Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Cao Bằng
lượt xem 97
download
Báo cáo hiện trạng môi trường nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi trường, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi trường, kịp thời điều chỉnh kế hoạch hay bổ sung, tăng cường các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Cao Bằng
- SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG 2010
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG MỤC LỤC Lời nói đầu ......................................................................................................... 8 TRÍCH YẾU ...................................................................................................... 9 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................... 11 1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên........................................................................ 11 1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo ................................................................... 11 1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết ..................................................................... 12 1.4. Hiện trạng sử dụng đất .......................................................................... 12 CHƢƠNG II: SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG......................................................................................................... 14 2.1. Tăng trƣởng kinh tế ............................................................................... 14 2.2. Sức ép dân số và vấn đề di cƣ ................................................................ 15 2.3. Phát triển công nghiệp ........................................................................... 17 2.4. Phát triển xây dựng ................................................................................ 22 2.5. Phát triển năng lƣợng............................................................................. 23 2.6. Phát triển giao thông vận tải .................................................................. 25 2.8. Phát triển du lịch.................................................................................... 30 2.9. Vấn đề hội nhập quốc tế ........................................................................ 32 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC .................................. 34 3.1. Thực trạng nguồn nƣớc mặt ................................................................... 34 3.2. Nƣớc dƣới đất ........................................................................................ 40 3.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng nƣớc ............ 42 CHƢƠNG IV: THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ ......................................................................................................................... 45 4.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng không khí ...................................... 45 4.2. Diễn biến ô nhiễm không khí ................................................................. 49 4.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng không khí .... 51 CHƢƠNG V: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG ĐẤT ..................... 55 5.1. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất ................................................ 55 5.2. Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm môi trƣờng đất .................................... 57 5.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng đất ............... 58 CHƢƠNG VI: THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC .................................. 60 6.1. Các nguyên nhân suy thoái .................................................................... 60 6.2. Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học ............................... 62 6.3. Dự báo mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học ............................ 66 CHƢƠNG VII: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ............................................... 68 7.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị và công nghiệp .............................. 68 7.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp ............................ 69 CHƢƠNG VIII: THIÊN TAI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG .............................. 73 8.1. Thiên tai ................................................................................................ 73 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 1
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 8.2. Sự cố môi trƣờng ................................................................................... 79 CHƢƠNG IX: BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU ............................................................... 80 9.1. Khí tƣợng .............................................................................................. 80 9.2. Nhiệt độ ................................................................................................. 81 9.3. Diễn biến khí hậu từ 2005 - 2010 và dự báo đến năm 2015 ................... 82 CHƢƠNG X: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG .......................... 84 10.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời ............ 84 10.2. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các vấn đề kinh tế - xã hội . 87 10.3. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với hệ sinh thái ........................ 89 CHƢƠNG XI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ...... 91 11.1. Những việc đã làm đƣợc ...................................................................... 91 11.2. Những tồn tại và thách thức ................................................................. 97 CHƢƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ....................................................................................................................... 101 12.1. Các chính sách tổng thể ..................................................................... 101 12.2. Các chính sách đối với vấn đề ƣu tiên ................................................ 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 110 1. Kết luận .................................................................................................. 110 2. Kiến nghị ................................................................................................ 111 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 2
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG DANH SÁCH NGƢỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO Căn cứ Quyết định số: 680/QĐ -UBND ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Quyết định Thành lập Tổ biên tập Báo cáo hiện trạng môi trƣờng; Căn cứ Quyết định số: 1389/QĐ -UBND ngày 25 tháng 8 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Quyết đinh Bổ sung Tổ biên tập Báo cáo hiện trạng môi trƣờng. Tổ biên tập Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Cao Bằng gồm các thành viên sau: 1. Ông: Nông Thanh Tùng, Giám đốc Sở TN&MT - Tổ trƣởng; 2. Ông: Bùi Đào Diện, Chi cục trƣởng Chi cục BVMT - Thành viên; 3. Ông: Mông Văn Sài, Phó Chi cục trƣởng Chi cục BVMT - Thành viên; 4. Ông: Nguyễn Sinh Cung, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT - Thành viên; 5. Ông: Ngô Vi Chƣơng, Phó Giám đốc Sở KH&ĐT - Thành viên; 6. Ông: Nhan Viết Thái, Phó Giám đốc Sở Công thƣơng - Thành viên; 7. Ông: Đoàn Hải Triều, Phó Giám đốc Sở KH&CN - Thành viên; 8. Ông: Trịnh Hữu Cƣờng, Phó Giám đốc Sở Xây dựng - Thành viên; 9. Bà: Nhan Thị Minh Thi, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL - Thành viên; 10. Ông: Huỳnh Văn Nam, Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ - Thành viên; 11. Ông: Nông Văn Hải, Phó Giám đốc Sở GTVT - Thành viên; 12. Ông: Lƣơng Xuân Trƣờng, Giám đốc Trung tâm KTTV - Thành viên. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 3
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Đóng góp của các khu vực kinh tế vào GDP toàn tỉnh ...................... 15 Bảng 2.2. Tỷ lệ gia tăng DS theo các năm ........................................................ 16 Bảng 2.3. Cơ cấu dân số thành thị - nông thôn ................................................. 17 Bảng 2.4. Cơ cấu tỷ trọng của các nhóm ngành công nghiệp giai đoạn 2010 và 2020 ................................................................................................................. 21 Bảng 2.5. Dự báo nhu cầu vật liệu xây dựng tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 ..... 23 Bảng 2.6. Danh mục các dự án xây dựng nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 ....................................................................................... 24 Bảng 2.7. So sánh chiều dài các loại đƣờng của Cao Bằng với toàn quốc ......... 25 Bảng 2.8. Diễn biến độ che phủ rừng giai đoạn 2006 -2010 .............................. 28 Bảng 2.9. Tình hình thực hiện kế hoạch GTSX NLTS tỉnh Cao Bằng .............. 28 giai đoạn 2006-2010 ......................................................................................... 28 Bảng 2.10. Dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh và ngành nông nghiệp 29 Bảng 2.11.Chỉ số tăng trƣởng ngành du lịch tỉnh Cao Bằng qua các năm ......... 30 Bảng 3.1: Kết quả đo, phân tích tại Giếng nƣớc UBND xã Hồng Định ............ 40 Bảng 3.2: Tải lƣợng chất ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp đến năm 2020 . 43 Bảng 3.3. Lƣợng nƣớc thải chăn nuôi đến năm 2020 ........................................ 43 Bảng 3.4. Dự báo tải lƣợng và nồng độ chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt 44 Bản 4.1. Lƣợng khí thải phát sinh do hoạt động dân sinh ................................. 51 Bảng 4.2. Lƣợng khí thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp .......................... 51 Bảng 4.3.: Lƣợng khí thải do sản xuất nông nghiệp vào năm 2010 và 2020 ..... 51 Bảng 4.4. Lƣợng khí thải phát sinh do chăn nuôi .............................................. 52 Bảng 4.5. Dự báo tải lƣợng khí thải của hoạt động công nghiệp Cao Bằng ...... 52 Bảng 4.6. Lƣợng khí thải phát thải từ ô tô con vơi dung tích trên 2000 cc trên 1000 km ........................................................................................................... 53 Bảng 4.7. Dự tính lƣợng phát thải do hoạt động giao thông đến năm 2020 ....... 53 Bảng 6.1 Cấu trúc thành phần loài thực vật ở tỉnh Cao Bằng ............................ 62 Bảng 6.2. Cấu trúc thành phần loài khu hệ chim ở tỉnh Cao Bằng .................... 63 Bảng 6.3. Cấu trúc thành phần loài thú ở tỉnh Cao Bằng .................................. 64 Bảng 7.1. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại tỉnh Cao Bằng ........ 68 Bảng 7.2. Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị tại tỉnh Cao Bằng .... 70 Bảng 7.3. Hiện trạng các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Cao Bằng .... 71 Bảng 9.1. Phân bố mƣa từ tháng 5 - 10 năm 2009 ở một số nơi ........................ 81 Bảng 10.1. Thống kê số lƣợng gia súc, gia cầm chết qua các năm .................... 89 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 4
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế ........... 14 Hình 2.2. Dân số trung bình qua các năm ......................................................... 16 Hình 3.1. Đầu nguồn sông Hiến ....................................................................... 36 Hình 3.2. Hàm lƣợng TSS tại các sông chính ................................................... 36 Hình 3.3. Diễn biến TSS sông Thể Dục qua các năm ....................................... 38 Hình 3.4. Diến biến TSS sông Hiến qua các năm ............................................. 38 Hình 3.5: Kết quả phân tích nƣớc sông Bằng Giang tại một số huyện, thị - So sánh với Quy chuẩn Việt Nam .......................................................................... 39 Hình 3.6:Diễn biến BOD5 trên các sông tại các thị trấn, thị xã và khu vực tập trung đông dân cƣ ............................................................................................. 39 Hình 3.7: Diễn biến BOD5 tại một số hồ trên tỉnh ............................................ 40 Hình 3.8. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu cơ bản tại giếng nƣớc khu vực xã Đề Thám, thị xã Cao Bằng ..................................................................................... 41 Hình 4.1. Nhà máy xi măng Cao Bằng ............................................................. 45 Hình 4.2. Kết quả đo nồng độ bụi lơ lửng tại một số khu dân cƣ trên địa bàn tỉnh ......................................................................................................................... 46 Hình 4.3. Nồng độ khí CO tại một số khu vực tập trung dân cƣ và phƣơng tiện qua lại .............................................................................................................. 47 Hình 4.4. Nồng độ bụi đo tại các điểm quan trắc khu vực thị xã ....................... 47 Hình 4.5. Nồng độ bụi quan trắc tại khu vực chợ một số huyện ........................ 48 Hình 4.6. Kết quả đo nồng độ bụi lơ lửng trong không khí một số nhà máy trên địa bàn tỉnh....................................................................................................... 48 Hình 4.7. Diễn biến bụi lơ lửng tại trung tâm một số huyện giai đoạn 2007 - 2010 ................................................................................................................. 49 Hình 4.8. Diễn biến SO2 tại một số khu vực đông phƣơng tiện qua lại ............ 50 Hình 5.1. Diện tích ba loại rừng Cao Bằng qua các năm................................... 55 Hình 5.2. Lƣợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên địa bàn tỉnh qua các năm 56 Hình 6.1: Giá trị sản xuất theo giá hiện hành của ngành Lâm nghiệp ............... 66 Hình 8.1. Tổng diện tích rừng bị cháy qua các năm .......................................... 79 Hình 9.1. Số liệu mực nƣớc trạm thủy văn Bằng Giang qua các năm ............... 80 ......................................................................................................................... 80 Hình 9.2. Số liệu trung bình nhiệt độ, độ ẩm từ năm 2005 - 2009 ..................... 81 Hình 10.1. Tỷ lệ công trình xử lý nƣớc thải trên tổng số bệnh viện, TT-YTDP 84 Hình 10.2. Kết quả điều tra nguồn nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân nông thôn (dự án DBRP) ......................................................................................................... 84 Hình 10.3. Kết quả công tác khám chữa bệnh toàn tỉnh .................................... 86 Hình 10.4. Tổng diện tích rừng bị cháy và rừng bị phá qua các năm ................ 87 Hình 10.5. Lƣợng hóa chất trung bình để xử lý 01 m3 nƣớc cấp sinh hoạt ....... 88 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 5
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Đầy đủ STT Ban chấp hành Trung Ƣơng 1 BCH TW Nhu cầu oxi sinh học 2 BOD5 Bảo vệ và kinh doanh thực vật 3 BV & KD TV Bảo vệ môi trƣờng 4 BVMT Bảo vệ thực vật 5 BVTV Cụm công nghiệp 6 CCN CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 7 Nhu cầu oxi hóa học 8 COD Chất thải rắn sinh hoạt 9 CTRSH Dự án phát triển kinh doanh với ngƣời nghèo 10 DBRP DS-KHHGĐ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình 11 Trung tâm công nghệ môi trƣờng 12 ENTEC Giá trị sản xuất 13 GTSX Giao thông vận tải 14 GTVT HĐND Hội đồng nhân dân 15 Hội nhập kinh tế quốc tế 16 HNKTQT Khu công nghiệp 17 KCN 18 KD Kinh doanh Kế hoạch 19 KH Khoa học công nghệ 20 KHCN Kinh tế - Xã hội 21 KH-XH Nông lâm thủy sản 22 NLTS Hỗ trợ phát triển chính thức 23 ODA Phụ nữ 24 PN Quy chuẩn Việt Nam 25 QCVN Sản xuất 26 SX Sản xuất công nghiệp 27 SXCN Trung bình nhiều năm 28 TBNN Trách nhiệm hữu hạn 29 TNHH Thực hiện 30 TH Tổng chất rắn lơ lửng 31 TSS Trung tâm y tế dự phòng 32 TTYTDP Ủy Ban Nhân Dân 33 UBND VĐT Vốn đầu tƣ 34 Ngân hàng thế giới 35 WB Tổ chức y tế thế giới 36 WHO Tổ chức thƣơng mại thế giới 37 WTO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 6
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG DANH MỤC KHUNG Khung Tên khung Công tác cung ứng vật tƣ thuốc BVTV 5.1 Công tác thanh tra cơ sở bán thuốc BVTV 5.2 Tình hình vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng 6.1 Các địa phƣơng xảy ra cháy rừng 6.2 Thiệt hại về cơ sở hạ tầng do mƣa lũ năm 2009 tại huyện Hạ Lang 8.1 Thiệt hại do báo lũ tại huyện Bảo Lạc tháng 4/2009 8.2 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 7
