intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo hiên trạng môi trường tại tỉnh Cao Bằng năm 2010 đến năm 2013

Chia sẻ: Nongdinhco Co | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:30

198
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo hiện trạng môi trường nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi trường, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi trường, kịp thời điều chỉnh kế hoạch hay bổ sung, tăng cường các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Báo cáo tổng kết các số liệu về quan trắc chất lượng môi trường từ đó đánh giá diễn biến môi trường, sự tác động qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi trường cũng như...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo hiên trạng môi trường tại tỉnh Cao Bằng năm 2010 đến năm 2013

  1. Họ và tên: Nông Đinh Cơ ̀ Lớp: KTMT K,2 Bao cao hiên trang môi trường tai tinh Cao Băng ́ ́ ̣ ̣ ̣̉ ̀ ́ năm 2010 đên năm 2013 Lời nói đầu Báo cáo hiện trạng môi trường nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi trường, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua l ại của phát tri ển kinh tế - xã hội và môi trường, kịp thời điều chỉnh kế hoạch hay bổ sung, tăng cường các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Báo cáo tổng kết các số liệu về quan trắc chất lượng môi trường t ừ đó đánh giá diễn biến môi trường, sự tác động qua lại của phát triển kinh t ế - xã h ội và môi trường cũng như tình hình hoạt động bảo vệ môi trường. Báo cáo còn dự báo diễn biến môi trường trong tương lai cũng như đề xuất các chính sách và biện pháp đáp ứng nhằm giải quyết các vấn đề môi trường. Trong nhiều năm gần đây, khi kinh tế phát triển kéo theo tác động x ấu t ới môi trường. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du lịch đem lại lợi tích thiết thực cho xã hội những đã để lại hậu quả đáng kể cho môi trường. Kết quả là ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất đã ảnh h ưởng trực tiếp đến sinh thái môi trường, hủy hoại hệ thực vật, động vật và ảnh h ưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Là một tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, có vị trí và vai trò quan tr ọng trong bảo vệ hệ sinh thái đầu nguồn, môi trường tỉnh Cao Bằng ch ịu các tác động t ự nhiên như lũ lụt, hạn hán và một số vùng đất bị xói mòn do địa hình có độ dốc lớn… Nhận thức rõ thực trạng trên, trong những năm gần đây t ỉnh Cao B ằng đã có những chính sách và chiến lược phù hợp thông qua các bi ện pháp c ụ th ể b ảo vệ môi trường kết hợp tuyên truyền giáo dục nh ằm nâng cao nhận th ức b ảo v ệ môi trường cho quần chúng nhân dân và thanh tra xử phạt nghiêm các vi ph ạm trong lĩnh vực môi trường. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên Cao Bằng là tỉnh biên giới ở phía Bắc Việt Nam, nằm trong vùng miền núi và trung du Bắc Bộ, tổng diện tích của tỉnh là 672.462,18 ha, đ ược gi ới h ạn
  2. trong tọa độ địa lý từ 22 021’21’’ đến 23007’12’’ vĩ độ Bắc và từ 105 016’’15’’ đến 106050’25’’ kinh độ Đông. + Phía Bắc và phía Đông giáp tỉnh Quảng Tây của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với đường biên giới trải dài 333,025km. + Phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn. + Phía Tây giáp tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang. Tỉnh lỵ là thị xã Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội 286 km theo đường quốc lộ 3, cách thành phố Lạng Sơn 120 km theo đường quốc lộ 4A qua Đông Khê và t ừ đây có thể nối liền với tỉnh Quảng Ninh theo đường quốc lộ 4B. 1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo Cao Bằng là tỉnh có địa hình phức tạp với ba vùng rõ rệt là vùng núi đất, vùng núi đá và vùng địa hình trũng, độ cao trung bình so với mặt bi ển trên 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, đỉnh cao nh ất là ngọn núi Phja Oắc thuộc huyện Nguyên Bình với độ cao 1.931m. + Vùng bồn địa: Địa hình vùng này khá bằng phẳng, bao gồm đồi thấp xen kẽ các cánh đồng tương đối rộng. Phân bố chủ yếu ở huy ện Hòa An, th ị xã Cao Bằng và các xã phía Nam huyện Hà Quảng. Độ cao trung bình so v ới m ặt n ước biển khoảng 100 - 200m. + Vùng núi đất: Địa hình núi đất ở Cao Bằng chạy từ phía Tây B ắc huyện Bảo Lạc, qua Nguyên Bình tới phía Tây Nam huyện Th ạch An. Là vùng có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, độ cao trung bình so với mặt bi ển kho ảng 300 - 600m. + Vùng núi đá vôi: Vùng núi đá vôi chạy từ phía B ắc dọc theo biên gi ới Việt - Trung, vòng xuống phía Đông Nam của tỉnh. Tập trung ch ủ y ếu ở các huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Thông Nông, Quang Uyên, Ph ục Hòa. Địa hình núi đá cao, chia cắt phức tạp. Về địa thế: Cao Bằng là tỉnh có độ dốc cao, đặc biệt là ở nh ững nơi có nhiều núi đá, có tới 75% diện tích đất đai có độ dốc trên 250. Nhìn chung Cao Bằng có địa hình khá đa dạng, bị chia cắt phức tạp bởi hệ thống sông suối khá dày, núi đồi trùng điệp, thung lũng sâu,... sự phức tạp của địa hình tạo ra nhiều vùng sinh thái đặc thù cho phép Cao B ằng phát tri ển đa dạng cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, địa hình chia cắt gây ra nhi ều ảnh h ưởng đến giao lưu kinh tế, xã hội và đầu tư phát triển h ệ th ống hạ t ầng c ơ s ơ đ ặc biệt là giao thông, đồng thời tạo ra sự manh mún đất trong sản xuất nông nghiệp và rễ gây ra rửa trôi, xói mòn đất. Đây là một khó khăn l ớn trong t ổ ch ức s ản xuất. 1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết
  3. Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, nên khí hậu Cao Bằng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa và do chi ph ối c ủa đ ịa hình, nên khí hậu của tỉnh có những nét đặc trưng riêng so với các tỉnh khác thuộc vùng Đông Bắc. - Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. */ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm giao động trong khoảng 19,8 0C - 21,60C, mùa hè có nhiệt độ trung bình giao động trong khoảng 25 - 28 0C, mùa đông có nhiệt độ trung bình giao động trong khoảng 14 - 18 0C. Tổng tích ôn trong năm đạt 7.000 - 7.5000C. - Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 1.300 - 1.400 giờ và phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Mùa hè số giờ nắng nhiều, mùa đông số giờ nắng ít. - Lượng nước bố hơi: Lượng nước bốc hơi hàng năm biến động t ừ 950 - 1.000mm, thường từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau ở tất cả các khu vực. 1.4. Hiện trạng sử dụng đất Nhìn chung đất đai của tỉnh Cao Bằng được sử dụng một cách triệt để với nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên hiệu quả kinh t ế đ ất đem l ại ch ưa cao nhưng cũng từng bước góp phần vào việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc và bảo vệ sinh thái đa dạng. Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng nh ư sau: */ Đất nông nghiệp Tổng diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 2009 có 598.629,1ha chiếm 88,98% diện tích đất tự nhiên, bao gồm những loại đất sau: - Đất sản xuất nông nghiệp có 83.958,81ha, chiếm 12,49% tổng di ện tích tự nhiên. + Đất trồng cây hàng năm có 80.033,01ha, chiếm 11,9% tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất trồng lúa 33.373,95ha, đất trồng cây hàng năm khác 43.763,46 ha, đất cỏ dùng vào chăn nuôi 2.895,6ha. + Đất trồng cây lâu năm có 3.925,8ha, chiếm 0,58% tổng diện tích tự nhiên. - Đất lâm nghiệp: 514.275,24ha, chiếm 76,48% tổng diện tích tự nhiên, trong đó: + Rừng sản xuất: 12.293,03 ha chiếm 1,83 % tổng diện tích tự nhiên. + Rừng phòng hộ: 494.227,14 ha chiếm 73,5 % tổng diện tích tự nhiên.
  4. + Rừng đặc dụng: 7.755,07 ha chiếm 1,15 % tổng diện tích tự nhiên. - Đất nuôi trồng thủy sản: 389,48 ha, chiếm 0,058 % t ổng di ện tích t ự nhiên. - Đất nông nghiệp khác: 5,57 ha. */ Đất phi nông nghiệp Tổng diện tích đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 2010 có 23.585,6 ha chiếm 3,5 % diện tích đất tự nhiên, bao gồm các loại đất sau: - Đất ở: 4.764,62 ha chiếm 0,7 % tổng diện tích tự nhiên. - Đất chuyên dùng: 12.236,02 ha chiếm 1,82 % tổng diện tích tự nhiên. Cụ thể các loại đất như sau: - Đất tôn giáo, tín ngưỡng: 22,06 ha. - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 541,89 ha chiếm 0,08 % diện tích tự nhiên. - Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 5.878,98 ha chi ếm 0,87% t ổng diện tích tự nhiên. - Đất phi nông nghiệp khác: 142,03 ha chiếm 0,02 % t ổng di ện tích t ự nhiên. */ Đất chưa sử dụng: 50.247,48 ha chiếm 7,4 % diện tích tự nhiên. - Đất bằng chưa sử dụng: 2.112,75 ha chiếm 0,3 % diện tích tự nhiên. - Đất đồi núi chưa sử dụng: 21.208,53 ha chiếm 3,15 % diện tích tự nhiên. - Núi đá không có rừng cây: 26.926,2 ha chiếm 4 % diện tích tự nhiên. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Toàn bộ địa hình tỉnh nằm trong lục địa, không giáp biển. Tài nguyên nước bao gồm nước mặt và nước dưới đất. Nước mặt phân bố chủ yếu ở hệ thống sông, suối, ao, hồ, kênh, rạch và hệ thống tiêu thoát nước trong nội th ị. N ước dưới đất phổ biến tại khu vực các thung lũng, hiện nay Cao Bằng ch ưa có đánh giá, thống kê cụ thể nào về nguồn tài nguyên nước dưới đất. Do thay đổi thời tiết, khai thác tài nguyên thiên nhiên, mất rừng dẫn đ ến nguồn tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh trong những năm trở l ại đây đang b ị suy giảm cả về lưu lượng và chất lượng. 2.1. Thực trạng nguồn nước mặt
  5. 2.1.1. Thực trạng nguồn nước mặt Chế độ thủy văn các sông ở Cao Bằng phụ thuộc chủ y ếu vào ch ế độ mưa và khả năng điều tiết của lưu vực. Do đó cùng với diễn biến lượng mưa hàng tháng trong năm thì chế độ thủy văn trên các sông cũng thay đ ổi theo hai mùa rõ rệt, mùa lũ và mùa cạn: - Dòng chảy mùa lũ: Mùa lũ trên các sông ở Cao Bằng bắt đầu tương đ ối đồng nhất về thời gian, thường từ tháng 6 và kết thức đến tháng 10. Tuy nhiên trong từng năm cụ thể, giới hạn này có thể giao động trong phạm vi 01 tháng (nhưng ít xảy ra). Lượng nước trên các sông suối trong mùa lũ th ường chi ếm 65 - 80% lượng nước cả năm. Trong mùa lũ, sự phân ph ối dòng chảy c ủa các tháng không đều, các tháng 6, 7, 8 (đặc biệt là tháng 7, 8) th ường là nh ững tháng có dòng chảy lớn nhất. - Dòng chảy mùa cạn: Chế độ thủy văn trên các sông suối ở tỉnh Cao Bằng trong mùa cạn có mối quan hệ mật thiết với các yếu tố như dòng chảy, lượng mưa và các điều kiện khác của lưu vực như diện tích trữ nước, thổ nhưỡng, thảm thực vật, cấu trúc địa tầng, mức độ hang động của đá vôi và các yếu tố khí hậu. Những nhân tố này có tác dụng làm quá trình đi ều ti ết dòng chảy mùa cạn nhanh hay chậm. Nhìn chung, mùa cạn trên các sông, suối của tỉnh thường bắt đầu vào tháng 10, có năm vào tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau, có năm kết thúc vào tháng 6, 7 năm sau. Trong đó mùa c ạn ki ệt nh ất kéo dài khoảng 3 tháng (từ tháng 1 đến tháng 3). Thời điểm bắt đầu và k ết th ức mùa cạn trong năm của tỉnh ít biến đổi. */ Nguồn nước sông suối Cao Bằng là vùng thượng nguồn của một số sông thuộc hai hệ thống sông (hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Tả Giang, Trung Quốc). Trên địa bàn tỉnh có khoảng gần 1.200 sông suối có chiều dài từ 2km trở lên với tổng chiều dài 3.175 km, mật độ sông suối 0,47 km/km2. Các sông lớn trên địa bàn tỉnh là: sông Bằng Giang, sông Gâm, sông Quây Sơn. - Sông Bằng: Là con sông chính chảy qua lưu vực Cao Bằng b ắt ngu ồn t ừ vùng núi Nà Vài (Trung Quốc) ở độ cao 600m, diện tích lưu vực đến Thủy Khẩu
  6. là 4.560 km2. Trong đó diện tích lưu vực phần núi đá vôi là 1.850 km 2, diện tích lưu vực sông Bằng thuộc tỉnh Cao Bằng là 3.104,53 km 2. Sông chảy qua địa phận Cao Bằng dài 110 km với 3 chi lưu là sông R ẻ Rào, sông Hi ến, suối C ủn, diện tích lưu vực 4.560 km2. Lưu lượng nước trung bình 72,5 m3/s, độ dốc sông là 20%, mật độ lưới là 0,91km/km2, hệ số uốn khúc là 1,29. - Sông Gâm: Sông Gâm là nhánh lớn của sông Lô, bắt nguồn t ừ Trung Quốc chảy qua địa phận Cao Bằng ở huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm, có hai chi l ưu là sông Neo và sông Nho Quế. Diện tích lưu vực 1.641,7 km 2 (chưa kể sông Năng). Sông Gâm chảy qua tỉnh Cao Bằng bắt đầu ở xã Khánh Xuân, huy ện Bảo Lạc và kết thúc ở xã Mông Ân, huyện Bảo Lâm. - Sông Quây Sơn: Bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua huyện Trùng Khánh và huyện Hạ Lang với chiều dài 38 km, diện tích lưu vực sông đ ến biên gi ới Việt - Trung là 1.160 km2 (diện tích phần núi đá vôi là 850 km2). Diện tích sông Quây Sơn thuộc Việt Nam là 465,01 km 2. Các sông suối thuộc lưu vực lớn của sông Quây Sơn là sông Quây Sơn Tây, sông Quây Sơn Đông, suối Bản Vi ết, su ối Na Vy và suối Gun. Đặc điểm chung của sông suối tỉnh là có độ dốc lớn, nhiều thác gh ềnh, nhất là sông suối thuộc hệ thống sông Quây Sơn và sông Gâm. L ưu l ượng dòng chảy phân bố không đều trong năm, tập trung vào mùa lũ (chiếm 60 - 80%). * Ao, hồ Các hồ hình thành chủ yếu do cấu trúc địa hình bị chia cắt, trên đ ịa bàn tỉnh có 01 hồ tự nhiên (hồ Thăng Hen) và một số hồ nhân tạo (h ồ Nà Tấu, h ồ Khuổi Lái huyện Hòa An; hồ Bản Viết huyện Trùng Khánh…). 2.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt Chất lượng nước tại các sông, suối, ao, hồ trên địa bàn tỉnh trong những năm trở lại đây đã và đang bị suy giảm, đặc biệt là các đoạn sông chảy qua địa bàn thị xã và các khu vực có hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản các chỉ tiêu TSS, BOD5 quan trắc đều vượt quy chuẩn cho phép. Các nguồn chính gây ô nhiễm nguồn nước mặt như sau: Hình 2.1. Đầu nguồn sông Hiến (ảnh chụp tháng 3/2010)
  7. a) Khai thác, chế biến khoáng sản Trong giai đoạn 2010 - 2012 để tận thu và làm giàu quặng các doanh nghiệp đã đầu tư hệ thống tuyển xoắn, tuyển trọng lực có sử d ụng lượng n ước gấp nhiều lần so với các giai đoạn trước, trong khi đó công nghệ xử lý chỉ là các ao hồ lắng cơ học chưa hoàn toàn triệt để đã và đang gây ô nhiễm môi trường nước tại nhiều khu vực, đặc biệt tại các khu vực khai thác vàng tự do còn sử dụng hóa chất thủy ngân, xianua để thu hồi vàng nhưng không có xử lý. Các hoạt động khai thác vàng sa khoáng, cát sỏi tại các lòng sông su ối trong thời gian qua không đúng theo quy trình quy định đã làm thay đổi dòng chảy tại một số đoạn sông suối, tại các khu vực khai thác t ự do không đ ược quản lý các đoạn sông suối bị ô nhiễm nặng, một số chỉ tiêu môi trường vượt quy chuẩn, tiêu chuẩn nhiều lần (độ đục, TSS, COD... trên sông Hiến, sông Bằng Giang, sông Thể Dục...). Đặc biệt sông Hiến, sông Bằng là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất cho thị xã Cao Bằng và một số huyện hiện có hàm lượng TSS vượt QCVN từ 4 - 5 lần, vượt các sông khác 6 - 7 lần. b) Nước thải đô thị và công nghiệp Tổng lượng nước thải đô thị toàn tỉnh hiện nay ước tính khoảng 8.932m3/ngày, giai đoạn 2010 - 2012, hầu hết nước thải đô thị đều chưa được xử lý đạt quy chuẩn, tình trạng vứt rác thải, vật liệu xây dựng, xác động v ật chết... xuống sông đã và đang gây ô nhiễm, mất mỹ quan các dòng sông. Vào những tháng sản xuất cao điểm, tổng lượng nước thải công nghiệp toàn tỉnh khoảng 702.985m3/tháng (nguồn thống kê từ các cơ sở nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp). Nước thải tuyển rửa quặng t ừ các mỏ hầu hết được xử lý bằng phương pháp lắng sau đó tuần hoàn tái s ử dụng (mỏ mangan Bản Khuông, mỏ mangan Lũng Phải, mỏ sắt Ngườm Cháng…). Nước làm mát từ các nhà máy đều được xử lý đạt quy chuẩn sau đó tuần hoàn hoặc thải ra môi trường. Hiện nay vẫn còn có các đơn vị sản xuất kinh doanh thải nước thải có một số chỉ tiêu ô nhiễm vượt quy chuẩn ra môi trường ti ếp nhận (nhà máy đường huyện Phục Hòa, nhà máy Bia xã Duyệt Trung, Nhà máy sản xuất than cốc huyện Thạch An, nhà máy sản xuất trúc tre xuất khẩu…) do chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc hệ thống xử lý nước th ải hoạt động không hiệu quả.
  8. Toàn bộ các bãi chôn lấp rác thải tại 13 huyện thị hiện nay vận hành không đúng quy trình chôn lấp, không có hệ th ống xử lý nước rỉ rác ho ặc h ệ thống xử lý nước rỉ rác đã bị hư hỏng. Nước rỉ rác, nước mưa chảy tràn qua bãi rác ngấm ra môi trường xung quanh gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận. Nước thải bệnh viện toàn tỉnh khoảng 340 m 3/ngày (ước tính theo số giường bệnh), hầu hết nước thải từ các bệnh viện trong thời gian qua đ ều ch ưa được xử lý đạt quy chuẩn do chỉ xử lý bằng bể tự hoại. Tính đ ến năm 2009 ch ỉ có bệnh viện Đa khoa tỉnh có hệ thống xử lý nước th ải b ằng thi ết b ị h ợp kh ối, từ năm 2010 các bệnh viện tuyến huyện và tuyến tỉnh đã và đang triển khai dự án nâng cấp cải tạo bệnh viện, sau khi hoàn thành các b ệnh vi ện đ ều đ ược xây dựng hệ thống xử lý nước thải, nước thải sau xử lý được cam kết đạt quy chuẩn nước thải bệnh viện. 2.1.3. Diễn biến ô nhiễm Theo các kết quả quan trắc từ năm 20 10 đến đầu năm 2012 cho thấy chất lượng nước tại đầu nguồn các con sông còn khá tốt, nồng độ các ch ất ô nhi ễm tăng lên dần về hạ lưu các con sông nơi đông dân cư và các c ơ s ở công nghi ệp, tiểu thủ công nghiệp. Đặc biệt tại những đoạn sông có khai thác vàng sa khoáng, cát, cuội, sỏi và những đoạn sông tiếp nhận nguồn nước th ải từ hoạt động khai tác khoáng sản thì độ đục, TSS tại đây cao hơn trên th ượng nguồn r ất nhiều lần. Nồng độ các chất ô nhiễm nước sông Bằng tăng cao tại các đoạn có nhiều xuồng khai thác cát sỏi, khu vực tập trung dân cư. Hàm lượng TSS tại đầu nguồn (huyện Hòa Quảng, Hòa An) thấp hơn đoạn hợp lưu giữa sông B ằng v ới sông Hiến (thị xã) rất nhiều. Tại khu vực thị xã Cao Bằng nước sông có nồng độ BOD 5 và COD cao hơn các khu vực khác do khả năng tự làm sạch th ấp hơn l ượng nước th ải đô th ị thải vào. Nồng độ các chất ô nhiễm tại sông suối trong tỉnh cũng khác nhau, một số con sông không chảy qua địa phận thị xã, thị trấn hoặc không ti ếp nh ận ngu ồn n ước thải từ các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản vẫn còn khá trong s ạch mặt khác tại một số sông suối như sông Thể Dục, sông Hiến, đoạn sông B ằng Giang tại khu vực thị xã... có hàm lượng TSS rất cao ngoài ra nồng độ m ột số chất ô nhiễm khác cũng vượt Quy chuẩn Việt Nam.
  9. Chất lượng nước tại ao, hồ, suối nhỏ trên địa bàn tỉnh còn khá tốt, tuy nhiên kết quả phân tích chất lượng nước tại một số h ồ lớn nh ững năm g ần cho thấy đã có một số chỉ tiêu cao hơn quy chuẩn Việt Nam. 2.2. Nước dưới đất 2.2.1. Tài nguyên nước dưới đất Hiện nay trên địa bàn tỉnh Cao Bằng việc khai thác và sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt ngày càng phổ biến, nhưng ch ỉ ở quy mô h ộ gia đình. Công tác đánh giá về nguồn tài nguyên nước ngầm tỉnh Cao B ằng ch ưa đ ầy đủ v ề c ả trữ lượng và chất lượng nguồn nước ngầm. Chất lượng nước dưới đất trên đ ịa bàn tỉnh Cao Bằng được đánh giá thông qua một s ố ch ỉ tiêu chính có trong n ước giếng khoan và giếng đào của một số hộ gia đình tại các huyện, thị. Bảng 2.1: Kết quả đo, phân tích tại Giếng nước UBND xã Hồng Định QCVN Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TT 09:2011/BTNMT Độ đục 1 NTU 11.2 - 2 TSS mg/l 10.14 - 3 pH - 7.8 5.5-8.5 Độ cứng 4 mg/l 115.8 500 5 COD mg/l 11.47 4 6 DO mg/l 5.16 - 7 BOD5 mg/l 8.24 - NO2- 8 mg/l 0.004 1.0 NO3- 9 mg/l 2.31 15 NH4+ 10 mg/l 1.02 - SO42- 11 mg/l 7.43 400 PO43- 12 mg/l 0.29 - CN- 13 mg/l KPH 0.01 14 Pb mg/l 0.008 0.01 15 Zn mg/l 0.03 3.0 16 Mn mg/l 0.01 0.5 17 Fe mg/l 0.04 5 18 As mg/l 0.021 0.05 19 Hg mg/l
  10. các các vùng nông thôn đều sử dụng nguồn nước ngầm làm nước sinh hoạt hàng ngày, mực nước ngầm tại các giếng nước giảm so với các năm trước đây, trong mùa khô năm 2009 rất nhiều giếng nước cạn kiệt, không có kh ả năng cung c ấp nước. 2.2.3. Diễn biến ô nhiễm Việc đánh giá diễn biến nước ngầm hiện nay chưa thực sự quy mô, chất lượng nước ngầm chỉ được đánh giá sơ bộ qua một số giếng nước nằm rải rác trên địa bàn tỉnh. Qua các kết quả phân tích cho thấy ch ất l ượng n ước ng ầm t ại tỉnh còn khá tốt, tuy nhiên mực nước ngầm năm 2010 đang có hiện t ượng suy giảm. Tại một số khu vực gần núi đá vôi có diễn ra hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt khai thác quặng mangan đã có một số chỉ tiêu TSS, COD vượt Quy chuẩn cho phép. 2.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước 2.3.1. Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường nước mặt a) Dự báo khối lượng chất thải rắn gia tăng ảnh hưởng đến ô nhi ễm môi trường nước Hiện nay, rác thải từ hoạt động sinh hoạt và sản xuất trên đ ịa bàn t ỉnh chưa được phân loại tại nguồn mà được thu gom lẫn lộn sau đó vận chuy ển đến bãi chôn lấp. Chất thải rắn sinh hoạt gồm các chất hữu cơ, giấy các loại, nylon, nhựa, kim loại... Khi thải ra môi trường các chất th ải này sẽ phân hu ỷ hoặc không phân huỷ làm gia tăng nồng độ các chất dinh dưỡng tạo ra các h ợp chất vô cơ, hữu cơ độc hại... làm ô nhiễm môi trường nước, gây hại cho thu ỷ sinh vật trong nước, tạo điều kiện cho vi khuẩn có h ại, ru ồi mu ỗi phát tri ển và là nguyên nhân gây ra các dịch bệnh. Chất th ải rắn bệnh vi ện cũng là m ối đe doạ nghiêm trọng đến môi trường nước trong tương lai nếu không được xử lý triệt để, hiện nay hầu hết tất cả các bệnh viện đa khoa đã đ ược đ ầu t ư xây dựng lò đốt rác thải y tế đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên rác th ải y t ế t ại các trung tâm y tế xã, phường, tư nhân chưa được thu gom và xử lý đúng theo quy định. Trong giai đoạn 2010 - 2015 lượng chất thải rắn tiếp tục tăng cao, n ếu không có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp thì sẽ là nguồn gây ô nhi ễm môi trường đáng kể, đặc biệt là nguồn cung cấp nước sử dụng cho sinh ho ạt t ại sông Bằng Giang, sông Hiến đe doạ đến sức khoẻ và đời sông c ủa nhân dân đ ịa phương. b) Dự báo ô nhiễm môi trường nước do phát triển công nghiệp
  11. Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Cao Bằng giai đo ạn 2010 - 2020 thì đến năm 2020 tổng diện tích đất dành cho xây dựng các khu công nghi ệp, cụm công nghiệp và trung tâm công nghiệp - làng ngh ề khoảng 340 ha. Nhu c ầu sử dụng nước theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Xây dựng như sau: - Đối với công nghiệp sản xuất rượu, bia, sữa, đồ h ộp, ch ế bi ến th ực phẩm, giấy, dệt: 45 m3/ha/ngày (theo tiêu chuẩn TCXDVN-33/2006 của Bộ Xây dựng). - Đối với các ngành sản xuất công nghiệp khác: 22 m 3/ha/ngày (theo tiêu chuẩn TCXDVN-33/2006 của Bộ Xây dựng). Thành phần của nước thải công nghiệp chủ yếu là kim loại nặng và h ợp chất hữu cơ (Pb2+, Hg2+, Cu2+, BOD, COD, TSS, NOx, NHx...). Tuy nhiên, tuỳ theo từng loại hình công nghiệp và công nghệ sản xuất mà nước th ải có thành ph ần và nồng độ ô nhiễm khác nhau. Theo ước tính lưu lượng n ước th ải công nghi ệp năm 2010 khoảng 6.102 m3/ngày và 12.222 m3/ngày vào năm 2020; nồng độ trung bình của các chất ô nhiễm trong nước thải của các khu, cụm công nghiệp Việt Nam (nguồn ENTEC-2001), tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 được dự báo như sau: Bảng 2.2: Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp đến năm 2020 Nồng độ trung bình Thông số Đơn vị Giá trị STT (mg/l) Lượng nước thải 106 m3 1 - 1,7 2 TSS 253 kg/năm 429 3 BOD 170 kg/năm 288 4 COD 271 kg/năm 459 (Nguồn: Báo cáo ĐMC tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010- 2020) c) Dự báo ô nhiễm môi trường nước do phát triển nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp nước thải ngành chăn nuôi là nguồn gây ô nhiễm khá lớn. Từ số lượng vật nuôi có thể dự báo được lượng nước thải từ chăn nuôi như sau: Bảng 2.3. Lượng nước thải chăn nuôi đến năm 2020 Độ ô nhiễm (tấn/năm) nước thải STT Năm 103 m3/năm TDS BOD5 K P2O5 K2O 1 2010 4.61 251566 104274 29137 18125 18584 2 2020 6.18 337592 139932 39101 24323 24938 (Nguồn: Báo cáo ĐMC tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010 - 2020) Hiện nay hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh chủ yếu phát tri ển v ới quy mô nhỏ lẻ, tuy nhiên theo quy hoạch phát triển nông nghiệp thì chăn nuôi là ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển chăn nuôi ở quy ô công nghiệp kéo theo n ước thải từ ngành chăn nuôi sẽ tăng cao. Chất thải chăn nuôi trong khoảng 10 năm tới với việc phát triển chăn nuôi ở quy mô công nghiệp thì vi ệc đ ầu t ư tài chính
  12. cho việc xử lý nước thải chăn nuôi cung tăng theo, nước th ải ngành chăn nuôi nếu không được xử lý tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nông thôn. Trong tương lai dự báo lượng phân bón hóa học và hoá ch ất BVTV cho sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng cao sẽ dẫn đến nguy cơ ô nhi ễm ngu ồn nước mặt cũng như nguồn nước ngầm ở tầng nông. Còn môi trường nước tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay và tương lai ít gây ô nhiễm môi trường bởi vì các làng nghề chủ yếu sản xuất dao, kéo, mây tre đan và hàng mỹ nghệ lượng nước thải phát sinh không đáng kể; đây không ph ải là vấn đ ề môi trường bức xúc trong tương lai. d) Dự báo ô nhiễm môi trường nước do nước thải sinh hoạt và y tế */ Nước thải y tế Theo kế hoạch phát triển ngành y tế Cao Bằng đến năm 2010 s ẽ đạt 25 g ường bệnh/1 vạn dân và 30 gường bệnh/1 vạn dân vào năm 2020. Theo tiêu chu ẩn một ngày lượng nước thải là 350 lít/ngày, khi đó lượng nước th ải tương đ ương là 473 m3/ngày vào năm 2010 và 626 m3/ngày năm 2020. Nguồn nước thải y tế phát sinh với khối lượng không lớn và không tập chung nh ưng ti ềm ẩn nguy c ơ ô nhiễm cao. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Cao Bằng lượng nước thải y tế hầu như không được xử lý mà thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Trong t ương lai, l ượng nước thải y tế tiếp tục gia tăng nhưng theo trương trình nâng c ấp các c ơ s ở y t ế của tỉnh Cao Bằng, thi các cơ sở y tế đều được xây dựng và lắp đặt hệ thống xử lý nước thải xong trước năm 2011. Do đó nước thải y tế s ẽ ít ảnh hưởng đến môi trường trong tương lai. */ Nước thải sinh hoạt Theo tiêu chuẩn cấp nước, nước dùng cho dân cư đô th ị là 200 l/ng ười ngày, cho dân cư nông thôn là 100 l/người ngày, tính trung bình khoảng 150 l/người ngày; lượng nước thải lấy bằng khoảng 80% lượng nước cấp vào. Tổng lượng nước thải trên địa bàn toàn tỉnh năm 2010 là 64.800 m3/ngày và 71.250 m3/ngày vào năm 2020. Tải lượng trung bình và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được thể hiện tại bảng... Kết quả tính toán cho thấy rằng nếu không có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thì nồng độ chất ô nhi ễm trong n ước th ải 2010 và 2020 cao hơn QCVN khoảng 10 lần (QCVN14:2008/BTNMT cột B). Bảng 2.4. Dự báo tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Tải Khối Nồng độ lượng ô lượng chất ô QCVN 14:2008 nhiễm chất ô nhiễm Cột B (mg/l) Thông số (tấn/ngà nhiễm (mg/l) (g/người/ y) ngày) 2005 2010 2020 2005 2010 2020 TSS 107,5 55,1 58,1 64,1 1075 896 747 100
  13. BOD 49,5 25,4 26,7 29,5 495 413 345 50 COD 87,0 44,6 47,0 51,9 870 725 604 - NH4+ 3,6 1,8 1,9 2,1 36 30 25 10 TổngN 9,0 4,6 4,9 5,4 90 75 63 - TổngP 2,4 1,2 1,3 1,3 24 20 17 10 (Nguồn: Báo cáo ĐMC tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010 - 2020) 2.3.2. Dự báo mức độ ô nhiễm nước dưới đất Theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay và sự gia tăng dân s ố vi ệc khai thác sử dụng nguồn nước dưới đất phục vụ cho quá trình sản xuất, sinh hoạt sẽ ngày càng tăng cao, sự phát triển của nền kinh tế và gia tăng dân s ố phát sinh nhiều nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt... sẽ là nguyên nhân gây suy giảm nguồn nước ngầm và ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước cũng như số lượng nguồn nước dưới đất trên địa bàn tỉnh. Theo xu hướng này nguồn nước dưới đất ngày càng bị suy giảm và khan hiếm trong tương lai. */ Tóm lại: Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh có nhiều nguy c ơ b ị ô nhiễm và các chỉ tiêu ô nhiễm như Độ đục, COD, BOD, colifrom, Hg, Cu, Fe, hoá chất bảo vệ thực vật... có thể sẽ vượt QCVN 08:2008/BTNMT c ột B v ề nước mặt. Dự báo các khu vực sau đây có nhiều nguy cơ ô nhiễm môi trường nước mặt: - Sông Bằng: Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế. - Sông Hiến: Ô nhiễm do phát triển công nghiêp khai khoáng: khai thác cát cuội sỏi lòng sông, khai thác vàng và các điểm khai thác khoáng sản khác. - Sông Gâm: Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt, y tế và nước th ải hoạt động khai thác khoáng sản. - Sông Thể Dục: Ô nhiễm do phát triển công nghiêp khai khoáng: khai thác cát cuội sỏi lòng sông, khai thác vàng và các điểm khai thác khoáng sản khác. CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 3.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 3.1.1. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là một trong những nguồn chính gây ô nhiễm môi trường không khí. Tại Cao Bằng đã thành lập một khu công nghiệp, một cụm công nghiệp (Khu công nghiệp Đề Thám, cụm công nghiệp Chu Trinh) hiện đang trong giai đoạn xây dựng c ơ b ản. Trong ba năm trở lại đây có nhiều nhà máy, khu luyện kim vừa và nhỏ mới được đưa vào hoạt động nằm rải rác trên địa bàn tỉnh.
  14. Tính đến trước năm 2010 phổ biến các nhà máy vừa và nhỏ, công nghệ cũ, không có biện pháp xử lý khí thải, một số cơ sở có thiết bị lọc bụi nhưng hiệu quả xử lý thấp, các khí thải độc hại khác chưa được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường. Các nhà máy thường phân tán, phổ biến dùng than cám, than cốc để nấu luyện gây tác động không nhỏ đến không khí. Hình 3.1. Nhà máy xi măng Cao Bằng Số cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp toàn tỉnh năm 2010 có 1.504 cơ sở, tăng lên 1.875 cơ sở vào năm 2012. Trong giai đo ạn 2010 - 2012 toàn tỉnh xây dựng mới được 14 nhà máy chế biến khoáng sản vừa và nhỏ, trong đó một số nhà máy đã đi vào hoạt động như Nhà máy sản xuất feromangan Trưng Vương, nhà máy luyện fero mangan xã Quốc Toản huyện Trà Lĩnh, Xí nghiệp sản xuất fero mangan của Công ty Cổ phần mangan Cao B ằng, Nhà máy sản xuất feromangan và dioxit mangan điện giải Tây Giang, Nhà máy sản xuất
  15. sắt xốp và phôi thép của Công ty Cổ phần Khoáng s ản và Luy ện kim Vi ệt Nam, Nhà máy gạch tuynel Nam Phong, Nhà máy sản xuất chì - k ẽm Pác Mi ều huy ện Bảo Lâm. Về thủy điện, đã cấp giấy phép đầu tư cho 24 d ự án, hoàn thành đ ưa vào sản xuất Nhà máy thủy điện Bản Hoàng (Hà Quảng), dự kiến hoàn thành nhà máy thủy điện Bản Rạ (Trùng Khánh) công suất 18MW vào cuối năm 2012 Từ đầu năm 2010đến nay các nhà máy mới đi vào hoạt động đ ều có bi ện pháp xử lý, giảm thiểu bụi khí thải. Hầu hết các nhà máy mới đ ược đ ầu t ư đ ều thuộc lĩnh vực chế biến khoáng sản như mangan, sắt, chì kẽm. Thực hiện chương trình phát triển thủy điện và chế biến khoáng s ản giai đoạn 2010 - 2012, sản xuất công nghiệp được phát triển theo hướng chuy ển từ khai thác tiêu thụ nguyên liệu thô sang chế biến sâu, nâng cao giá trị sản phẩm. Một số cơ sở sản xuất công nghiệp được xây dựng trong giai đoạn trước tiếp tục được mở rộng, nâng cao năng lực sản xuất. Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp hầu hết đều chưa được đầu tư h ệ th ống xử lý khí thải, một số cơ sở gây ô nhiễm không khí điển hình là: Cơ sở chế biến gỗ, xưởng men, các cửa hàng xăng dầu, gạch thủ công, gạch bl ốc - bêtông... những nguồn này chỉ gây ô nhiễm môi trường không khí ở mức cục b ộ, ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động sản xuất. 3.1.2. Giao thông vận tải, xây dựng hạ tầng Dân số, công nghiệp hóa, đô thị hóa, quá trình lưu thông hàng hóa qua các cửa khẩu tăng nhanh dẫn đến các phương tiện giai thông vận tải trên địa bàn tỉnh gia tăng mạnh trong năm năm trở lại đây. Các đô thị tại Cao Bằng hầu hết thuộc các đô thị loại nhỏ, theo k ết qu ả quan trắc thì môi trường không khí còn khá trong sạch. Tuy nhiên, trong nh ững năm trở lại đây chất lượng môi trường không khí tại các huy ện th ị đang bi ến đổi theo chiều hướng xấu dần. Hình 3.2. Kết quả đo nồng độ bụi lơ lửng tại một số khu dân cư trên địa bàn tỉnh (nguồn: Trạm Quan trắc môi trường)
  16. Hoạt động xây dựng đô thị, hạ tầng kỹ thuật gây ô nhiễm đối với môi trường không khí xung quanh, tác nhân chính gây ô nhiễm là bụi lơ lửng. Hiện nay Cao Bằng đã và đang triển khai ba dự án xây dựng lớn là: Khu đô thị mới Đề Thám thị xã Cao Bằng, đường Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Cao B ằng, đ ường Quốc lộ 34. Người dân sống cạnh khu vực thi công, người tham gia giao thông đang phải sống trong môi trường ô nhiễm bụi do các công trình đang thi công. Hình 3.3. Nồng độ khí CO tại một số khu vực tập trung dân cư và phương tiện qua lại (nguồn: Trạm Quan trắc môi trường Cao Bằng) Hình 4.4. Nồng độ bụi đo tại các điểm quan trắc khu vực thị xã (nguồn: Trạm Quan trắc môi trường Cao Bằng) Qua hình 4.3 - 4.5 cho thấy hàm lượng bụi l ơ l ửng và CO t ại các khu v ực tập chung đông dân cư và phương tiện qua lại như cổng khách s ạn Bằng Giang, cổng bến xe thị xã, ngã tư Km5 xã Đề Thám nồng độ b ụi l ơ l ửng v ượt quy chuẩn cho phép, nơi cao nhất là Ngã ba đầu cầu Hoàng Ngà trên 0,5 mg/m 3 (vượt quy chuẩn trên 0,2mg/m3). Nồng độ bụi lơ lửng tại các trung tâm huyện đều thấp hơn quy chuẩn. Ngoài bụi lơ lửng nồng độ các chất ô nhiễm khác trong môi trường không khí tại Cao Bằng đều dưới quy chuẩn cho phép. Nói chung không khí tại các huyện thị còn khá trong lành, không khí tại một s ố đi ểm có nhi ều ph ương tiện qua lại trên địa bàn thị xã đang bị ô nhiễm do bụi.
  17. Hình 3.5. Nồng độ bụi quan trắc tại khu vực chợ một số huyện Hiện nay không khí trong khu vực sản xuất của rất nhiều nhà máy có nồng độ bụi lơ lửng vượt quy chuẩn cho phép, ảnh hưởng trực tiếp đ ến s ức khỏe và năng suất lao động của công nhân. Tại khu vực văn phòng và xung quanh các nhà máy nồng độ hầu hết đều thấp hơn quy chuẩn Việt Nam. Hình 3.6. Kết quả đo nồng độ bụi lơ lửng trong không khí một số nhà máy trên địa bàn tỉnh (Nguồn: Trạm Quan trắc môi trường) 3.1.3. Sinh hoạt của nhân dân Nhiều nơi tại thị xã và các huyện thị phổ biến dùng than tổ ong và c ủi đ ể đung nấu. Các hoạt động đun nấu cũng góp phần làm ô nhiễm môi trường không khí, dùng than tổ ong thải ra nhiều khí CO gây h ại đối với s ức kh ỏe con ng ười. Tuy nhiên, với mật độ dân cư và điều kiện tự nhiên tại Cao B ằng trong giai đoạn 2005 - 2010 những ảnh hưởng từ các hoạt động dân sinh đến môi trường không khí là không lớn. 3.1.4. Các nguồn gây ô nhiễm khác Một số nguyên nhân ô nhiễm khác như nạn cháy rừng, khí thải từ ngành nông nghiệp, hồ chứa nước... trong giai đoạn 2010 - 20112 nhìn chung phát sinh
  18. với số lượng nhỏ, hiện tại Cao Bằng chưa có đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật để đánh giá chính xác số lượng khí từ các nguyên nhân trên. 3.2. Diễn biến ô nhiễm không khí Nhìn chung môi trường không khí trên địa bàn tỉnh hiện nay tương đối sạch, ô nhiễm không khí chỉ tập trung cục bộ tại một số điểm nh ư: Nhà máy luyện kim, khu vực thi công xây dựng, một số điểm sản xuất tiểu th ủ công nghiệp và các nút giao thông có đông phương tiện qua lại. Các điểm có chỉ tiêu ô nhiễm vượt Quy chuẩn không nằm tập trung mà phân tán dải rác trong t ỉnh. Chất lượng môi trường không khí hiện nay đang suy giảm theo chi ều h ướng xấu đi. 3.2.1. Diễn biến ô nhiễm bụi Theo kết quả quan trắc từ 2010 - 2012, nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí tại trung tâm các huyện thị, khu vực đông dân hầu hết dưới Quy chuẩn Việt Nam, bụi lơ lửng ngày càng tăng, đặc biệt tại các khu vực ngã t ư, cây xăng, dọc theo các tuyến đường đang thi công. Nồng độ bụi có xu hướng giảm vào cuối năm 2009, và tăng trở lại khoảng giá trị trung bình vào năm 2010. 3.2.2. Diễn biến ô nhiễm khí SO2 Nói chung nồng độ khí SO2 tại mọi nơi trên địa bàn tỉnh còn thấp h ơn nhiều so với quy chuẩn. Khí SO 2 phát sinh chủ yếu do các phương tiện giao thông gây ra, một số nhà máy có phát thải khí SO 2 nhưng được đặt rải rác không tập chung. Các kết quả quan trắc cho thấy nồng độ SO2 trong môi trường không khí xung quanh trên địa bàn tỉnh đều thấp hơn quy chuẩn Việt Nam. Nồng độ SO 2 trong không khí tại các trung tâm huyện biến động không nhiều, giao động quanh giá trị trung bình năm năm. Nồng độ SO2 tại khu vực thị xã có xu hướng tăng dần trong hai năm trở lại đây. 3.2.3. Diễn biến ô nhiễm tiếng ồn Phần lớn tại các điểm đo tiếng ồn đều năm trong tiêu chuẩn cho phép, tuy nhiên tại một số vị trí đông phương tiện giao thông qua lại tiếng ồn cao h ơn tiều chuẩn cho phép từ 3 - 5dBA. Vào ban đêm mức ồn đều thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Tại các huyện do mật độ dân cư và phương ti ện qua lại ít, tiếng ồn tại các thời điểm quan trắc đều thấp h ơn nhiều so với tiêu chuẩn. 3.2.4. Diễn biến môi trường không khí tại khu vực nông thôn
  19. Môi trường không khí tại các khu vực nông thôn còn khá tốt, ngoại trừ một số khu vực có các lò gạch thủ công hoặc xưởng sản xuất gạch blốc - bê tông tại đây hàm lượng bụi, SO2 có cao hơn so với các khu vực xung quanh. Nói chung môi trường không khí tại khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh còn tương đối trong lành. Hiện nay tại một số nhà sàn vẫn còn nuôi nhốt gia súc, gia cầm dưới gầm gây mùi khó chịu, nồng độ các khí NH 3, NH4, H2S… đo trong nhà vượt quy chuẩn cho phép. 3.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường không khí 3.3.1. Dự báo khối lượng khí thải phát sinh do hoạt động dân sinh Thành phần khí thải do sinh hoạt của người dân nh ư đun củi, than t ổ ong, đốt rác... rất đa dạng như CO, SO 2, chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC)...Theo WHO lượng VOC phát thải từ hoạt động dân sinh là 4,2 kg/người năm. Theo dự báo dân số tỉnh Cao Bằng năm 2010 là 540.000 người và đến năm 2020 sẽ là 596.000 người. Lượng khí thải do hoạt động dân sinh tương ương như sau: Bản 4.1. Lượng khí thải phát sinh do hoạt động dân sinh Chỉ tiêu Đơn vị SP TT 2010 2020
  20. Dân số người 1 540.000 596.000 tấn/năm 2 VOC 2.268 2.503 3.3.2. Dự báo khí thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp Khí thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là CO và VOC do đốt cháy rơm rạ, cành lá... và một phần nhỏ phân huỷ thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, lượng khí thải được dự báo trong bảng sau: Bảng 4.2. Lượng khí thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2