intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề GIAO THOA HAI NGUỒN LỆCH PHA

Chia sẻ: Hà Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

145
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

PC 1. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian, số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng AB là: A. Số chẵn B. Số lẻ C. Có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào độ lệch pha giữa hai nguồn D. Có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề GIAO THOA HAI NGUỒN LỆCH PHA

  1. SÓNG CƠ HỌC LUYỆN THI ĐẠI HỌC PC Chuyên đề CHUYÊN NGHIỆP – HIỆN ĐẠI GIAO THOA @ HAI NGUỒN LỆCH PHA PC 1. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian, số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng AB là: A. Số chẵn B. Số lẻ C. Có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào độ lệch pha giữa hai nguồn D. Có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB PC 2. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số. Hỏi kết luận nào sau đây là đúng: A. Biên độ sóng tổng hợp trên đường trung trực của AB là cực đại B. Biên độ sóng tổng hợp trên đường trung trực của AB là cực tiểu C. Biên độ sóng tổng hợp trên đường trung trực của AB là bằng nhau D. Biên độ sóng tổng hợp trên đường trung trực của AB là khác nhau PC 3. Tại 2 điểm O1, O2 cách nhau 24 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1 = 4cos(100pt – π/2) (mm) ; u2 = 4sin(100pt + π/6) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại (không kể O1, O2) là A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 PC 4. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 40 cm. Hai nguồn này dao động theo phương trình lần lượt là u1 = 5cos(40pt + p/6) (mm) và u2 = 5cos(40pt + 5p/6) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng S1S2 là A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 PC 5. Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 45cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = 2cos(40pt) cm và u2 = 2cos(40pt + p/3) cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M, N là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AM = 2MN = NB. Tìm số cực đại trên đoạn MN. A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 PC 6. Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là: u1 = 5sin( 40pt + p/3) cm, u2= 5sin(40pt + p/6) cm. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm. Biết v = 100 cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho A,B,C,D là hình vuông. Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn C, D là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 PC 7. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là: u1 = 4cos( 60pt + 5p/6) cm, u2= 4sin(60pt) cm. Biết vận tốc truyền sóng v = 90 cm/s. Gọi C là điểm thuộc mặt nước sao cho tam giác ABC vuông tại C và có diện tích là 600 cm2. Hỏi sóng tại C dao động với biên độ là bao nhiêu? A. Cực tiểu B. Cực đại C. 4cm D. B hoặc C PC 8. Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B vuông pha có tần số là 21 Hz. M là điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn 1 là d1 = 20 cm và cách nguồn 2 là d2 = 42,5 cm. Biết giữa M và đường trung trực của AB còn có 2 cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 1,7 m/s B. 2,1 m/s C. 2,7 m/s D. A hoặc B PC 9. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 64 cm trên mặt thoáng thủy ngân dao động khác pha, cùng tần số. Xét trên mặt thoáng thấy gợn lồi bậc k đi qua điểm M thỏa mãn MS1 – MS2 = 32 cm thì gợn lồi bậc (k – 6) đi qua điểm M’ có M’S2 – M’S1 = 16 cm. Tìm bước sóng? A. 8 cm B. 4 cm C. 2 cm D. 1 cm Biên soạn: Th.s Phan Anh Nguyên ĐT: 0989853315
  2. SÓNG CƠ HỌC PC 10. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng tần số f. Biết nguồn A trễ pha 2π/3 so với nguồn B. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 60 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 40cm và BM = 15 cm, dao động với biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có 4 đường cong cực tiểu khác. Tần số dao động của 2 nguồn A và B có giá trị là: A. 6 Hz B. 8 Hz C. 10 Hz D. 12,4 Hz PC 11. Tại 2 điểm A, B cách nhau 40 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động theo phương trình lần lượt là: uA = 5cos(20πt + p/3) cm và uB = 5cos(20πt – p/3) cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 120 cm/s. Xét M và N là điểm trên mặt chất lỏng sao cho AMBN là hình vuông. Tìm số điểm dao động cùng pha với nguồn A trên đoạn MN: A. 0 B. 2 C. 4 D. 6 PC 12. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 30 cm dao động vuông pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 3 cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực tiểu trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là: A. 26 điểm B. 28 điểm C. 30 điểm D. 32 điểm PC 13. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình u1 = 1,5cos(50pt – p/3) cm và u2 = 3cos(50pt + p/2) cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1m/s. Tại điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn d1 = 10cm, và cách S2 một đoạn d2 = 17cm sẽ có độ lệch pha so với nguồn S1 là bao nhiêu? A. p/6 B. p/4 C. p/3 D. p/2 PC 14. Tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động cùng biên độ và tần số. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Chu kỳ dao động của các phần tử trên mặt nước là 0,04s. M là một điểm trên mặt nước và cách các nguồn S1, S2 những khoảng 20 cm và 15 cm. Để trên đoạn S1M luôn xuất hiện 7 điểm dao động với biên độ cực đại thì độ lệch pha của hai nguồn phải nằm trong giới hạn là bao nhiêu? p 2p p 5p p 2p p p A. £ Dj £ B. £ Dj £ C. £ Dj £ D. £ Dj £ 3 3 6 6 6 3 4 3 PC 15. Cho hai nguồn sóng kết hợp cùng tần số A và B dao động với phương trình u1 = 5cos(30pt + p/6) mm và u2 = 5cos(30pt + p/2) mm đặt trên bề mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng là v = 90 cm/s. Xét tam giác ABC cân tại A thỏa mãn CA – CB = 5 cm thấy số điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên đoạn AC là 4 điểm, khi đó dao động tại A và C là dao động với biên độ cực đại. Tính khoảng cách hai nguồn AB. A. 18 cm B. 19 cm C. 20 cm D. 21 cm PC 16. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 4cos20pt và uB = 4cos(20pt + p/4) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15 cm/s. Xét tam giác ABC cân tại B có BC = 20 cm. Hỏi có tối đa bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AC? A. 26 B. 28 C. 30 D. 32 PC 17. Ở mặt thoáng của một chất lỏng cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 30 cm, AC = 40 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 84 cm/s. Tại B và C đặt 2 nguồn sóng kết hợp có cùng biên độ và cùng tần số góc 2π rad/s. Hỏi độ lệch pha của hai nguồn thỏa mãn điều kiện gì thì chân đường cao H hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC dao động với biên độ cực đại? A. Lệch pha π/2 B. Lệch pha π/3 C. Lệch pha π/4 D. Lệch pha π/6 PC 18. Ở mặt thoáng của một chất lỏng cho 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác đều cạnh 10 cm. Tại B và C đặt hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u1 = 3cos(50pt – p/6) cm và u2 = 3sin(50pt + 5p/6) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s. Hỏi khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đoạn AB là bao nhiêu? A. 2,818 cm B. 2,055 cm C. 1,697 cm D. 1,404 cm Biên soạn: Th.s Phan Anh Nguyên ĐT: 0989853315
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2