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG Lời nói đầu Báo cáo hiện trạng môi trƣờng nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi trƣờng, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng, kịp thời điều chỉnh kế hoạch hay bổ sung, tăng cƣờng các giải pháp bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Báo cáo tổng kết các số liệu về quan trắc chất lƣợng môi trƣờng từ đó đánh giá diễn biến môi trƣờng, sự tác động qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng cũng nhƣ tình hình hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Báo cáo còn dự bá o diễn biến môi trƣờng trong tƣơng lai cũng nhƣ đề xuất các chính sách và biện pháp đáp ứng nhằm giải quyết các vấn đề môi trƣờng. Trong nhiều năm gần đây, khi kinh tế phát triển kéo theo tác động xấu tới môi trƣờng. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du lịch đem lại lợi tích thiết thực cho xã hội những đã để lại hậu quả đáng kể cho môi trƣờng. Kết quả là ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, đất đã ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh thái môi trƣờng, hủy hoại hệ thực vật, động vật và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời. Là một tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, có vị trí và vai trò quan trọng trong bảo vệ hệ sinh thái đầu nguồn, môi trƣờng tỉnh Cao Bằng chịu các tác động tự nhiên nhƣ lũ lụt, hạn hán và một số vùng đất bị xói mòn do địa hình có độ dốc lớn… Nhận thức rõ thực trạng trên, trong những năm gần đây tỉnh Cao Bằng đã có những chính sách và chiến lƣợc phù hợp thông qua các biện pháp cụ thể bảo vệ môi trƣờng kết hợp tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho quần chúng nhân dân và thanh tra xử phạt nghiêm các vi phạm trong lĩnh vực môi trƣờng. Báo cáo này là tƣ liệu hữu ích để hỗ trợ các đơn vị chức năng trong công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 8
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG TRÍCH YẾU 1. Mục đích báo cáo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi trƣờng, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng, kịp thời điều chỉnh kế hoạch, quy hoạch hay bổ sung, tăng cƣờng các giải pháp bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. 2. Nhiệm vụ thực hiện Để đạt đƣợc những mục đích của Báo cáo, những nhiệm vụ cần phải thực hiện và giải quyết nhƣ sau: - Điều tra, đánh giá thực trạng về chất lƣợng các thành phần mô i trƣờng trên địa bàn toàn tỉnh. - Thiết lập mối tƣơng quan và so sánh giữa các thành phần môi trƣờng qua từng giai đoạn và từng vùng. - Từ sự thiết lập mối quan hệ trên, đánh giá, cảnh báo và dự báo diễn biến môi trƣờng trên toàn tỉnh. - Phân tích các chính sách bảo vệ môi trƣờng của tỉnh, đánh giá mức độ phù hợp với thực tế môi trƣờng của địa phƣơng. 3. Cấu trúc của Báo cáo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Cao Bằng gồm phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và 12 chƣơng, nhƣ sau: Chƣơng I: Trình bày một cách tổng quan nhất về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh. Chƣơng II: Trình bày cụ thể những động lực gây áp lực lên môi trƣờng, đối với từng lĩnh vực, khái quát về diễn biến hoạt động, các áp lực do các hoạt động gây ra từ đó làm căn cứ đánh giá toàn diện xem những vấn đề ô nhiễm chính có nguồn gốc từ lĩnh vực nào. Chƣơng III đến Chƣơng IX: Trình bày các động lực và các áp lực đối với từng thành phần môi trƣờng. Trong các chƣơng này, đối với mỗi thành phần môi trƣờng sẽ phân tích nguồn gốc các áp lực, thực trạng ô nhiễm. Trên cơ sở đó đƣa ra những dự báo đối với vấn đề ô nhiễm từng thành phần trong tƣơng lai. Chƣơng X: Tập trung điều tra đánh giá về động lực gây áp lực lên môi trƣờng, đánh giá những tác động của ô nhiễm môi trƣờng đến con ngƣời, kinh tế - xã hội và môi trƣờng sinh thái. Chƣơng XI: Nội dung chủ yếu giới thiệu về tổ chức và công tác quản lý môi trƣờng trong thời gian qua nhƣ: kiểm tra, kiểm soát, xử lý các vấn đề về môi trƣờng; thẩm định đánh giá tác động môi trƣờng; những tồn tại cũng nhƣ thách thức trong công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng. Chƣơng XII: Phần này trình bày các chính sách tổng thể cũng nhƣ các chính sách ƣu tiên trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Bên cạnh đó cũng đề ra các giải pháp thực hiện phục vụ cho công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 9
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 4. Phƣơng pháp xây dự ng báo cáo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 200 5 -2010 đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp phân tích mô hình DPSIR: “D: động lực (phát triển kinh tế xã hội, là nguyên nhân sâu xa của biến đổi môi trƣờng); P: áp lực (các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng); S: hiện trạng (sự biến đổi chất lƣợng của các thành phần môi trƣờng nhƣ đất, nƣớc, không khí...); I: tác động (tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khoẻ cộng đồng, hệ sinh thái, kinh tế - xã hội); R: đáp ứng (các giải pháp bảo vệ môi trƣờng)”. Mô hình này áp dụng theo quy định tại Thông tƣ số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định việc xây dựng báo cáo môi trƣờng quốc gia, Báo cáo tình hình tác động môi trƣờng của ngàn h, lĩnh vực và Báo cáo hiện trạng môi trƣờng cấp tỉnh. 5. Nguồn cung cấp số liệu - Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Cao Bằng các năm 2006 đến 2009; - Báo cáo kết quả quan trắc giám sát chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng các năm từ 2006 đến 2010; - Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2008, 2009; - Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng; - Các số liệu do các Sở, Ban, Ngành liên quan cung cấp. - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cao Bằng 2006 - 2020. - Các kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc, không khí trên địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm 2006 đến 2010. 6. Tổ chức thực hiện lập báo cáo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 - 2010 đƣợc Tổ biên tập Báo cáo hiện trạng môi trƣờng thực hiện, danh sách các thành viên thực hiện quy định tại hai quyết định sau: Quyết định số 680/QĐ-UBND ngày 14/5/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Quyết định thành lập Tổ biên tập Báo cáo hiện trạng môi trƣờng; Quyết định số 1389/QĐ-UBND ngày 25/8/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Quyết định Bổ sung Tổ biên tập Báo cáo hiện trạng môi trƣờng. Tổ chức thu thập số liệu của các sở ban ngành, huyện thị. Phân công xây dựng nội dung cụ thể của từng chƣơng mục cho các tổ viên. Tổng hợp xây dựng dự thảo Báo cáo. Tổ chức lấy ý kiến góp ý dự thảo Báo cáo của các sở ban ngành, huyện thị. Tổng hợp, chỉnh sửa và trình phê duyệt Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 - 2010. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 10
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên Cao Bằng là tỉnh biên giới ở phía Bắc Việt Nam, nằm trong vùng miền núi và trung du Bắc Bộ, tổng diện tích của tỉnh là 672.462,18 ha, đƣợc giới hạn trong tọa độ địa lý từ 22021’21’’ đến 23007’12’’ vĩ độ Bắc và từ 105016’’15’’ đến 106050’25’’ kinh độ Đông. + Phía Bắc và phía Đông giáp tỉnh Quảng Tây của nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với đƣờng biên giới trải dài 333,025km. + Phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn. + Phía Tây giáp tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang. Tỉnh lỵ là thị xã Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội 286 km theo đƣờng quốc lộ 3, cách thành phố Lạng Sơn 120 km theo đƣờng quốc lộ 4A qua Đông Khê và từ đây có thể nối liền với tỉnh Quảng Ninh theo đƣờng quốc lộ 4B. 1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo Cao Bằng là tỉnh c ó địa hình phức tạp với ba vùng rõ rệt là vùng núi đất, vùng núi đá và vùng địa hình trũng, độ cao trung bình so với mặt biển trên 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, đỉnh cao nhất là ngọn núi Phja Oắc thuộc huyện Nguyên Bình với độ cao 1.931m. + Vùng bồn địa: Địa hình vùng này khá bằng phẳng, bao gồm đồi thấp xen kẽ các cánh đồng tƣơng đối rộng. Phân bố chủ yếu ở huyện Hòa An, thị xã Cao Bằng và các xã phía Nam huyện Hà Quảng. Độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển khoảng 100 - 200m. + Vùng núi đất: Địa hình núi đất ở Cao Bằng chạy từ phía Tây Bắc huyện Bảo Lạc, qua Nguyên Bình tới phía Tây Nam huyện Thạch An. Là vùng có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 300 - 600m. + Vùng núi đá vôi: Vùng núi đá vôi chạy từ phía Bắc dọc theo biên giới Việt - Trung, vòng xuống phía Đông Nam của tỉnh. Tập trung chủ yếu ở các huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Thông Nông, Quang Uyên, Phục Hòa. Địa hình núi đá cao, chia cắt phức tạp. Về địa thế: Cao Bằng là tỉnh có độ dốc cao, đặc biệt là ở những nơi có nhiều núi đá, có tới 75% diện tích đất đai có độ dốc trên 25 0. Nhìn chung Cao Bằng có địa hình khá đa dạng, bị chia cắt phức tạp bởi hệ thống sông suối khá dày, núi đồi tr ùng điệp, thung lũng sâu,... sự phức tạp của địa hình tạo ra nhiều vùng sinh thái đặc thù cho phép Cao Bằng phát triển đa dạng cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, địa hình chia cắt gây ra nhiều ảnh hƣởng đến giao lƣu kinh tế, xã hội và đầu tƣ phát triển hệ thống hạ tầng cơ sơ đặc biệt là giao thông, đồng thời tạo ra sự manh mún đất trong sản xuất nông nghiệp và rễ gây ra rửa trôi, xói mòn đất. Đây là một khó khăn lớn trong tổ chức sản xuất. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 11
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, nên khí hậu Cao Bằng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa và do chi phối của địa hình, nên khí hậu của tỉnh có những nét đặc tr ƣng riêng so với các tỉnh khác thuộc vùng Đông Bắc. - Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa nóng (mƣa nhiều) từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa lạnh (mƣa ít) từ t háng 11 đến tháng 3 năm sau. */ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm giao động trong khoảng 19,8 0C - 21,60C, mùa hè có nhiệt độ trung bình giao động trong khoảng 25 - 280C, mùa đông có nhiệt độ trung bình giao động trong khoảng 14 - 180C. Tổng tích ôn trong năm đạt 7.000 - 7.5000C. - Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 1.300 - 1.400 giờ và phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Mùa hè số giờ nắng nhiều, mùa đông số giờ nắng ít. - Lƣợng nƣớc bố hơi: Lƣợng nƣớc bốc hơi hàng năm biến động từ 950 - 1.000mm, thƣờng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau ở tất cả các khu vực. 1.4. Hiện trạng sử dụng đất Nhìn chung đất đai của tỉnh Cao Bằng đƣợc sử dụng một cách triệt để với nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên hiệu quả kinh tế đất đem lại chƣa cao nhƣng cũng từng bƣớc góp phần vào việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc và bảo vệ sinh thái đa dạng. Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng nhƣ sau: */ Đất nông nghiệp Tổng diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 20 09 có 598.629,1ha chiếm 88,98% diện tích đất tự nhiên, bao gồm những loại đất sau: - Đất sản xuất nông nghiệp có 83.958,81ha, chiếm 12,49% tổng diện tích tự nhiên. + Đất trồng cây hàng năm có 80.033,01ha, chiếm 11,9% tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất trồng lúa 33.373,95ha, đất trồng cây hàng năm khác 43.763,46 ha, đất cỏ dùng vào chăn nuôi 2.895,6ha. + Đất trồng cây lâu năm có 3.925,8ha, chiếm 0,58% tổng diện tích tự nhiên. - Đất lâm nghiệp: 514.275,24ha, chiếm 76,48% tổng diện tích tự nhiên, trong đó: + Rừng sản xuất: 12.293,03 ha chiếm 1,83 % tổng diện tích tự nhiên. + Rừng phòng hộ: 494.227,14 ha chiếm 73,5 % tổng diện tích tự nhiên. + Rừng đặc dụng: 7.755,07 ha chiếm 1,15 % tổng diện tích tự nhiên. - Đất nuôi trồng thủy sản: 389,48 ha, chiếm 0,058 % tổng diện tích tự nhiên. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 12
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG - Đất nông nghiệp khác: 5,57 ha. */ Đất phi nông nghiệp Tổng diện tích đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 2010 có 23.585,6 ha chiếm 3,5 % diện tích đất tự nhiên, bao gồm các loại đất sau: - Đất ở: 4.764,62 ha chiếm 0,7 % tổng diện tích tự nhiên. - Đất chuyên dùng: 12.236,02 ha chiếm 1,82 % tổng diện tích tự nhiên. Cụ thể các loại đất nhƣ sau: - Đất tôn giáo, tín ngƣỡng: 22,06 ha. - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 541,89 ha chiếm 0,08 % diện tích tự nhiên. - Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng: 5.878,98 ha chiếm 0,87% tổng diện tích tự nhiên. - Đất phi nông nghiệp khác: 142,03 ha chiếm 0,02 % tổng diện tích tự nhiên. */ Đất chưa sử dụng: 50.247,48 ha chiếm 7,4 % diện tích tự nhiên. - Đất bằng chƣa sử dụng: 2.112,75 ha chiếm 0,3 % diện tích tự nhiên. - Đất đồi núi chƣa sử dụng: 21.208,53 ha chiếm 3,15 % diện tích tự nhiên. - Núi đá không có rừng cây: 26.926,2 ha chiếm 4 % diện tích tự nhiên. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 13
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG CHƢƠNG II: SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG 2.1. Tăng trƣởng kinh tế 2.1.1. Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế Để khai thác tiềm năng thế mạnh, đƣa nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững, Nghị quyết Đại hội lần thứ XVI nhiệm kỳ 2005 - 2010 của tỉnh, Đảng bộ xác định cơ cấu kinh tế là Công nghiệp - Thƣơng mại, dịch vụ - Nông, lâm nghiệp. Trong những năm qua, nền kinh tế tỉnh Cao Bằng phát triển ổn định và có sự tăng trƣởng rõ rệt. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GDP, theo giá 1994) liê n tục tăng theo các nă m, năm 2009 tổng GDP toàn tỉnh đạt 4.740 tỷ đồng gấp 1,94 lần so với nă m 2005. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2006-2010 đạt 11,47% , trong đó giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tăng 2,85%, giá trị công nghiệp - xây dựng tăng 17,12%, giá trị dịch vụ tăng 15,85%. 5000000 4500000 4000000 3500000 Triệu đồng 3000000 2832421 3453909 4234647 4739694 2500000 2000000 1500000 1947572 1247813 1054595 1630581 1115698 1034366 1069676 1549472 1448370 1676424 1000000 728379 757726 500000 0 2006 2007 2008 2009 Năm Tổng số Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Hình 2.1. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo khu vực kin h tế Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 541 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng đạt 17%/nă m. Số cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp từ 1.404 cơ sở năm 2006 tăng lên 1.675 cơ sở năm 2010. Đã thu hút đƣợc 114 dự án với tổng vốn đăng ký trên 25 tỷ đồng và trên 41 triệu USD. Đến hết nă m 2010, tổng vốn đầu tƣ đã thực hiện là 3.078 tỷ đồng đạt trên 22% so với tổng số vốn đầu tƣ toàn xã hội. Bên cạnh đó, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 20 triệu đồng/ha, tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 237 ngàn tấn, tăng bình quân 4.600 tấn/nă m, đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn tỉnh. Thực hiện chƣơng trình phát triển đàn bò giai đoạn 2006-2010, tổng đàn bò đạt 176.102 con, tốc độ tăng trƣởng đạt ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 14
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 5,95%/năm đã góp phần làm thay đổi dần phƣơng thức chăn nuôi từ chăn thả tự nhiên sang kết hợp nuôi nhốt, nhân dân tích cực trồng cỏ và chế biến thức ăn từ sản phẩm phụ của nông nghiệp để phát triển chăn nuôi. Xét trong giai đoạn 2006-2010, cơ cấu kinh tế tỉnh Cao Bằng có sự chuyển dịch tích cực, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Cụ thể tỷ trọng ngành công nghiệp- xây dựng tăng thêm 2,87%, ngành dịch vụ tăng thêm 2,21% , ngành nông, lâm nghiệp giảm 4,08% trong cơ cấu GDP toàn tỉnh so với năm 2005. Bảng 2.1. Đóng góp của các khu vực kinh tế vào GDP toàn tỉnh (Giá hiện hành) Đơn vị: % Khu vực KT Nông, lâm nghiệp Công nghiệp và Dịch vụ Năm và thủy sản xây dựng 2005 37,29 18,27 44,44 2006 36,5 25,7 38,7 2007 36,81 23,85 39,34 2008 36,2 21,6 42,2 2009 34,23 19,52 46,25 2010 33,21 21,14 46,65 Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Cao Bằng 2.1.2. Vai trò và tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội và môi trường Trong những năm qua, việc duy trì ổn định và đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế đã thể hiện quan điểm chỉ đạo, chủ trƣơng đúng đắn của lãnh đạo tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết đƣợc nhiều vấn đề nhất là tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân cƣ, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, trong thời gian qua do tăng cƣờng khai thác, sử dụng tài nguyên để phục vụ mục đích tăng trƣởng kinh tế đã gây nhiều sức ép tới môi trƣờng nhƣ: Các ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, khai thác chế biến lâm sản, xây dựng công trình thủy điện, xây dựng cơ sở hạ tầng… 2.2. Sức ép dân số và vấn đề di cƣ 2.2.1. Sự phát triển dân số và biến động theo thời gian Theo đánh giá của Bộ Y tế, Cao Bằng nằm trong nhóm 23 tỉnh có mức sinh cao nhất của cả nƣớc. Với mức sinh nhƣ hiện nay, hàng năm có khoảng 8.000 - 9.000 trẻ em ra đời, bằng dân số của một phƣờng đông dân của tỉnh. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 15
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 530 525.437 525 522.128 518.901 520 513.44 515 Ngƣời 507.647 510 505 500 495 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Hình 2.2. Dân số trung bình qua các năm Bảng 2.2. Tỷ lệ gia tăng DS theo các năm Thực hiện mục tiêu Chiến Năm Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lƣợc dân số, tỷ lệ gia tăng dân số sinh(‰) chết tăng DS tự nhiên của tỉnh giai đoạn 2006- (‰) tự 2010 là 1,03 % đạt so với KH đề nhiên(%) ra. Đặc điểm nổi bật của dân số 2006 18,7 7,9 1,08 Cao Bằng là có tới 18 dân tộc 2007 18,4 7,8 1,06 anh em chung sống (Tày, Nùng, 2008 18,1 7,7 1,04 Dao, H'M ông, Kinh...) với tỷ lệ 2009 17,8 7,6 1,02 đồng bào dân tộc ít ngƣời chiếm 2010 17,5 7,5 1,03 đến 93%. Nguồn: Chi cục Dân số - KHHGĐ Cơ cấu dân số có nhiều thay đổi tạo cơ hội và thách thức cho phát triển. Cơ cấu nam và nữ trong toàn bộ dân số vẫn ở mức độ phù hợp với tỉ lệ nam là 49%, tỉ lệ nữ là 51%. Nhờ giảm sinh và tuổi thọ tăng nên cơ cấu dân số theo tuổi thay đổi theo xu hƣớng già hóa. Tỉ lệ dân số tro ng độ tuổi lao động tăng nhanh, lực lƣợng lao động dồi dào mà các nhà dân số học coi đây là cơ cấu dân số vàng vì số ngƣời trong độ tuổi lao động phải nuôi ít hơn số ngƣời phụ thuộc. Với điều kiện của Cao Bằng thì đây vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn. Cơ hội lực lƣợng lao động dồi dào, nếu đƣợc đào tạo, sử dụng hợp lý sẽ tạo điều kiện cho phát triển, ngƣợc lại nếu không đƣợc đào tạo và sử dụng hợp lý thì chính lực lƣợng lao động này lại là gánh nặng cho nền kinh tế và có thể phát sinh nhiều tiêu cực xã hội. Xét về cơ cấu dân số thành thị - nông thôn trong giai đoạn 2006 -2009 không có sự chuyển dịch lớn, dân số tại đô thị tăng chậm qua các năm. Tuy nhiên, cũng cần chú ý ở Cao Bằng có sự tập trung dân số tại một số điểm nhƣ thị xã Cao Bằng, huyện Trùng Khánh, huyện Nguyên Bình, huyện Phục Hòa... Đây ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 16
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG cũng là điều kiện thuận lợi cho tập trung phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các loại hình dịch vụ. Bảng 2.3. Cơ cấu dân số thành thị - nông thôn Đơn vị: % Năm Dân số thành thị Dân số nông thôn 2006 15,42 84,58 2007 15,55 84,45 2008 17,00 83,00 2009 17,07 82,93 Nguồn: Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình Di chuyển dân cƣ: Số ngƣời chuyển đi ngoài tỉnh nhiều hơn số ngƣời chuyển đến, luồng di cƣ này chủ yếu là lao động nông nghiệp vào các tỉnh phía Nam sinh sống, do điều kiện sống ở nông thôn vùng cao, vùng biên giới còn gặp nhiều khó khăn. Đây cũng là thách thức của tỉnh trong tạo công ăn việc làm cho lớp trẻ và giữ dân để bảo vệ biên cƣơng tổ quốc. Hàng năm số ngƣời chuyển đi ngoài tỉnh cao gấp 3,2 lần so với số ngƣời từ ngoài tỉnh chuyển đến. Nguồn: Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình 2.2.3. Khái quát tác động của gia tăng dân số và di dân đối với môi trường Dân số tăng nhanh tạo nên sức ép lớn tới kinh tế, đời sống nhân dân và môi trƣờng. Dân số tăng cao làm kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân chậm cải thiện, môi trƣờng ô nhiễm. Các tác động tiêu cực của tình trạng gi a tăng dân số hiện nay trên địa bàn tỉnh biểu hiện ở các khía cạnh: - Tạo sức ép tới tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp... làm diện tích rừng bị thu hẹp, tăng diện tích đất bạc màu, cạn kiệt tài nguyên khoáng sản. - Tạo ra các nguồn thải tập trung vƣợt quá khả năng tự phân hủy của môi trƣờng tự nhiên, làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc (giảm nguồn nƣớc sạch), ô nhiễm môi trƣờng không khí do rác thải, khí thải, khói bụi, tiếng ồn... - Sự gia tăng dân số đô thị làm cho môi trƣờng đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nƣớc sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cƣ. Các tệ nạn xã hội và vấn đ ề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn. 2.3. Phát triển công nghiệp 2.3.1. Khái quát diễn biến các hoạt động của ngành công nghiệp Thực trạng phát triển công nghiệp của tỉnh có xét tới khả năng phát triển trong tƣơng lai, trong 3 ngành lớn là ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 17
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG chế biến và ngành sản xuất và phân phối điện nƣớc. Ngành công nghiệp chế biến đƣợc phân thành 4 nhóm phân ngành gồm: Nhóm ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng; nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất than cốc; nhóm ngành cơ khí, luyện kim, sản xuất đồ điện, điện tử, hóa chất và dƣợc phẩm); nhóm ngành khác (bao gồm các ngành xuất bản, in và bản ghi, sản xuất tái chế, hoạt động thu gom xử lý rác thải). Trong phân tích hiện trạng sẽ theo 3 nhóm ngành công nghiệp chính và 4 nhóm ngành công nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến. a. Công nghiệp khai thác khoáng sản Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản tỉnh Cao Bằng chủ yếu là khai thác quặng kim loại, khai thác đá và các khoáng sản khác. Giai đoạn 2000 -2008, tốc độ tăng trƣởng nhóm ngành này đạt bình quân 3,6%/năm. Cơ cấu theo giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá hiện hành năm 2008, nhóm ngành công nghiệp khai thác chiếm 15,7%, trong đó nhóm ngành khai t hác quặng kim loại chiếm 8,6% và nhóm khai thác đá và các khoáng sản khác chiếm 7,1%. Năm 2008, toàn tỉnh có 189 cơ sở khai thác khoáng sản, trong đó 172 cơ sở khai thác đá và các mỏ khác và 17 cơ sở khai thác quặng kim loại, thu hút 2.250 lao động. Các sản phẩm chủ yếu của ngành khai thác khoáng sản năm 2008 đạt: 200.8000 tấn quặng sắt, 34.2000 tấn quặng mangan, và trên 723.000m3 đá, cát sỏi. Tính đến tháng 1/2010, tỉnh Cao Bằng có 55 mỏ và điểm mỏ trên địa bàn tỉnh đƣợc cấp giấy phép khai thác khoáng sản, trong đó: 18 giấy phép khai thác quặng sắt, 18 giấy phép khai thác quặng mangan và 1 9 giấy phép khoáng sản khác. Nhìn chung các cơ sở khai thác lớn chủ yếu khai thác quặng kim loại có tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất cao, các cơ sở khai thác đá, cát sỏi phần lớn tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất, năng suất lao động không cao và sử dụng nhiều lao động phổ thông. b. Công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng Giai đoạn 2000 - 2008, giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế b iến nông lâm sản thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng tỉnh Cao Bằng tăng trƣởng bình quân 10,7%/năm, trong đó nhóm ngành sản xuất giấy và các sản phẩm bằng giấy tăng trƣởng mạnh nhất gần 63,6%/năm. Các cơ sở sản xuất nhƣ: Công ty cổ phần mía đƣờng Cao Bằn g, Công ty TNHH Quang Minh sản xuất ván dăm, Công ty cổ phần trúc tre xuất khẩu Cao Bằng đạt trình độ công nghệ trung bình, tiên tiến, còn lại các cơ sở khác mang tính chất sản xuất tiểu thủ công nghiệp quy mô hộ gia đình. Phần lớn các cơ sở sản xuất lớn này đều sản xuất dƣới công suất thiết kế, do đang trong giai đoạn phát triển thị trƣờng hoặc chƣa có thị trƣờng tiêu thụ ổn định. c. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và sản xuất than cốc Giai đoạn 2000 - 2008, nhóm ngành SX VLXD và SX than cốc đạt tăng trƣởng 17,4%/năm, trong đó ngành SX VLXD tăng trƣởng 15,3%/năm và ngành ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 18
- 2010 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG SX than cốc năm 2008 bắt đầu có GTSXCN. Năm 2008, ngành SXVLXD và SX than cốc đạt GTSX theo giá cố định 1994 trên 126 tỷ đồng, và gần 354 tỷ đồng theo giá hiện hành. Cơ cấu nhóm ngành này trong GTSXCN toàn tỉnh theo giá hiện hành chiếm 23%, ngành SX VLXD chiếm 12,6% và ngành SX than cốc chiếm 10,4%. Các cơ sở giá trị sản xuất thuộc nhóm ngành này có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh tính đến giữa năm 2009: Công ty cổ phần xi măng - Xây dựng công trình Cao Bằng sản xuất xi măng công suất thiết kế 80-85 ngàn tấn/năm đang có kế hoạch chuyển đổi công nghệ từ lò đứng sang lò quay nâng công suất lên 35 vạn tấn/năm, Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Cao Bằng sản xuất gạch tuynel công suất 40 triệu viên/năm, các cơ sở này có tỷ lệ cơ giới hóa cao, kỹ thuật ở mức trung bình, nhà máy sản xuất than cốc Thạch An - liên doanh hợp tác với Trung Quốc có công suất thiết kế giai đoạn I là 150 ngàn tấn/năm bắt đầu vào sản xuất năm 2008, giai đoạn II mở rộng sản xuất lên 300 ngàn tấn/năm, cơ sở này có công nghệ sản xuất tƣơng đối hiện đại. Nhìn chung các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng khác công nghệ sản xuất thủ công kỹ thuật còn lạc hậu, tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất thấp. d. Cơ khí, luyện kim, SX đồ điện, điện tử, hóa chất, dược phẩm Giai đoạn 2000 - 2008, nhóm ngành cơ khí, luyện kim, sản xuất đồ điện, điện tử, hóa chất, dƣợc phẩm tăng trƣởng 15,7%/năm. Trong đó : nhóm ngành sản xuất kim loại tăng trƣởng 16,2%/năm; Ngành sản xuất sản phẩm bằng kim loại tăng trƣởng 13,1%/năm; Các nhóm ngành sửa chữa xe động cơ, sửa chữa phƣơng tiện vận tải khác tăng trƣởng âm; Nhóm ngành sản xuất hóa chất dƣợc phẩm năm 2004 mới bắt đầu có giá trị sản xuất, nhƣng trong giai đoạn 2004 - 2008 nhóm ngành này không tăng trƣởng (tăng trƣởng âm). Tính đến giữa năm 2009, các cơ sở sản xuất có quy mô tƣơng đối lớn, tỷ lệ cơ giới hóa cao trên địa bàn chủ yếu là cơ sở sản xuất kim loại gồm: Nhà máy luyện gang thuộc Công ty cổ phần khoáng sản luyện kim Cao Bằ ng; Nhà máy luyện gang Chu Trinh thuộc Công ty khoáng sản xây dựng 30 -4; Nhà máy sản xuất feromangan Phong Châu thuộc Công ty cổ phần khoáng sản công nghiệp Cao Bằng công suất thiết kế 15 ngàn tấn/năm, Nhà máy hợp kim Sắt Trƣng Vƣơng, Xí nghiệp luyện Feromangan Nậm Loát của Công ty cổ phần măng gan Cao Bằng. Cơ sở sửa chữa, lắp ráp điện tử có quy mô: Công ty cổ phần cơ khí xây lắp công nghiệp Cao Bằng, nhà máy lắp ráp đầu kỹ thuật số của Công ty TNHH Hồng Hải. Hầu hết các cơ sở cơ khí sửa chữa có quy mô nhỏ sửa chữa các mặt hàng cơ khí nông cụ, máy nông nghiệp, dịch vụ gò hàn, các lò rèn thủ công sản xuất nông cụ cầm tay...Cơ sở sản xuất hóa chất có Công ty TNHH Quang Minh sản xuất phân lân nung chảy, phân vi sinh, phân NPK nhƣng hiện đang sản xuất cầm chừng theo đơn đặt hàng. Hoạt động của nhóm ngành này chỉ mạnh ở nhóm ngành sản xuất kim loại đi theo ngành khai thác khoáng sản kim loại trên địa bàn tỉnh, còn các nhóm ngành khác nhƣ cơ khí, hóa chất của tỉnh gặp nhiều khó khăn, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm không rộng, giá thành sản phẩm lại không cạnh tranh nên không thể ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Hiện trạng môi trường và thiết kế hệ thống xử lý môi trường không khí tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng
83 p | 424 | 172
-
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường tại công ty CP thủy sản Vinh Quang
42 p | 483 | 99
-
Báo cáo: Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Bình 05 năm (2005-2010)
156 p | 285 | 70
-
Báo cáo thực tập: Hiện trạng môi trường làng nghề lụa Nha Xá - xã Yên Nam huyện Duy Tiên
46 p | 394 | 63
-
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất của Công ty Cổ phần bia Sài Gòn-Phủ Lý
68 p | 271 | 59
-
Báo cáo hiên trạng môi trường tại tỉnh Cao Bằng năm 2010 đến năm 2013
30 p | 197 | 54
-
Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2017 chuyên đề: Quản lý chất thải dự thảo 04
176 p | 380 | 46
-
Đề tài: Hiện trạng môi trường, hiện trạng quản lý khu Ramsar Xuân Thủy-Nam Định
28 p | 272 | 38
-
Báo cáo: Hiện trạng môi trường tỉnh Hà Nam 5 năm, giai đoạn 2011-201
224 p | 218 | 26
-
Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015
36 p | 137 | 14
-
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ năm 2013 - Chủ đầu tư Công Ty TNHH Kansai Chemical Việt Nam - CN Bình Dương
12 p | 131 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm nhựa EUROSTARK tại KCN phía Nam tỉnh Yên Bái
59 p | 44 | 11
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên địa bàn xã Minh Lương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
63 p | 45 | 11
-
Báo cáo tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường lao động tại Công ty TNHH Camoplast Solideal Việt Nam
83 p | 31 | 10
-
BÁO CÁO " HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG NUÔI TU HÀI TẬP TRUNG TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH "
4 p | 111 | 8
-
Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Chương 3: Hiện trạng môi trường nông thôn
20 p | 81 | 7
-
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ năm 2013 Chủ đầu tư: Công Ty TNHH Sản xuất Thương mại A và N
12 p | 99 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn