intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Giám sát, thanh tra và xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán

Chia sẻ: Dxfgbfcvbc Dxfgbfcvbc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

126
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Giám sát, thanh tra và xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán trình bày về: cơ sở pháp lý và các khái niệm, mục đích của hoạt động giám sát, thanh tra và xử lý vi phạm, vai trò của hoạt động giám sát, thanh tra và xử lý vi phạm, quy định pháp luật về hoạt động giám sát, thanh tra và xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Giám sát, thanh tra và xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán

  1. CHUYÊN ĐỀ 10: 10: GIÁM SÁT, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Nhóm thực hiện: Nhóm 10 1. Phạm Thanh Bình 7. Bùi Vũ Phong 2. Trịnh Kim Chi 8. Trương Hồng Sáng 3. Đào Hải Dương 9. Đỗ Khắc Thi 4. Trương Nhật Duy 10. Phan Thị Hòa Thu 5. Dương Thị Mỹ Hạnh 11. Võ Quang Tĩnh 6. Lý Thành Huy 12. Nguyễn Văn Trung
  2. A-CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CÁC KHÁI NIỆM B-MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM C-VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM D-QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRÊN TTCK E-HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP
  3. A - CƠ SỞ PHÁP LÝ  Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11  Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật chứng khoán 2006  Nghị định số 85/2010/NĐ-CP của Chính phủ  Thông tư số 37/2011/TT-BTC về việc Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 85/2010/NĐ-CP
  4. A - CÁC KHÁI NIỆM 1. Giám sát: Là việc phân tích, tổng hợp các dữ liệu số liệu từ các báo cáo của các tổ chức liên quan, các thông tin được công bố ra công chúng theo quy định của pháp luật, thông tin, tin đồn có thể ảnh hưởng đến giá và khối lượng của các chứng khoán niêm yết. Qua đó, nhằm phát hiện kịp thời những hành vi vi phạm của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trên TTCK.
  5. A - CÁC KHÁI NIỆM 2. Thanh tra: Là sự xem xét, đánh giá và xử lý việc thực hiện pháp luật của tổ chức, cá nhân do tổ chức, người có thẩm quyền thực hiện theo trình tự pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong nền kinh tế. Thanh tra chứng khoán là thanh tra chuyên ngành về chứng khoán và thị trường chứng khoán.
  6. A - CÁC KHÁI NIỆM 3. Xử lý vi phạm: Căn cứ kết quả thực hiện hoạt động thanh tra, cơ quan nhà nước chuyên trách tiến hành xử lý vi phạm, tùy mức độ vi phạm mà phạt hành chính, cảnh cáo hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự nếu mức độ vi phạm nghiêm trọng.
  7. B-MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM * Các hành vi bị cấm trên TTCK: Giao dịch nội gián Lũng đoạn thị trường Thông tin sai sự thật Bán khống * Mục đích: Giám sát, thanh tra hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán nhằm mục đích cho hoạt động thị trường chứng khoán được ổn định, công bằng, công khai, có hiệu quả; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư.
  8. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Công tác thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật CK có vai trò quan trọng bậc nhất của cơ quản quản lý NN về CK và TTCK. Thanh tra, giám sát TTCK không phải là để xoá bỏ hết các rủi ro trên thị trường chứng khoán hay chỉ để trừng phạt những người vi phạm pháp luật chứng khoán, mà là để góp phần tạo ra môi trường kinh doanh công bằng, công khai, minh bạch, có hiệu quả và bảo vệ nhà đầu tư.
  9. D- NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
  10. I – GIÁM SÁT: 1- Sự cần thiết:  Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư.  Đảm bảo tính hiệu quả, công bằng và minh bạch trong giao dịch chứng khoán.  Dung hòa lợi ích của các chủ thể tham gia trên thị trường  Hạn chế những gian lận phát sinh gây tác động xấu đến thị trường.  Ngăn chặn, kiểm soát các rủi ro dẫn đến rủi ro hệ thống.
  11. I – GIÁM SÁT: 2 - Cơ cấu hệ thống giám sát:  Ủy ban chứng khoán nhà nước  Trung tâm giao dịch chứng khoán hay Sở giao dịch chứng khoán  Các tổ chức kinh doanh dịch vụ CK
  12. I – GIÁM SÁT: 3. Phạm vi:  Giám sát tổ chức phát hành  Giám sát công ty đại chúng  Giám sát SGDCK, TTGDCK  Giám sát tổ chức niêm yết  Giám sát công ty chứng khoán  Các chủ thể khác: Trung tâm lưu ký, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty đầu tư chứng khoán…  Giám sát việc tuân thủ các hành vi cấm  Việc tuân thủ các quy định của những GD đặc biệt  Một số nội dung khác
  13. I – GIÁM SÁT: 4. Các hình thức giám sát  Giám sát trực tuyến Đây là khâu theo dõi diễn biến các giao dịch trên hệ thống giao dich liên tục qua các phiên giao dịch trong ngày.  Giám sát nhiều ngày Những giao dịch chứng khoán thuộc diện theo dõi trong nhiều ngày là những giao dịch hệ thống không bình thường, thông qua so sánh các tiêu thức về giá và khối lượng giao dịch, những giao dịch có tin đồn.
  14. I – GIÁM SÁT: 5. Trình tự giám sát:  Giám sát, theo dõi các giao dịch CK: là khâu đầu tiên của công tác giám sát thị trường, để phát hiện các giao dịch không bình thường, đó là những giao dịch mà giá cả hoặc khối lượng giao dịch có sự biến động không giống như xu hướng được ghi nhận trước đó.  Khi phát hiện được thì phải theo dõi riêng và ghi chép đầy đủ các tiêu chí như: giá cả, khối lượng giao dịch, thời gian bắt đầu có sự biến động đó.  Thời gian theo dõi: có thể là một tuần, hai tuần hay bốn tuần theo từng trường hợp cụ thể.
  15. II – THANH TRA: 1.Đối tượng 3.Căn cứ ra 2.Hình thức và phạm vi quyết định 6.Quyền & 4.Nội dung 5.Thời hạn nghĩa vụ của quyết định thanh tra đối tượng TT 7.Nhiệm vụ 8.Nhiệm vụ & quyền của & Quyền của 9. Kết luận người ra QĐ Đoàn TT
  16. 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THANH TRA: a. Đối tượng:  Tổ chức chào bán chứng khoán ra công chúng;  Công ty đại chúng;  Tổ chức niêm yết chứng khoán;  Sở GDCK, Trung tâm GDCK;  Trung tâm lưu ký chứng khoán, thành viên lưu ký;  Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán; chi nhánh và VP đại diện của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam;  Người hành nghề chứng khoán;  Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư và hoạt động trên TTCK;  Tổ chức, cá nhân khác liên quan đến hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán.
  17. 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THANH TRA: a. Phạm vi:  Hoạt động chào bán CK ra công chúng;  Hoạt động niêm yết chứng khoán;  Hoạt động giao dịch chứng khoán;  Hoạt động kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán;  Hoạt động công bố thông tin;  Các hoạt động khác có liên quan đến chứng khoán và TT chứng khoán.
  18. 2. HÌNH THỨCTHANH TRA:  Thanh tra theo chương trình.  Thanh tra đột xuất
  19. 3. CĂN CỨ RA QUYẾT ĐỊNH  Chương trình, kế hoạch thanh tra đã được Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước phê duyệt;  Yêu cầu của Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước;  Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán.
  20. 4. NỘI DUNG QUYẾT ĐỊNH VÀ THỜI HẠN THANH TRA a. Nội dung quyết định thanh tra:  Căn cứ pháp lý để thanh tra;  Đối tượng, nội dung, phạm vi, nhiệm vụ thanh tra;  Thời hạn tiến hành thanh tra;  Trưởng Đoàn thanh tra và các thành viên Đoàn thanh tra. b. Thời hạn thanh tra: Thời hạn thực hiện một cuộc thanh tra không quá 30 ngày, có thể gia hạn trong TH cần thiết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2