Chuyên đề: Hệ thống canh tác trên đất dốc - Viện nghiên cứu sinh thái Chính sách xã hội
lượt xem 30
download
Chuyên đề: Hệ thống canh tác trên đất dốc của Viện nghiên cứu sinh thái Chính sách xã hội trình bày về các vấn đề phát triển của miền núi, các thay đổi mang tính thách thức và hệ thống canh tác truyền thống. Tài liệu thuộc chương trình Đào tạo thực hành Nông dân Nông nghiệp sinh thái. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Hệ thống canh tác trên đất dốc - Viện nghiên cứu sinh thái Chính sách xã hội
- Chuyên đề: Hệ thống canh tác trên đất dốc 11/16/2011 SPERI-FFS 1
- Nội dung trình bày • Các vấn đề phát triển của miền núi • Các thay đổi mang tính thách thức • Hệ thống canh tác truyền thống 11/16/2011 SPERI-FFS 2
- Các vấn đề phát triển của miền núi • Tính chất mong manh dễ bị tổn thương của đất và rừng • Tính đa dạng về sinh thái và văn hóa – Về địa hình - đất đai khí hậu – Đa dạng về sinh học – Đa dạng về dân tộc - văn hóa – Đa dạng về hệ thống canh tác 11/16/2011 SPERI-FFS 3
- Các thay đổi mang tính thách thức • Sự gia tăng dân số, gây áp lực lên tài nguyên đất canh tác, an toàn lương thực, và các dạng tài nguyên khác • Suy thoái tài nguyên thiên nhiên và môi trường • Tình trạng đói nghèo • Sự phát triển các mô hình canh tác phụ thuộc vào bên ngoài (phân hóa học, giống mới, thuốc BVTV,…) 11/16/2011 SPERI-FFS 4
- Vai trò của cây lâu năm 11/16/2011 SPERI-FFS 5
- Hệ thống canh tác truyền thống • Hệ thống bỏ hóa nương rẫy • Hệ thống canh tác rừng - ruộng bậc thang • Vườn hộ truyền thống • Vườn rừng • Hệ thống V-A-C • Hệ thống R-V-A-C 11/16/2011 SPERI-FFS 6
- Bỏ hóa nương rẫy 11/16/2011 SPERI-FFS 7
- Bỏ hóa nương rẫy Đất bỏ hóa được trồng cây họ đậu để rút ngắn thời gian phục hồi đất Chặt các cây trên đất bỏ hóa để xây dựng băng dọc theo đường đồng mức Cây hoa màu nông nghiệp được trồng vào cuối thời kỳ bỏ hóa Độ phì đất bị suy kiệt sau vài năm canh tác; do vậy, yêu câu bỏ hóa đất 11/16/2011 SPERI-FFS 8
- Bỏ hóa nương rẫy • Lợi ích: – Trồng cây thân gỗ họ đậu cố định đạm vào đất bỏ hóa nhờ đó rút ngắn đáng kể thời gian bỏ hóa. – Xúc tiến vòng tuần hoàn dinh dưỡng khoáng một cách có hiệu quả (không đốt). – Hình thành dần các bờ đất ổn định mặt dốc. • Hạn chế: – Công viêc rất nặng nhọc, do phải xây dựng và duy trì các hàng rào chắn cơ giới 11/16/2011 SPERI-FFS 9
- Rừng + Ruộng bậc thang 11/16/2011 SPERI-FFS 10
- Rừng + Ruộng bậc thang • Lợi ích: – Tạo ra một hệ thống sử dụng đất bền vững – Từng bước biến đất dốc thành ruộng trồng lúa nước và các hoa màu khác. • Hạn chế: – Rất tốn công lao động trong việc xây dựng và duy trì hệ thống – Chỉ áp dụng được ở những vùng có nguồn nước tự nhiên. 11/16/2011 SPERI-FFS 11
- Hệ thống canh tác cải tiến • Hệ thống canh tác theo băng – SALT 1 – SALT 2 – SALT 3 11/16/2011 SPERI-FFS 12
- Hệ thống canh tác theo băng 11/16/2011 SPERI-FFS 13
- Đặc điểm hệ thống • Canh tác theo đường đồng mức trên đất dốc với công cụ đo đạc đơn giản phù hợp với điều kiện của vùng sâu vùng xa là khung chữ A. • Chọn các loài cây họ đậu cố định đạm để trồng trên hàng ranh đồng mức. Tiêu chí để chọn loài cây họ đậu là dễ sống, sinh trưởng nhanh, trồng được bằng hạt, nẩy chồi tốt sau khi cắt tỉa và không cạnh tranh với hoa màu. • Phải áp dụng triệt để kỹ thuật luân canh và xen canh khi canh tác hoa màu nông nghiệp giữa hai hàng ranh cây xanh. • Đa dạng hoá tầng tán bằng cách trồng xen cây nông nghiệp lâu năm (trồng một băng cây lâu năm kế tiếp ba băng trồng hoa màu) hay cây rừng bao quanh khu vực canh tác 11/16/2011 SPERI-FFS 14
- Điều kiện xây dựng thành công • Các kết quả đầu tiên của việc dẫn nhập nhiều nơi ở Việt Nam đã cho thấy muốn xây dựng thành công kỹ thuật này cần: – Chọn đúng loài cây họ đậu trồng trên các đường ranh đồng mức – Phải gieo hạt cây này càng dày càng tốt và theo hàng đôi song song với nhau – Phải định kỳ cắt tỉa hàng ranh xuống thấp hơn 0,8m để hoa màu nhận đủ ánh sáng và dùng thân cành lá cắt này bón tủ vào đất đang canh tác – Cần gieo hạt các cây làm hàng ranh đúng thời vụ vào đầu mùa mưa. 11/16/2011 SPERI-FFS 15
- Lợi ích • Bảo tồn đất và nước trên đất dốc • Phục hồi độ phì của đất • Năng suất và thu nhập của nông trại 11/16/2011 SPERI-FFS 16
- Hạn chế • Trồng các hàng ranh trên đất chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sản lượng hoa màu, do chúng chiếm khoảng 20% diện tích canh tác. • Cây trồng trên đường đồng mức có thể cạnh tranh về ánh sáng, nước và chất dinh. • Một số loài cây trồng (như cây keo dậu) thường tạo ra các chất kháng hóa học. • Hiệu quả của kỹ thuật này đối với cải thiện độ phì của đất chỉ được thấy sau một thời gian • Ngoài ra, vấn đề quyền canh tác trên đất lâu dài cũng ảnh huởng đến sự chấp nhận của nông dân với kỹ thuật này. • Về mặt kỹ thuật, hệ thống canh tác xen tốn công lao động để cắt xén hàng ranh và luợng hạt cây hàng ranh cần để xây dựng hệ thống cũng rất lớn. 11/16/2011 SPERI-FFS 17
- Điều kiện áp dụng • Các đặc điểm tự nhiên: – Ưu tiên cho vùng sản xuất ngô. – Đất canh tác có độ phì nghèo hay giảm dần, chủ yếu do nông dân tự lượng định. – Nơi có khí hậu hai mùa mưa và khô, lượng mưa tối thiểu 1000mm/năm. – Đất có độ pH cao hơn 5,5. – Nơi thiếu cây lâu năm để che phủ đất đai. • Các đặc điểm dân sinh kinh tế: – Nơi có áp lực lớn của dân số gia tăng, kết quả là giai đoạn bỏ hóa phải ngắn dần. – Phần lớn nông dân sẽ chấp nhận kỹ thuật này nếu quyền sử dụng đất được thiết lập một cách cụ thể và chắc chắn. – Nông dân có phương thức chăn nuôi có kiểm soát, không thả rông. – Thu nhập chính của nông dân là dựa vào canh tác nông nghiệp. 11/16/2011 SPERI-FFS 18
- Hệ thống lâm-nông-đồng cỏ (SALT 2: Simple Agro-Livestock Technology) 11/16/2011 SPERI-FFS 19
- Hệ thống canh tác nông-lâm bền vững (SALT3: Sustainable Agroforestry Land Technology) 11/16/2011 SPERI-FFS 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến đa dạng sinh học ở vùng chuyên canh rau
24 p | 390 | 111
-
Chuyên đề: Nâng cao vai trò của hệ thống kiểm tra kiểm soát đối với công tác tín dụng tại PVFC
74 p | 335 | 101
-
Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG ANH SINH XÃ HỘI TỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI HỘ NÔNG DÂN HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI
126 p | 229 | 61
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế: Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Hàn Quốc – Việt Nam và triển vọng trong bối cảnh thay đổi hệ thống quản trị toàn cầu trong thế kỷ 21
27 p | 310 | 53
-
Luận văn: QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM SINH THÁI VÀ TIẾN HÓA KẾT HỢP VẬN DỤNG TIẾP CẬN SINH HỌC HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10)
123 p | 122 | 30
-
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG MARKETING
44 p | 122 | 27
-
Luận văn đề tài: Công tác tuyển dụng lao động tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ điện Trần Phú'
71 p | 129 | 20
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Hàn Quốc – Việt Nam và triển vọng trong bối cảnh thay đổi hệ thống quản trị toàn cầu trong thế kỷ 21
27 p | 76 | 16
-
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐIỀU TRA KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC CHỦNG NẤM TRICHODERMA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ "
3 p | 122 | 13
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại công ty Điện Tử Samsung Vina
67 p | 38 | 13
-
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT: Mô hình Xác định cây trồng hàng năm tại các khu vực dân tộc thiểu số tỉnh Đồng Nai
6 p | 104 | 12
-
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI TIỀM NĂNG ĐỘ PHÌ FCC TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA TỈNH TRÀ VINH TỶ LỆ 1/100.000
9 p | 198 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
213 p | 30 | 10
-
Báo cáo hoạt động số 278: Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá
39 p | 34 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đề xuất một số giải pháp chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp tại vùng hồ xã Chiềng Lao - huyện Mường La - tỉnh Sơn La
111 p | 17 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu hệ thống tái sinh in vitro phục vụ chuyển gen ở cây đậu Nho nhe (Vigna umbellata)
95 p | 19 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giám sát thay đổi sử dụng đất trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Bến Tre
186 p | 9 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn