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f=p.n. Trong đó p là s ố c ặp cực của nam châm, n là tốc độ quay của rôto tính bằng số vòng/giây. Máy phát điện xoay ba pha là máy tạo ra 3 s.đ.đ xoay chi ều hình sin cùng t ần số, cùng biên đ ộ và lệch pha nhau 1200 từng đôi một. e1 = e 0 2cosωt 2π e 2 = e0 2cos(ωt- ) 2 4π e3 = e 0 2cos(ωt- ) 3 Cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha: Cách mắc hình sao: + Điện áp giữa dây pha với dây trung hoà gọi là điện áp pha, ký hiệu Up. + Điện áp giữa hai dây pha với nhau gọi là điện áp dây, ký hiệu Ud. + Liên hệ giữa điện áp dây và điện áp pha: U d = 3U p Cách mắc tam giác: ' Dây pha 1 A1 B3 A1 ' ' A1 A1B3 Dây pha 1 Up ' ' B1B3 B1 B ' ' A3 ' B2 3 B1 A3 Ud B A2 A2 ' B2 A3 A3 Dây pha 2 A ' ' A2 B2 2 Dây pha 2 Dây pha 3 1 Dây pha 3 7. Động cơ điện xoay chiều 3 pha. Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện không đồng bộ ba pha d ựa trên hi ện t ượng c ảm ứng đi ện từ và tác dụng của từ trường quay. Mỗi động cơ điện đều có hai bộ phận chính: phần cảm (rôto) là khung dây dẫn quay d ưới tác d ụng của từ trường quay; phần ứng (stato) gồm các ống dây có dòng điện xoay chi ều tạo nên từ trường quay. Khi - Trang 3 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông cho dòng 3 pha đi vào 3 cuộn dây thì chúng tạo ra t ừ tr ường quay tác d ụng vào rôto làm cho rôto quay theo với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Chuyển động quay c ủa rôto được sử d ụng đ ể làm quay các máy khác. B. Bài Tập Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau: Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. A. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian là dòng điện xoay chiều. C. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha nhau. D. Câu 2: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng π u = U 0 sin(ωt + α ) và i = I 0 sin(ωt + ).I 0 và α có giá trị nào sau đây? 4 π π U A. I 0 = U 0 Lω ; α = rad B. I 0 = 0 ; α = rad Lω 4 4 π π U0 ; α = rad D. I 0 = U 0 Lω ; α = − rad C. I 0 = Lω 2 2 Câu 3: Chọn câu đúng. Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì: Cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế. A. π Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc . B. 2 Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế. C. π Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc D. 4 Câu 4: Chọn câu đúng. Để làm tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí thì phải: Tăng dần số hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện A. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện B. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện C. Đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện D. Câu 5: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin ωt . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng hệ thức nào? U0 U A. I = B. I = R + ωL R +ω L 2 22 U C. I = D. I = U . R 2 + Lω 2 R + ω 2 L2 2 Câu 6: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dòng điện xoay chiều i = I 0 sin ωt chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng? D. Chỉ có L. A. R và C B. L và C C. L và R Câu 7: Chọn câu sai trong các câu sau: Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin ωt khi có cộng hưởng thì: 12 B. R = R 2 + ( Lω − A. LCω 2 = 1 ) Cω - Trang 4 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông U C. i = I 0 sin ωt và I 0 = 0 D. U R = U C R Câu 8: Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có Z L > Z C . So với dòng điện hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ: B. Chậm pha A. Cùng pha π D. Lệch pha rad C. Nhanh pha 2 π Câu 9: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng u = U 0 sin(ωt + ) và 4 i = I 0 sin(ωt + α ) . I0 và α có giá trị nào sau đây: 3π π U A. I 0 = 0 ; α = B. I 0 = U 0Cω ; α = − rad rad Cω 4 2 3π π U C. I 0 = U 0Cω ; α = D. I 0 = 0 ; α = − rad rad Cω 4 2 Câu 10: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều B. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở D. Câu 11: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng R 0 , Z L 0 , Z C 0 , phát biểu nào sau đây đúng? Cường độ hiệu dụng của các dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau nhưng cường độ tức A. thời thì chưa chắc bằng nhau. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng trên từng p.tử. B. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên từng phần tử. C. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời luôn luôn khác pha nhau. D. Câu 12: Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào A. Điện trở B. Cảm kháng D. Tổng trở C. Dung kháng Câu 13: Chọn câu đúng trong các câu sau: Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha A. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là rôto hoặc stato B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là stato C. Nguyên tắc của máy phát ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. D. π Câu 14: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn rad . 2 Kết luận nào sau đây là đúng: Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm. A. Trong đoạn mạch không thể có điện trở thuần B. Hệ số công suất của mạch bằng 1 C. Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1 D. Câu 15: Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch R và cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp thì π Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế một góc rad . A. 2 Hiệu điện thế luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện. B. π Hiệu điện thế chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc rad . C. 2 π Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc rad . D. 2 Câu 16: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây? D. P = UI .cosϕ A. P = RI 2 .cosϕ B. P = ZI 2 .cosϕ C. P = UI - Trang 5 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông π Câu 17: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần: u = U 0 sin(ωt + )V . 2 Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên là những biểu thức nào sau đây? π π A. i = I 0 sin(ωt + ) (A) B. i = I 0 sin(ωt − ) (A) 2 2 π C. i = I 0 sin ωt D. i = I 0 sin(ωt + ) (A) (A) 4 π Câu 18: Dòng điện xoay chiều i = I 0 sin(ωt + ) qua cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn 4 ϕ có các giá trị nào sau đây? dây là u = U 0 sin(ωt + ϕ ) . U 0 và Lω π 3π ; ϕ = rad A. U 0 = B. U 0 = L.ω I 0 ; ϕ = rad I0 2 4 3π π I C. U 0 = 0 ; ϕ = D. U 0 = L.ω I 0 ; ϕ = − rad rad Lω 4 4 Câu 19: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng π u = U 0 sin(ωt + ) và i = I 0 sin(ωt + ϕ ) . I0 và ϕ có giá trị nào sau đây? 6 Lω π π 2π π U U ; ϕ = rad C. I 0 = 0 ; ϕ = − rad D. I 0 = A. I 0 = U 0 Lω ; ϕ = − rad B. I 0 = 0 ; ϕ = − rad Lω Lω U0 6 3 3 3 Câu 20: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng ? Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. D. Câu 21: Chọn câu đúng: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao: 2π Dòng điện trên mỗi giây đều lệch pha đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hoà. A. 3 Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các B. dòng điện trên ba dây. Điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị ở nơi tiêu thụ. C. Hiệu điện thế dây U d bằng 3 hiệu điện thế U p . D. Câu 22: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng? Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi A. phần tử. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện B. trở thuần R. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử. D. Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm? Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. A. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với cường độ dòng điện. C. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. D. Câu 215: Chọn câu đúng trong các câu sau: Máy biến thế là một thiết bị Có tác dụng làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. A. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiều B. Sử dụng điện năng với hiệu suất cao. C. Cả A, B, C đều đúng. D. - Trang 6 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông Câu 216: Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là: 60n n 60 p D. f = B. f = np A. f = C. f = p p 60 n Câu 217: Chọn câu sai trong các câu sau: U I cosϕ Công suất của dòng điện xoay chiều được tính bởi công thức P = 0 0 A. . 2 Đối với những động cơ điện, người ta có thể mắc song song một tụ điện vào mạch để làm tăng cosϕ . B. Trong thực tế, người ta thường dùng những thiết bị sử dụng điện xoay chiều có cosϕ < 0,85. C. Khi đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm, hoặc tụ điện hoặc cuộn thuần cảm và tụ điện thì đoạn mạch này D. không tiêu thụ điện năng. Câu 218: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha. Máy phát điện xoay chiều một pha biến cơ năng thành nhiệt năng. A. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ sử dụng từ trường quay. B. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. C. Bộ góp của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai vành bán khuyên và hai chỗi quét. D. Câu 219: Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều? Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng A. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato. B. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động. C. Tất cả A, B, C đều đúng. D. Câu 220: Chọn câu đúng Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phat điện xoay chiều một pha tạo ra. A. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay B. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng sồ vòng quay trong một giây của rôto. C. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto. D. .Câu 221: Tìm câu sai trong các câu sau: Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình tam giác thì: U d = U p A. Trong cách mắc điện ba pha hình sao thì U d = 3U p B. Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0 C. Các tải tiêu thụ được mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt hơn so với cách mắc hình sao. D. Câu 222: Dòng điện một chiều: Không thể dùng để nạp acquy A. Chỉ có thể được tạo ra bằng máy phát điện một chiều. B. Có thể đi qua tụ điện dễ dàng. C. Có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu điện xoay chiều hoặc bằng máy phát điện một chiều. D. .Câu 223: Trong máy biến thế, số vòng của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây thứ cấp, máy biến thế đó có tác dụng: Tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện. A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. B. Giảm hiệu điện thế,giảm cường độ dòng điện. C. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện. D. Câu 224: Chọn đáp án sai: Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn dây stato có: A. cùng biên độ B. cùng tần số 2π C. lệch pha nhau rad D. cùng pha 3 Câu 225: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau: Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. A. Giảm cường độ, tăng hiệu điện thế. B. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. C. - Trang 7 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. D. Câu 226: Để giảm bớt hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp nào? Giảm điện trở của dây bằng cách dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn có đường kính lớn. A. Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để giảm cường độ dòng điện qua dây, do đó công suất nhiệt giảm. B. Tăng hiệu điện thế nơi sản xuất lên cao trước khi tải điện đi. C. Giảm chiều dài của đường dây tải bằng cách xây dựng những nhà máy điện gần nơi dân cư. D. Câu 227: Vì sao trong đời sống và trong kĩ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều? Tìm kết luận sai. Vì dòng điện xoay chiều có thể dùng máy biến thế để tải đi xa. A. Vì dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn do máy phát xoay chiều có cấu tạo đơn giản. B. Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo ra công suất lớn. C. Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng như dòng một chiều D. Câu 228: Đối với máy phát điện xoay chiều một pha: Chọn đáp án sai Số cặp cực của rôto bằng số cuộn dây A. Số cặp cực của rôto bằng 2 lần số cuộn dây B. Nếu rôto có p cặp cực, quay với tốc độ n vong/giây thì tần số dòng điện do máy phát ra là f = np. C. Để giảm tốc độ quay của rôto người ta phải tăng số cặp cực của rôto D. Câu 229: Chọn câu sai: Điện lượng tải qua mạch xoay chiều trong một chu kì bằng 0 A. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tỉ lệ với tần số của nó C. Cường độ dòng điện xoay chiều đạt cực đại 2 lần trong một chu kì D. Câu 230: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên: A. Cộng hưởng điện từ B. Cảm ứng từ C. Hiện tượng từ trễ D. cảm ứng điện từ Câu 231: Đoạn mạch gồm một điện trở nối tiếp với cuộn dây thuần cảm, khi vôn kế mắc giữa hai đầu điện trở số chỉ vôn kế là 80V, mắc giữa hai đầu cuộn dây số chỉ là 60V. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu khi mắc giữa hai đầu đoạn mạch trên? A. 140V B.20V C. 100V D. 80V Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 232,233,234 2 Một đoạn mạch xoay chiều gômg điện trở thuần R = 100Ω , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H π −4 10 F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = 200 2 sin100π t (V ) và một tụ điện có điện dung C = π Câu 232: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: π π A. i = 2 2 sin(100π t − )( A) B. i = 2 sin(100π t − )( A) 4 4 π π C. i = 2 sin(100π t + )( A) D. i = 2 sin(100π t + )( A) 4 4 Câu 233: Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là: π 3π A. u L = 400 2 sin(100π t + )(V ) B. u L = 200 2 sin(100π t + )(V ) 4 4 π π C. u L = 400sin(100π t + )(V ) D. u L = 400sin(100π t + )(V ) 4 2 Câu 234: Hiệu điện thế hai đầu tụ là: 3π π A. uC = 200 2 sin(100π t − )(V ) B. uC = 200 2 sin(100π t + )(V ) 4 4 π 3π C. uC = 200sin(100π t − )(V ) D. uC = 200sin(100π t − )(V ) 2 4 - Trang 8 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông .Câu 235: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điênh thế hai đầu đoạn mạch có dạng π u = 100 2 sin100π t (V ) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2sin(100π t − )( A) .R, L có những giá 4 trị nào sau đây: 1 2 A. R = 50Ω, L = H B. R = 50 2Ω, L = H π π 1 1 C. R = 50Ω, L = D. R = 100Ω, L = H H 2π π 0.2 .Câu 236: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R = 20Ω, L = H . Đoạn mạch được mắc vào π hiệu điện thế u = 40 2 sin100π t (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: π π A. i = 2 sin(100π t − )( A) B. i = 2 sin(100π t + )( A) 4 4 π π C. i = 2 sin(100π t − )( A) D. i = 2 sin(100π t + )( A) 2 2 .Câu 237: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = 0.318H, C = 250 µ F, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 225V, công suất tiêu thụ của mạch P = 405W, tần số dòng điện là 50Hz. Hệ số công suất của mạch có những giá trị nào sau: A. cosϕ =0.4 B. cosϕ =0.75 C. cosϕ =0.6 hoac 0.8 D. cosϕ =0.45 hoac 0.65 0.2 H , C = 31.8µ F , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu .Câu 238: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = π dụng hai đầu đoạn mạch là U = 200 2(V ) . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị nào sau đây: A. R = 160ΩhayR = 40Ω B. R = 80ΩhayR = 120Ω D. R = 30ΩhayR = 90Ω C. R = 60Ω 10−3 1 .Câu 239: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = H , C = F , u = 120 2 sin100π t (V ) , điện trở π 4π phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu? A. R = 120Ω, Pmax = 60w B. R = 60Ω, Pmax = 120w C. R = 40Ω, Pmax = 180w D. R = 120Ω, Pmax = 60w Câu 241: Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 100sin100π t (V ) . Đèn sẽ tắt nếu hiệ điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi n ữa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu? t t t t A. t = B. t = C. t = D. t = s s s s 600 300 50 150 Dùng dữ kiện sau đẻ trả lời câu 243,244: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. hiệu điện thế giữa hai đầu A và B có biểu thức u = 100 2 sin100π t (V ) 2.5 Cuộn cảm có độ tự cảm L = H , điện trở thuần r = R = 100 Ω . Tụ điện có điện dung C. Người ta đo được hệ π số công suất của mạch là cosϕ =0.8 Câu 243: Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu? 10−3 10−4 10−4 10−3 A. C = B. C = C. C = D. C = F F F F 3π π 2π π Câu 244: Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C 1 với tụ C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trụ C1 - Trang 9 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông 10−4 3.10−4 A. Mắc song song, C1 = B. Mắc song song, C1 = F F 2π 2π 3.10−4 2 10−4 C. Mắc nối tiếp, C1 = D. Mắc nối tiếp, C1 = F F 2π 3π .Câu 251: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung π 2 C = .10−4 F . Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 sin(100π t + ) A . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu π 3 đoạn mạch là: π π A. u = 80 2 sin(100π t − ) (V) B. u = 80 2 sin(100π t + ) (V) 6 6 π 2π C. u = 120 2 sin(100π t − ) (V) D. u = 80 2 sin(100π t + ) (V) 6 3 −4 10 .Câu 252: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C = F có biểu thức π π u = 100 2 sin(100π t + ) V, biểu thức cường độ dòng điện qua mạch trên là những dạng nào sau đây? 3 π π A. i = 2 sin(100π t − ) A B. i = 2 sin(100π t − ) A 2 6 5π π C. i = 2 sin(100π t + ) A D. i = 2 sin(100π t − ) A 6 6 .Câu 253: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch u = 80sin100π t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L =40V Biểu thức i qua mạch là: π π 2 2 sin(100π t − ) A sin(100π t + ) A A. i = B. i = 2 4 2 4 π π C. i = 2 sin(100π t − ) A D. i = 2 sin(100π t + ) A 4 4 35 −2 Câu 254: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần 5Ω và độ tự cảm L = .10 H π mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30Ω . Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: u = 70 2 sin100π t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: B. P = 70 W C. P = 60 W A. P = 35 2 W D. P = 30 2 W Câu 255: Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 2 sin(100π t ) V, π i = 2 sin(100π t − ) A . Mạch gồm những phần tử nào? Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu? 4 R = 40Ω, Z L = 30Ω B. R, C; R = 50Ω, Z C = 50Ω A. R, L; C. L, C; Z L = 30Ω, Z C = 30Ω D. R, L; R = 50Ω, Z L = 50Ω .Câu 256: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4sin(100π t + π ) A . Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị. A. i = 4A B. i = 2 2 A C. i = 2 A D. i = 2A Câu 259: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R = 100Ω , U C = 1,5U R , tần số của dòng điện xoay chiều f = 50Hz. Tổng trở của mạch và điện dung của tụ có giá trị nào sau đây? 10−2 10−3 A. C = F ; Z = 101Ω B. C = F ; Z = 180Ω 15π 15π 10−3 10−4 C. C = F ; Z = 112Ω D. C = F ; Z = 141Ω 5π π .Câu 260: Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết hệ số công suất của mạch này là cosϕ =1 . Nhận xét nào - Trang 10 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông sau đây là sai. Cường độ dòng điện qua mạch đạt cực đại. A. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây. C. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện D. Câu 264: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ. So với hiệu điện thế,cường độ dòng điện qua mạch sẽ: π π A. Sớm pha hơn một góc B. Trễ pha một góc 2 2 D. Trễ pha. C. Cùng pha Câu 275: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng: u = 200 2 sin100π t (V); 10−4 1, 4 L= H;C= F . R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W. π 2π A. R = 25Ω hoặc R = 80Ω B. R = 20Ω hoặc R = 45Ω C. R = 25Ω hoặc R = 45Ω D. R = 45Ω hoặc R = 80Ω Câu 276: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng π u AB = 50 2 sin100π t (V) và cường độ dòng điện qua mạch i = 2 sin(100π t + ) (A). R, C có những giá trị 3 nào sau đây? 10−3 3.10−2 A. R = 50Ω; C = B. R = 25Ω; C = F F 5π 25π 10−2 5.10−3 R = 25Ω; C = D. R = 50Ω; C = F C. F 25 3π π Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 280, 281. Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: u = 120 2 sin100π t (V). Biết R = 20 3Ω , Z C = 60Ω và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Câu 280: Xác định L để U L cực đại và giá trị cực đại của U L bằng bao nhiêu? 0,8 0, 6 A. L = H ;U Lmax = 120V B. L = H ;U Lmax = 240V π π 0, 6 0,8 C. L = H ;U Lmax = 120V D. L = H ;U Lmax = 240V π π Câu 281: Để U L = 120 3V thì L phải có các giá trị nào sau đây? 0, 6 1, 2 0,8 1, 2 A. L = H hoặc L = B. L = H hoặc L = H H π π π π 0, 4 0,8 0, 6 0,8 C. L = H hoặc L = D. L = H hoặc L = H H π π π π Câu 283: Một bàn là 200V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin100π t (V). Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng kể. Dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức nào? π B. i = 2,5 2 sin(100π t + ) (A) A. i = 2,5 2 sin100π t (A) 2 π C. i = 2,5sin100π t (A) D. i = 2,5 2 sin(100π t − ) (A) 2 Câu 286: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, R = 100Ω , tần số dòng điện f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có giá trị bao nhiêu nếu umạch và i lệch nhau 1 góc 600 , cho biết giá trị công suất của mạch lúc đó. 1 3 B. L = H , P = 75W A. L = H , P = 36W 3π π - Trang 11 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông 1 1 C. L = H , P = 72W D. L = H , P = 115,2W π 2π Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 287, 288 Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 100 6 sin100π t (V), 2 R = 100 2Ω , L = H . π Câu 287: C có giá trị bằng bao nhiêu thì UC max giá trị UC max bằng bao nhiêu? 10−5 10−4 A. C = B. C = F , UC max = 30V F , UC max = 100V 3π π 10−5 10−4 C. C = D. C = F , UC max = 300V F , UC max = 30V 3π 3π Câu 288: C có giá trị bằng bao nhiêu để U C = 200 2 V? 10−4 10−4 10−4 B. C = A. C = F hoặc C = F F 2, 4π 3π 4π 10−4 10−5 10−4 10−4 C. C = F hoặc C = D. C = F hoặc C = F F 2, 4π 3π 3π 4π 10−3 C= F mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω , mắc Câu 290: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung 12 3π π đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha so với u ở hai đầu 3 mạch. A. f = 50 3 Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz 10−4 2 .Câu 291: Một đoạn mạch gồm tụ C = F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. π π π Hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây là u L = 100 2 sin(100π t + ) V. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ có biểu 3 thức như thế nào? π 2π A. uC = 50 2 sin(100π t − ) V B. uC = 50 2 sin(100π t − ) V 6 3 π π C. uC = 50 2 sin(100π t + ) V D. uC = 100 2 sin(100π t + ) V 6 3 Câu 294: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây l 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là: A. R = 18Ω; Z C = 30Ω B. R = 18Ω; Z C = 24Ω C. R = 18Ω; Z C = 12Ω D. R = 30Ω; Z C = 18Ω Câu 295: Mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch u = 50 2 sin100π t (V), U L = 30V , U C = 60V . Công suất tiêu thụ trong mạch là P = 20W. R, L, C có những giá trị nào sau đây? 10−3 10−3 0,8 0, 6 A. R = 60Ω, L = H ;C = B. R = 80Ω, L = H ;C = F F π 12π π 12π 10−3 10−3 0, 6 1, 2 C. R = 120Ω, L = H;C = D. R = 60Ω, L = H ;C = F F π 8π π 8π .Câu 296: Mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), R = 100Ω , C = 31,8µ F , hệ số công - Trang 12 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông 2 , hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200sin100π t (V) Độ từ cảm L và cường độ dòng điện chạ suất mạch cosϕ = 2 trong mạch là bao nhiêu? π π 2 2 A. L = H , i = 2 sin(100π t − ) (A) B. L = H , i = 2 sin(100π t + ) (A) π π 4 4 π π 2, 73 2, 73 H , i = 2 3 sin(100π t + ) (A) D. L = H , i = 2 3 sin(100π t − ) (A) C. L = π π 3 3 .Câu 305: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 120V, 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là: A. 6V; 96W B. 240V; 96W C. 6V; 4,8W D. 120V; 48W ur Câu 306: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ B quay 300 vòng/phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc), tần số của dòng điện phát ra là: A. 10 vòng/s B. 20 vòng/s C. 50 vòng/s D. 100 vòng/s .Câu 307: Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy khác có 6 cặp cực. Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất? A. n = 600 vòng/phút B. n = 300 vòng/phút C. n = 240 vòng/phút D. n = 120 vòng/phút .Câu 308: Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500kV, khi truyền đi một công suất điện 12000kW theo một đường dây có điện trở 10Ω là bao nhiêu? A. 1736kW B. 576kW C. 5760W D. 57600W Câu 309: Một máy phát điện xoay chiều có công suất P = 1MW. Dòng điện do máy phát ra được tăng thế và truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 25Ω . Công suất hao phí điện năng trên đường dây là bao nhiêu khi hiệu điện thế được đưa lên đường dây 220kV? A. ∆P = 113,6W B. ∆P = 113,6kW C. ∆P = 516,5kW D. ∆P = 516,5W Câu 310: Máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz cần quay rôto với vận tốc nào? A. 240 vòng/giây B. 240 vòng/phút C. 15 vòng/giây D. 1500 vòng/phút .Câu 311: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc nối tiếp và có số vòng tổng cộng là 240 vòng. Biết suất điện động có giá trị hiệu dụng là 220V, tần số f = 50Hz. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và tốc độ quay của rôto có giá trị nào sau đây? 1 2 −3 A. n = 50 vòng/giây, φ0 = B. n = 20 vòng/giây, φ0 = .10 Wb .10−3 Wb 2π π 3, 24 −3 1, 2 −3 C. n = 25 vòng/giây, φ0 = D. n = 250 vòng/giây, φ0 = .10 Wb .10 Wb π π Câu 312: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V, tần số f = 50Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 88Ω và cuộn dây có độ tự cảm 0, 66 L= H . Cường độ dòng điện qua các tải và công suất do mỗi tải tiêu thụ có giá trị bao nhiêu? π A. I = 2A, P = 176W B. I = 1,43A, P = 180W C. I = 2A, P = 352W D. I = 1,43A, P = 125,8W Câu 313: Một máy phát điện xoay chiều có công suât 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20Ω . Biết hiệu điện thế được đưa lên đường dây 110kV. Hao phí điện năng trên đường dây là: A. ∆P = 1652W B. ∆P = 165,2W C. ∆P = 18181W D. ∆P = 1,818W Câu 314: Người ta dùng một máy biến thế để đưa điện thế đường dây chính U1=10kV hạ xuống U2=240V để đưa vào nhà sử dụng khoảng cách từ nhà máy đến nhà dài 2,6km. Với điện trở của mỗi mét là r = 2.10−5 Ω . Công suất đầu ra của máy biến thế là 12kW. Cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn vào nhà và năng lượng hao phí trên đường dây là bao nhiêu? A. I = 1A; Php = 104W B. I = 20A; Php = 20,8W C. I = 5A; Php = 13W D. I = 50A; Php = 130W Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 315, 316 Máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây phần ứng mắc theo kiểu hình sao, có hiệu điện thế pha là 220V. - Trang 13 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông 0,8 Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha, mỗi tải có điện trở R = 60Ω , hệ số tự cảm L = H . Tần số của dòng π điện xoay chiều là 50Hz. Câu 315: Cường độ dòng điện qua các tải tiêu thụ có các giá trị nào sau đây? A. I = 2,2A B. I = 1,55A C. I = 2,75A D. I = 3,67A Câu 316: Công suất của dòng điện ba pha là bao nhiêu? A. P = 143W B. P = 429W C. P = 871,2W D. P = 453,75W Câu 317: Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 2208W được mắc hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây 190V, hệ số công suất của động cơ bằng 0,7. Hiệu điện thế pha và công suất tiêu thụ của mỗi cuộn dây là: A. Up = 110V, P1 = 7360W B. Up = 110V, P1 = 376W C. Up = 110V, P1 = 3760W D. Up = 110V, P1 = 736W Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 318, 319 Một máy phát điện xoay chiều một pha sản xuất ra suất điện động có biểu thức: e = 1000 2 sin100π t (V). Câu 318: Nếu rôto quay 600 vòng/phút thì số cặp cực là: A. p = 10 B. p = 8 C. p = 5 D. p = 4 Câu 319: Nếu phần cảm có 2 cặp cực thì vận tốc của rôto: A. n = 25 vòng/giây B. n = 1500 vòng/giây C. n = 25 vòng/phút D. n = 2500 vòng/phút Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 320, 321, 322 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6250 vòng và 1250 vòng, hiệu suất là 96%, nhận một công suất là 10kW ở cuộn sơ cấp. Câu 320: Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V, hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp có giá trị nào? A. U’= 781V B. U’= 200V C. U’= 7810V D. U’= 5000V Câu 321: Công suất nhận được ở cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn thứ cấp có giá trị nào? Biết hệ số công suất là 0,8 A. P = 9600W, I = 6A B. P = 9600W, I = 15A C. P = 9600W, I = 60A D. P = 9600W, I = 24A Câu 322: Biết hệ số tự cảm tổng cộng ở mạch thứ cấp là 0,2H và tần số dòng điện là 50Hz. Điện trở tổng cộng trong mạch thứ cấp là: B. R = 83, 7Ω D. R = 67,5Ω A. R = 100Ω C. R = 70Ω Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 323, 324 Để truyền một công suất P = 5000kW đi một quãng đường 5km từ một nguồn điện có hiệu điện thế U = 100kV với độ giảm thế trên đường dây không được qua nU với n = 0,01. Cho điện trở suất của đồng 1, 7.10−8 Ω.m . Câu 323: Điện trở R của cuộn dây có giá trị số lớn nhất là: A. R = 25Ω B. R = 20Ω C. R = 10Ω D. R = 30Ω Câu 324: Tiết diện nhỏ nhất của dây đồng dùng làm dây dẫn là: A. S = 4, 25mm 2 B. S = 17,5mm 2 C. S = 20,5mm 2 D. S = 8,5mm 2 Câu 325: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 3km. Dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất ρ = 2,5.108 Ω.m có tiết diện 0,5 cm 2 . Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là 6kV, P = 540kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosϕ =0,9 . Hiệu suất truyền tải điện là: A. η = 90% B. η = 94, 4% C. η = 89, 7% D. η = 92% Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 326, 327, 328 Một máy phát điện có công suất 100kW, hiệu điện thế ở hai đầu cực máy phát là 1kV. Để truyền đến nơi tiêu thụ, người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6Ω . Câu 326: Công suất của quá trình truyền tải trên là bao nhiêu? A. H = 66% B. H = 40% C. H = 89% D. H = 80% Câu 327: Hiệu điện thế ở hai đầu dây nơi tiêu thụ là bao nhiêu? A. U1= 200V B. U1= 600V C. U1= 800V D. U1= 500V Câu 328: Để tăng hiệu suất tải điện, người ta dùng một máy biến thế đặt nơi máy phát có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Tính công hao phí trên dây và hiệu suất tải điện lúc này. Bỏ qua hao phí trong biến thế. - Trang 14 -
- Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song Đăk Nông A. H’ = 91,2% B. H’ = 89,8% C. H’ = 94% D. H’ = 99,4% Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 329, 330 Một động cơ không đồng bộ ba pha, được mắc vào mạngn điện có hiệu điện thế giữa dây pha và dây trung hoà là 127V, công suất tiêu thụ của động cơ là 5.6kW, cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây là 16.97A. Câu 329: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây pha nhận giá trị nào sau: A. 220V B. 110V C. 127V D.218V Câu 330: Hệ số công suất của động cơ là: 3 2 A. B. 3 C. 2 D. 2 2 Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 331, 332, 333 Một máy biến thế có hiệu suất 90%. Công suất mạch sơ cấp 2000W. hiệu điện thế ở các mạch sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 200V và 50V. cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp 40A, cuộn thứ cấp có 100 vòng. Câu 331: công suất và hệ số công suất của mạch thứ cấp là: A. 180W và 0.8 B. 180W;0.9 C. 3600W;0.75 D. 1800W;0.9 Câu 332: Số vòng dây của cuộn sơ cấp: A. 1000 vòng B. 4000 vòng C. 400 vòng D. 3000 vòng Câu 333 : Khi dòng điện và hiệu điện thế trong mạch sơ cấp cùng pha thì cường độ dòng điện và hệ số công suất của mạch sơ cấp là: A. 1A và 1 B. 1.5A và 0.66 C. 2A và 0.5 D. 1.2A và 0.83 - Trang 15 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề Ôn thi vào lớp 10 môn Toán - Hoàng Thái Việt
39 p | 1586 | 367
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn vật lý - NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO
8 p | 663 | 223
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Dòng điện xoay chiều - Vũ Đình Hoàng
111 p | 852 | 214
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Dao động và sóng điện từ - Vũ Đình Hoàng
57 p | 815 | 188
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Dao động cơ học - Vũ Đình Hoàng
147 p | 863 | 184
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Phóng xạ, hạt nhân - Vũ Đình Hoàng
50 p | 924 | 138
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Lượng tử ánh sáng - Vũ Đình Hoàng
39 p | 864 | 130
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Sóng áng sáng - Vũ Đình Hoàng
51 p | 692 | 127
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn vật lý - THỜI GIAN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
5 p | 491 | 117
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Kiến thức chung - Vũ Đình Hoàng
25 p | 670 | 115
-
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn Vật lý - CON LẮC ĐƠN, Chu kì – tần số của con lắc đơn
14 p | 525 | 112
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Sóng cơ học - Vũ Đình Hoàng
78 p | 624 | 110
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Cơ học vật rắn - Vũ Đình Hoàng
30 p | 556 | 78
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn vật lý - TÍNH THỜI GIAN ĐỂ VẬT ĐI TỪ VỊ TRÍ CÓ LI ĐỘ X 1 ĐẾN X2
6 p | 414 | 78
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Thuyết tương đối hẹp - Vũ Đình Hoàng
14 p | 572 | 63
-
Tập hợp các chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia môn: Ngữ văn
131 p | 325 | 38
-
7 chuyên đề ôn thi Đại học môn lý hay
31 p | 177 | 33
-
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi môn Vật lý 12 - Trường THPT Trần Văn Kỷ
24 p | 235 | 31
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn