Chuyên đề: Kế hoạch điều tra xã hội học, phân loại các vấn đề cấp bách, xây dựng kế hoạch thực hiện xã hội hóa về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020
lượt xem 44
download
Khảo sát dư luận hay điều tra xã hội học là một công tác đặc thù. Đối với cơ quan nhà nước, điều tra xã hội học giúp nắm bắt dư luận, tiếp nhận ý kiến, sáng kiến của người dân để đánh giá hiệu quả của công tác hành chính nhằm điều chỉnh, thực hiện hoặc trì hoãn một chủ trương, chính sách, để phục vụ nhân dân tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Kế hoạch điều tra xã hội học, phân loại các vấn đề cấp bách, xây dựng kế hoạch thực hiện xã hội hóa về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ____________________ Kế hoạch điều tra xã hội học, phân loại các vấn đề cấp bách, xây dựng kế hoạch thực hiện xã hội hóa về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020 CHUYÊN ĐỀ: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH AN GIANG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 Tháng 12/2009 1
- MỤC LỤC I. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN VÀ ĐỀ XUẤT NỘI DUNG THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN TỈNH AN GIANG ........ 4 1.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ SỰ QUAN TÂM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ................................................................ .............. 4 1.2 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN....................................... 29 II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 ............................ 30 2.1. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA VỆ SINH MÔI TRƯ ỜNG ĐÔ THỊ .......................... 30 2 .1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 30 2 .1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 31 2 .1.3. Kế hoạch thực hiện ................................ ...................................................... 31 2.2. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU VỰC ĐÔ THỊ................................................................................................................. 34 2 .2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 34 2 .2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 34 2 .2.3. Kế hoạch thực hiện ................................ ...................................................... 35 2.3. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ..................... 38 2 .3.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 38 2 .3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 38 2 .3.3. Kế hoạch thực hiện ................................ ...................................................... 39 2.4. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI ............... 42 2 .4.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 42 2 .4.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 42 2 .4.3. Kế hoạch thực hiện:..................................................................................... 43 2.5. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TRỒNG VÀ BẢO VỆ CÂY XANH...... 45 2 .5.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 45 2 .5.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 45 2 .5.3. Kế hoạch thực hiện ................................ ...................................................... 45 2.6. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU VỰC NÔNG THÔN ....................................................................................................... 48 2 .6.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 48 2 .6.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 48 2 .6.3. Kế hoạch thực hiện ................................ ...................................................... 49 2.7. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC CẤP NƯ ỚC SẠCH NÔNG THÔN ....... 51 2 .7.1. Mục tiêu tổng quát ................................ ................................ ....................... 51 2 .7.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 51 2 .7.3. Kế hoạch thực hiện:..................................................................................... 51 2 .8. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI ................................ ........................................................................ 55 2 .8.1. Mục tiêu chung: ........................................................................................... 55 2 .8.2. Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................... 55 2 .8.3. Kế hoạch thực hiện :..................................................................................... 55 2.9. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ................................................................... 58 2
- 2.9.1. Mục tiêu chung: ........................................................................................... 58 2 .9.2. Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................... 58 2 .9.3. Kế hoạch thực hiện ................................ ...................................................... 58 2.10. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯ ỚC MẶT ..... ..................................................................................................................... 62 2 .10.1. Mục tiêu chung: ................................ ................................ ....................... 62 2 .10.2. Mục tiêu cụ thể: ................................ ................................ ....................... 62 2 .10.3. Kế hoạch thực hiện .................................................................................. 63 2.11. XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯ ỜNG ................................................................ ................................ 68 2 .11.1. Mục tiêu chung: ................................ ................................ ....................... 68 2 .11.2. Mục tiêu cụ thể: ................................ ................................ ....................... 68 2 .11.3. Kế hoạch thực hiện : ................................................................ ................. 69 3
- I. XÁC Đ ỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯ ỜNG ƯU TIÊN VÀ Đ Ề XUẤT NỘI DUNG THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN TỈNH AN GIANG 1.1 K ẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ SỰ QUAN TÂM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Để đánh giá mức độ quan tâm của cộng đồng dân cư trên đ ịa b àn tỉnh An Giang cũng như để có cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác b ảo vệ môi trường phù hợp và có hiệu quả với địa phương, m ột cuộc điều tra xã hội học đã được tổ chức thực hiện vào tháng 10/2009. 1 .1.1. Mục tiêu khảo sát Cuộc khảo sát nhằm: (i) Xác định các vấn đề môi trường tồn tại, (ii) đánh giá mức độ quan tâm và nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, qua đó làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện của đ ịa phương. 1 .1.2. Phạm vi và đối tượng thực hiện - Ph ạm vi thực hiện: Công tác khảo sát nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trư ờng trên địa b àn tỉnh An Giang được triển khai thực hiện tại 03 huyện/thành phố tỉnh gồm: Thành phố Long Xuyên, huyện Châu Phú và huyện Thoại Sơn. - Đối tư ợng: các nhà quản lý, các cơ quan ban ngành, đại diện đo àn thể và các hộ d ân sinh sống làm việc trên đ ịa bàn tỉnh (ở cả khu vực đô thị và nông thôn) với 1 .193 phiếu khảo sát. 1 .1.3. Nội dung khảo sát Để có cơ sở cho việc lập kế hoạch xã hội hóa bảo vệ môi trường cho tỉnh An Giang nói chung và xây d ựng các chương trình tuyên truyền, các hoạt động bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nh ận thức của cộng đồng địa phương nói riêng một cách hiệu quả và phù hợp với thực tế, dự án tập trung điều tra khảo sát các nội dung sau: - Ngh ề nghiệp, nguồn thu nhập, trình độ văn hóa để có cái nhìn khái quát về tình h ình kinh tế xã hội của địa ph ương; - Tình hình cung cấp n ước sạch tại khu vực nông thôn và nhu cầu sử dụng nước; - Tình hình vệ sinh môi trường tại điạ phương đ ể xác định các vấn đề môi trường còn tồn tại. 4
- - Các vấn đề môi trường cần quan tâm và mức độ quan tâm đến môi trường của n gười dân để xây dựng các nội dung hoạt động cụ thể. - Tình hình phát động và ph ổ biến các thông tin, hoạt động bảo vệ môi trường trong khu vực. - Đề xuất của người dân để làm môi trường khu vực tốt hơn. 1 .1.4. Đoàn nghiên cứu khảo sát Thành ph ần đo àn nghiên cứu khảo sát gồm: - Trường Cao Đẳng Tài Nguyên và Môi trường th ành phố Hồ Chí Minh - Chuyên gia xã hội học, phát triển cộng đồng của Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ - Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang Cuộc khảo sát được triển khai thực hiện từ ngày 30/11/2009 đến 15/12/2009 (kể cả thời gian viết báo cáo), trong đó thời gian làm việc ở thực địa là 08 ngày 1 .1.5. Phương pháp điều tra, khảo sát Xuất phát từ mục tiêu của cuộc điều tra, để thu thập được các thông tin một cách đ ầy đủ và chính xác đòi hỏi phải sử dụng các phương pháp thu thập khác nhau. Có những thông tin có thể lượng hoá được, song cũng có những thông tin không thể lư ợng hoá được. Vì vậy, cuộc khảo sát đã kết hợp cả phương pháp điều tra định tính và định lượng để thu thập thông tin kết hợp với việc phân tích số liệu và tài liệu có sẵn. Trong điều tra định tính, ph ương pháp đồng tham gia (nghiên cứu có sự tham gia của người dân) là phương pháp mang lại hiệu quả cao vì các thông tin được thu thập m ang tính khách quan. Phương pháp này tạo ra một môi trường d ân chủ cho người dân tham gia trao đổi, thảo luận về những vấn đề m à họ quan tâm. Do đó, tránh được sự áp đ ặt ý kiến chủ quan của điều tra viên, các thông tin thu thập được là trung thực và khách quan. Cuộc điều tra n ày đã sử dụng cả hai phương pháp định tính và đ ịnh lượng để thu th ập thông tin, trong đó các kỹ thuật PRA (đánh giá nông thôn có sự tham gia của người d ân) như thảo luận nhóm (group discussion). 1 . Một số khái niệm cơ bản: 5
- a) Mẫu: là tập hợp của những đối tượng nghiên cứu trong một cuộc điều tra xã hội học m à cơ cấu thành phần và đ ặc điểm, tính chất của nó mang tính đại diện cho tổng thể đối tượng được nghiên cứu. b) Tổng thể thống kê: là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu cần được quan sát, thu thập và phân tích theo một hoặc một số đặc trưng nào đó. Việc nghiên cứu trên một mẫu có tính đại diện thường tốt hơn nghiên cứu trên toàn bộ tổng thể, b ên cạnh đó dữ liệu mẫu có thể có giá trị đo đạc lớn h ơn d ữ liệu thu th ập từ tòan bộ tổng thể. Ví dụ trong dự án này, m ẫu được lựa chọn là các hộ dân thuộc 3 huyện của tỉnh An Giang gồm: Th ành phố Long Xuyên (đặc trưng cho khu vực đô thị phát triển mạnh về dịch vụ), Huyện Châu Phú (đặc trưng về nuôi trồng thủy sản), Huyện Thoại Sơn (đặc trưng về trồng lúa). Thực tế xã hội Xác định vấn đề cần Xã hội hoá kết Tiến hành thu thập nghiên cứu thông tin quả nghiên cứu Xây dựng khung lý Lựa chọn và tập huấn thuyết, giả thiết điều tra viên Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu Chọn phương pháp Lập biểu đồ điều tra tiến độ điều tra Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Xây dựng bảng Công tác tiền trạm câu hỏi điều tra Tập hợp tài liệu xử lý và phân tích Chọn mẫu điều tra Chuẩn bị kinh phí điều tra Xử lý và phân Kết thúc công Chọn thời điểm tích thông tin tác chuẩn bị điều tra Hình : Quy trình điều tra xã hội học 2 . Những phương pháp sử dụng 6
- a) Nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Niên giám thống kê của tỉnh An Giang qua các năm gần đây (2006, 2007, 2008), cập nhật các số liệu liên quan đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh và của từng huyện, thị xã, thành ph ố từ đó chọn ra các huyện mang tính đại diện cho tỉnh nhất để thực hiện khảo sát. Số liệu điều tra dân số năm 2008. b ) Phương pháp đ ịnh lượng Việc thu thập thông tin được thực hiện nhờ phỏng vấn cá nhân bằng bảng hỏi (questionnaire) đ ã được chuẩn bị sẵn, gồm 06 trang (xem Phụ lục). Các cá nhân trả lời thông tin chủ yếu là chủ hộ gia đ ình, người có to àn quyền quyết định đến hoạt động của hộ. Đây là kênh thông tin chính, quan trọng và cập nhật nhất cung cấp số liệu cho báo cáo. c) Phương pháp định tính Phỏng vấn sâu: Tại các Sở, ban ngành ở mỗi xã/huyện/th ành phố, thực hiện phỏng vấn sâu đối với các nh à quản lý, các tổ chức đo àn thể,… Nội dung phỏng vấn sâu chủ yếu nhằm đánh giá sự quan tâm của chính quyền, đo àn thể đối với các vấn đề môi trường hiện nay cũng như nh ững đề xuất kiến nghị có liên quan. Thảo luận nhóm: Tổ chức thảo luận nhóm từ 8-10người dân tại các địa bàn khảo sát. Nội dung thảo luận nhóm xoay quanh các vấn đề môi trường mà người dân quan tâm phản ánh. 3 . Thiết kế mẫu a. Dung lượng mẫu: Để đảm bảo ý nghĩa thống kê, nguyên tắc chọn mẫu đầu tiên được tuân thủ là kích thước tối thiểu của mẫu không được phép nhỏ h ơn 30 đơn vị nghiên cứu. Vì vậy, đo àn đã chọn ra một dung lượng mẫu đủ lớn để đại diện cho tổng thể và giảm thiểu ở mức thấp nhất sai số đồng thời cho phép đảm bảo về mặt thời gian, nhân lực cũng như tài chính để tiến hành điều tra. Số lượng mẫu nghiên cứu là 1200 hộ, trong đó chia đều cho Long Xuyên, Châu Phú, Thoại Sơn, tại mỗi huyện/thành phố có 400 hộ được chọn phỏng vấn. b. Phương pháp chọn mẫu 7
- Nghiên cứu sử dụng ph ương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Việc chọn hộ gia đ ình được tiến hành theo các bước như sau: Bước 1: Xác định tiêu chí của 3 địa b àn có tính chung nhất và đặc trưng về kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó khu vực khảo sát được nhóm nghiên cứu chọn là khu vực nông thôn và đô thị. Dựa trên cơ sở số liệu thống kê về kinh tế xã hội, chọn thành ph ố Long Xuyên và 2 huyện Châu Phú, Thoại Sơn làm đại diện. Trong mỗi huyện/th ành phố chọn ra các phường, thị trấn, xã và lập danh sách của mỗi xã, th ị trấn, phường được chọn. Bước 2: Tại mỗi ph ường/thị trấn/xã chọn ngẫu nhiên 2-3 ấp/khóm điều tra. Lập d anh sách hộ dân thuộc các ấp/khóm đã chọn để làm khung chọn mẫu. Bước 3: Từ danh sách địa chỉ trên, chúng tôi chọn ngẫu nhiên hệ thống trong d anh sách m ẫu và tiến hành khảo sát hộ được chọn. 1 .1.6. Tổ chức thực hiện a ) Công tác chuẩn bị Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ và kh ối lượng mẫu điều tra, Trung tâm đã thành lập một đoàn kh ảo sát gồm 16 người chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm do 01 nhóm trư ởng phụ trách và dưới sự trực tiếp điều hành của chủ nhiệm dự án cùng 01 cán bộ hỗ trợ. Chủ nhiệm dự án cùng các chuyên gia chủ chốt đã soạn thảo các công cụ khảo sát như b ảng hỏi, các hư ớng dẫn phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. Sau đó tập huấn cho các cán bộ điều tra tại An Giang. b ) Điều tra thực địa Đoàn khảo sát đ ã làm việc với UBND huyện Châu Phú, Thoại Sơn và thành phố Long Xuyên để thảo luận về kế hoạch khảo sát và làm các th ủ tục cần thiết cho việc điều tra thực đ ịa. Tại mỗi địa bàn khảo sát, nhóm kh ảo sát đều đươc cung cấp các thông tin cần thiết để nắm rõ tình hình và đặc thù của từng khu vực. Sau khi đến địa bàn, nhóm khảo sát làm việc với các trưởng, phó khóm/ấp để được h ướng dẫn đến từng hộ dân có trong danh sách kh ảo sát thực hiện phỏng vấn thu thập thông tin. Để kiểm tra tính xác thực của thông tin thu thập, trong bảng hỏi điều tra viên phải đ iền đầy đủ thông tin về người trả lời như đ ịa chỉ,… những phiếu thu được sẽ đ ược 8
- nhóm trưởng kiểm tra xác suất các thông tin trả lời thông qua gọi điện thoại, hoặc gặp trực tiếp. c) Xử lý số liệu và viết báo cáo Sau khi kết thúc điều tra thực địa, các nhóm tiến hành xử lý số liệu định tính và đ ịnh lượng đã thu th ập được và viết báo cáo. Số liệu được xử lý bằng phần m ềm SPSS Chạy số liệu tần suất, tương quan. 1 .1.7. Những thuận lợi và khó khăn của cuộc khảo sát Nhìn chung, đoàn kh ảo sát được sự giúp đỡ tích cực và tạo điều kiện thuận lợi của Phòng tài nguyên Môi trường Th ành phố Long Xuyên, huyện Châu Phú và huyện Thoại Sơn, cùng các lãnh đạo của các xã, ấp, khóm thuộc các huyện và thành phố nói trên. Mặc dù đây là th ời điểm cuối năm các lãnh đạo rất bận, nhưng họ đ ã rất nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện để đoàn khảo sát hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đoàn khảo sát cũng gặp một số khó khăn nhất đ ịnh do địa bàn khảo sát khá rộng, có những đoạn đồi dốc, có những đoạn phải di chuyển b ằng ghe xuồng nên chi phí điều tra khảo sát thực tế nhiều hơn nhiều so với kinh phí được duyệt. 1 .1.8. K ết quả điều tra 1 . Các thông tin chung - Dân tộc và tôn giáo: Khơ me Hoa 2.2% 0.5% Khaù c Cao ñaø i 8% 3% Thieâ n chuù giaù ao 2% Phật Hoø a Haûo 87% K inh 97.3% 9
- Nhận xét: Ngoài dân tộc kinh chiếm đa số, các dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ thấp chủ yếu ở khu vực đô thị. Đa số ngư ời dân theo đạo Phật giáo Hòa Hảo (chiếm 87%). Do đó cần lưu ý để có phương th ức tổ chức tuyên truyền, phát động các chương trình b ảo vệ môi trư ờng phù hợp. - Ngh ề nghiệp: 30.0% 27.3% 25.0% 22.5% 20.9% 20.0% 15.0% 13.2% 9.0% 10.0% 6.6% 5.0% 0.4% 0.0% Laø Noâg Buoâ baù L aø möôù m n nn m n Noä trôï i Caù boä Coâg nhaâ n n n Khaù c nghieä p CNV Nhận xét: Các hộ làm nông nghiệp và làm mướn (làm ruộng mướn) chiếm tỉ lệ khá cao trong đó tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn (nông thôn chiếm 40,8%, thành th ị ch ỉ chiếm 13,0%). Qua đó nhận thấy, hoạt động nông nghiệp sẽ là một trong những n guồn gây ô nhiễm cho môi trường và có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng n ếu ngư ời dân không được cung cấp thông tin đầy đủ. - Trình độ văn hóa 10
- Trung, cao ñaúg - Ñaï n i Bieá ñoï - tc hoïc Bieá vieá t t Caá 3 p 2.7% 13.0% 17.6% Caá 1 p Caá 2 p 38.8% 27.9% Nhận xét: Trình độ học vấn ở m ức cấp 1 chiếm tỉ lệ cao, trong đó tập trung phần lớn ở khu vực nông thôn (nông thôn 51,7%, th ành thị 37,3%). Ở khu vực đô thị trình độ học vấn có cao h ơn nhưng cũng chiếm tỉ lệ thấp. Vì vậy trong công tác tuyên truyền, phát động các phong trào b ảo vệ môi trường cần lưu ý để có phương thức tổ chức phù h ợp. 2 . Thông tin về cấp nước và thoát nước - Nguồn nước sử dụng Nước Nước Nước Nước Mục đích sử dụng nước máy giếng sông mưa 88.9% 71.2% 88.2% 73% Sinh ho ạt n=737 n=111 n=90 n=278 0.4% 4.5% 3.9% 36.5% Làm ruộng n=3 n=7 n=4 n=139 1.1% 5.1% 2.0% 7 .6% Chăn nuôi, tưới vườn n=9 n=8 n=2 n=29 Nuôi trồng thủy sản 0.5% 6.9% 20.5% 12.2% 11
- n=2 n=32 n=7 n=101 2.4% 1.9% 1.0% 5 .8% Sản xuất, dịch vụ khác n=20 n=3 n=1 n=22 Nhận xét: Hiện nay nguồn nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt của người dân rất đa dạng gồm nư ớc máy, nước giếng, nước sông,… Trong đó tỉ lệ người dân ở khu vực đô thị sử dụng nư ớc máy cao hơn so với người dân ở nông thôn (chiếm chiếm 98,6% tương đượng với 476 phiếu /737 phiếu được hỏi ở cả h ai khu vực đô thị và nông thôn). Ngược lại ở khu vực nông thôn tỉ lệ người dân sử dụng n ước sông cho mục đích sinh hoạt cũng khá cao (nông thôn chiếm 79,9% tương đượng với 234 phiếu/381 phiếu đ ược hỏi ở cả hai khu vực đô thị và nông thôn). Điều này ph ản ảnh đúng thực tế hiện trạng cấp nước hiện nay ở khu vực nông thôn của tỉnh An Giang. - Chất lư ợng nước sông đang sử dụng Khoâ g n toá t 21.6% Tố t 78.4% Nhận xét: Đa số ngư ời dân cho rằng chất lư ợng nước sông hiện nay vẫn còn tốt (ở đô thị chiếm 88,7% và nông thôn 68,6%), vì sau khi lón g phèn nước vẫn sử dụng được không nghe mùi, vị lạ. Nhưng họ vẫn mong muốn đ ược sử dụng nước máy và sẵn sàng chi trả tiền cho hoạt động này. - Tình hình sử dụng nước và nhu cầu sử dụng nước máy: 12
- Thừa Thiếu 6.5% 7% Khoâ g n 42.7% C où 57.3% Đủ 86.1% Nhận xét: Đa ph ần người dân cho rằng lư ợng nước sử dụng hiện nay đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt của họ (đô thị 85,1%, nông thôn 87,1%), vì ngoài việc sử dụng nước m áy, người dân quen với việc dùng nước sông, nước giếng, nước m ưa phục vụ nhu cầu sinh hoạt của mình. Vì vậy khi hỏi đến nhu cầu sử dụng nước máy thì có đến 57,3% n gười dân mong muốn được sử dụng nước máy. - Có đồng ý trả tiền nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Coù 16.8% K hoâg n 83.2% Nhận xét: Có đến 83,2% người dân đều không đồng tình với việc đóng tiền n ước cho ho ạt động sản xuất nông nghiệp, vì họ cho rằng đây là nguồn nư ớc thiên nhiên, hơn nữa vì mức sống còn nghèo nên không có tiền để đóng. Tuy nhiên cũng có một bộ phận nhỏ ngư ời dân ở khu vực đô thị (24,9%) đồng ý đóng tiền khi và chỉ khi nhà nước xử lý tốt nguồn nước mặt đó để họ có thể sử dụng. - Nước sau kh i sử dụng (nước thải) được thải ra: 13
- 45.0% 41.1% 38.2% 40.0% 33.1% 35.0% 30.0% 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% Nöôù thaû ra coág c i n Nöôù thaû töï c i Nöôù thaû ra c i chung/haà töï hoaï m i ngaám keâh/möông n Nhận xét: Ở khu vực đô thị, nước thải đ ược thải ra hệ thống cống thoát nước chung/hay tự hoại chiếm tỉ lệ cao h ơn khu vực nông thôn (đô thị 56,5%, nông thôn 26,0%). Trong khi đó ở n ông thôn nước thải hiện nay chủ yếu là tự ngấm (đô thị 25,2%, nông thôn 40,8%) ho ặc chảy ra kênh, mương (đô thị 25,6%, nông thôn 50,4%). - Tình hình cây xanh hai bên đường và nguyện vọng có cây xanh Khoâg n 29% Khoâg n 40% Coù 60% Coù 71% Tình hình cây xanh hai bên đường Mong muốn có cây xanh hai b ên đường Nhận xét: Ở khu vực nông thôn 87,4% người dân cho rằng khu vực họ đang sinh sống có cây xanh, còn ở đô thị có 46,5% người dân than phiền khu vực họ sinh sống không có cây xanh. Khi hỏi nguyện vọng trồng cây xanh ở khu vực m ình sinh sống, th ì 56,9% người dân đô thị mong muốn có nhưng cũng có đến 43,1% không đồng ý vì cho rằng d iện tích mặt đường đô thị hiện nay quá nhỏ, trồng cây xanh sẽ cản trở người dân buôn bán,…Vì vậy Chính quyền địa ph ương tỉnh cần xem xét trồng những loại cây xanh phù hợp với hiện trạng khu đô thị. - Nhà nư ớc hay nhân dân cùng tham gia trồng cây xanh 14
- Nhaø nöôù c Nhaø 27.5% nöôù vaø c nhaâ daâ nn 39.7% Nhaâ n daân 32.8% Nhận xét: Hầu hết người dân cho rằng nhà nước và nhân dân cùng tham gia trồng cây sẽ tốt hơn. Tuy nhiên một số ngư ời dân ở khu vực đô thị và nông thôn có ý kiến rất khác nhau về vấn đề này, ở khu vực đô thị có đến 37,0% người dân cho rằng nh à nước n ên trồng câ y, còn ở nông thôn 43,4% cho rằng nên để nhân dân trồng vì khi nhà nước trồng cây họ sẽ chặt bỏ đi những loại cây mà người dân đã trồng từ trước đó và trồng những cây khác mà người dân thấy không thích hợp. 3 . Thông tin về chất thải rắn - Phân loại rác tại nguồn Coù 41% Khoâg n 59% Nhận xét: Trong số 1165 hộ được phỏng vấn có đến 58.6% hộ không phân loại rác th ải (ở cả khu vực đô thị và nông thôn), còn 41.4% hộ có phân loại nhưng dưới h ình thức bán phế liệu (ví dụ thu gom các chai lọ, giấy báo,.. các vật dụng có thể bán ve chai), riêng thực phẩm dư th ừa và các rác th ải như bao nylon, vải, chai lọ,…người dân vẫn bỏ chung vào nhau. 15
- - Hiện trạng thải bỏ rác 60.0% 48.3% 50.0% 40.0% 33.2% 30.0% 20.0% 15.3% 11.8% 10.0% 4.8% 0.5% 0.0% Choâ raù Thaû töï Ñoá raù nc i tc Taù söû Ñaêg kyù Ra soâg i n n do duï g n ñoå c raù Nhận xét: Hình th ức xử lý rác hay thải bỏ rác hiện nay của ngư ời dân chủ yếu là đốt rác, đặc biệt ở nông thôn tỉ lệ hộ đốt rác chiếm tới 72.1%. Ngoài đốt rác, các hộ dân ở khu vực nông thôn còn vứt bỏ rác xuống sông hay đổ bỏ ở sau vườn theo thói quen cũng chiếm tỉ lệ khá lớn. Ngược lại h ình thức đăng ký đổ bỏ rác chủ yếu được thực hiện từ các hộ ở khu vực đô thị chiếm 64.3%. - Dịch vụ thu gom rác Khoâ g bi eá n t 30.5% Nhà nước và tư nhân 0.2% Ban công Thu gom raù c trình công c ộng daâ laä np 66.1% 3.2% Nhận xét: Trong số 443 ngư ời đư ợc phỏng vấn có đến 80% người dân đô thị có b iết đơn vị thu gom rác hiện nay là Ban công trình công cộng (chiếm 66.1%), còn lại hơn 86% người dân khu vực nông thôn cho rằng không biết. Đây cũng là một thực tế, vì hiện 16
- nay tỉnh chỉ mới thu gom rác đư ợc ở một số khu vực tập trung và vài tuyến đư ờng ở nông thôn. - Đánh giá dịch vụ thu gom rác hiện nay Raáhaø ti Khoâg n l oøg n haøloøg in 11.0% 6.5% Haøloøg in 82.5% Nhận xét: Có đến 82.7% người dân ở đô thị hài lòng với dịch vụ thu gom rác hiện n ay, một bộ phận nhỏ khôn g hài lòng vì cho rằng rác thải ở khu vực các chợ chưa được thu gom triệt để trong ngày, hoặc thu gom rác tại các hộ gia đình chưa đúng giờ. - Hình thức xử lý chất thải chăn nuôi 30.0% 24.10% 25.0% 20.70% 20.70% 20.70% 20.0% 15.0% 10.0% 6.90% 6.90% 5.0% 0.0% Thu gom Laø phaâ m n Ñoå taïi boû Saû xuaá n t Baù n Khaù c boù n choã biogas 17
- Nhận xét: Ch ất thải chăn nuôi được người dân xử lý chủ yếu bằng cách làm phân bón, đ ổ bỏ,… số hộ sản xuất biogas rất thấp chỉ khoảng 7.6% (ở cả khu vực đô thị và nông thôn). - Hình thức xử lý chất thải trồng trọt 60.0% 54.4% 50.0% 40.0% 30.0% 20.2% 20.2% 17.6% 20.0% 10.0% 3.1% 0.0% Taä duï g nn Choâ n Laø phaâ m n Baù n Ñoá taï choã ti boù n Nhận xét: Chất thải trồng trọt đ ược người dân xử lý chủ yếu bằng cách đốt (đô thị chiếm 41,7%, nông thôn 58,6%), mặc dù người dân cũng đã thu gom để làm phân bón, tận dụng hoặc bán,… nhưng chiếm tỉ lệ không nhiều. 4 . Mối quan tâm của cộng đồng đối với các vấn đề môi trường Mức độ quan tâm (nghe/đọc) các thông tin về môi trường của cộng đồng 18
- Hoàn toàn không; Thường xuyên; 250 phiếu; 471 phiếu; 21,1% 39,8% Rất ít; 175 phiếu; 14,8% Ít; 288 phiếu; 24,3% Nhận xét: Cộng đồng có quan tâm tìm hiểu đến các vấn đề môi trường, nhưng có một bộ phận nhỏ hoàn toàn không nghe đọc đến vấn đề này, phần lớn tập trung ở khu vực nông thôn. Nguyên nhân có thể do cộng đồng đang phải đối mặt với các vấn đề về cuộc sống mưu sinh, khó khăn về kinh tế hoặc do trình độ văn hóa,…chưa có điều kiện đ ể tiếp cận nguồn thông tin. Vì vậy, trong công tác truyền thông môi trường cần đi sâu sát vào từng đối tư ợng, từng khu vực để có những hình thức tuyên truyền phù hợp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng tiếp cận thông tin môi trường. Khảo sát các hình thức tìm hiểu thông tin môi trường của cộng đồng: 93,6% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 20,4% 30% 20% 9,1% 5,6% 10% 0% Qua phöông Qua hoïp toå Qua ngöôø daâ Qua caù boäcô i n n tieä truyeà n n daâ phoá n xung quanh quan quaû lyù n thoâng 19
- Nhận xét: Hầu hết cộng đồng tìm hiểu các thông tin môi trường chủ yếu qua phương tiện truyền thông, trong khi đó chỉ có khoảng 5,6% người dân tìm hiểu thông tin về môi trư ờng thông qua các cán bộ, cơ quan quản lý (ở cả khu vực đô thị và nông thôn). Điều đó chứng tỏ chính quyền địa ph ương chưa phát huy hết vai trò thông tin môi trư ờng đ ến cộng đồng. Khảo sát mức độ ô nhiễm môi trường thông qua nhận xét của cộng đồng: Không biết, 24 phiếu 2,1% Ô nhiễm nặng, 308 phiếu 27,0% Không bị ô nhiễm, 457 phiếu, 40,1% Ít ô nhiễm, 351 phiếu 30,8% Nhận xét: Hơn 40% người dân địa phương cho rằng môi trường họ đang sinh sống không bị ô nhiễm, nguyên nhân có thể do nhận thức của người dân về môi trư ờng có ph ần hạn chế, họ chỉ đánh giá trực quan, theo quan điểm của chính m ình. Còn lại khoảng hơn 50% người dân cho rằng môi trư ờng đang bị ô nhiễm. Khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp "Hoàn thiện công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty Phát hành sách Hải Phòng"
69 p | 1755 | 713
-
Luận văn: Hiện trạng, kế hoạch và nhu cầu thông tin đất đai và môi trường
150 p | 507 | 203
-
Đề tài luận văn tốt nghiệp “Tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản TW”
74 p | 430 | 168
-
Đề tài: "Chuẩn mực quốc tế về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam"
33 p | 568 | 78
-
Luận văn: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG LŨNG LÔ
78 p | 158 | 67
-
Báo cáo hiên trạng môi trường tại tỉnh Cao Bằng năm 2010 đến năm 2013
30 p | 196 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế và Phát triển: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại 423
81 p | 230 | 47
-
Điều tra đánh giá đề xuất các giải pháp cũng cố, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số
192 p | 143 | 35
-
Đồ án tốt nghiệp: Hiện trạng, kế hoạch và nhu cầu thông tin đất đai và môi trường
151 p | 88 | 24
-
Đề tài: Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần VPP Hồng Hà
111 p | 115 | 23
-
Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty thực phẩm miền Bắc
77 p | 84 | 19
-
Báo cáo Chuyên đề nghiên cứu Kinh tế tư nhân: Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam - Kinh nghiệm hiện tại
0 p | 85 | 10
-
Nghiên cứu chương trình, nội dung đào tạo bậc cao đẳng chuyên ngành thống kê tại trường cao đẳng thống kê
133 p | 117 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn