intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:67

118
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu nhằm trình bày về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí kiệt quệ tài chính. Lý thuyết đánh đổi của cấu trúc vốn. Trật tự phân hạng của các lựa chọn tài trợ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ MỘT DOANH NGHIỆP NÊN VAY BAO NHIÊU? GVHD: PGS.TS Trần Ngọc Thơ Nhóm 4-Lớp TCDN Đêm 4-K19 1
  2. 2
  3.  1. Thuế thu nhập doanh nghiệp.  2. Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp.  3. Chi phí kiệt quệ tài chính.  4. Lý thuyết đánh đổi của cấu trúc vốn.  5. Trật tự phân hạng của các lựa chọn tài trợ. 3
  4.  Chương 14 đã đề cập đến quan điểm của MM về tác đ ộng của tài tr ợ nợ đối với giá trị doanh nghiệp.  Trong chương này chúng ta sẽ đưa các yếu tố: thuế, chi phí phá sản, kiệt quệ tài chính vào nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến giá trị DN và các doanh nghiệp sẽ lựa chọn cấu trúc vốn như thế nào. 4
  5.  Sử dụng nợ là một lợi thế trong hệ thống thuế TNDN. Vì chi phí lãi vay từ chứng khoán nợ được tính vào chi phí hợp lý để khấu trừ thuế. Còn cổ tức và lợi nhuận giữ lại thì không.  Khoản khấu trừ thuế của lãi từ chứng khoán nợ làm tăng tổng lợi nhuận có thể dùng để trả cho các trái chủ và cổ đông. 5
  6.  Ví Dụ: Doanh nghiệp không dùng nợ(U) và doanh nghiệp có dùng nợ(L) với lãi suất 8%. Nợ vay là 1000$, thuế thu nhập doanh nghiệp 35%. BC lợi tức BC lợi tức Chỉ tiêu của DN U của DN L Lợi nhuận trước lãi và thuế 1,000 1,000 (EBIT) Trả Lãi trả cho các trái chủ 0 80 Lợi nhuật trước thuế 1,000 920 Thuế TNDN 35% 350 322 Lợi nhuận ròng 650 598 Tổng LN trả cho trái chủ và cổ 650 678 đông Tấm chắn thuế (khoản khấu trừ thuế lãi từ chứng khoán 0.00 28 6
  7. Tấm chắn thuế là gì ?  Là khoản khấu trừ thuế của lãi từ chứng khoán nợ.  Các tấm chắn thuế có thể là các tài sản có giá trị vì nó làm tăng t ổng l ợi nhuận cho trái chủ và cổ đông. Các tấm chắn thuế tùy thuộc vào:  Thuế suất  Khả năng của L đạt được đủ lợi nhuận để chi trả lãi. 7
  8. Xác định hiện giá của tấm chắn thuế. Giả định:  Rủi ro của các tấm chắn thuế bằng rủi ro của các chi tr ả lãi phát sinh ra các tấm chắn thuế này. Vì vậy, nên chiết khấu với m ột t ỷ l ệ = t ỷ su ất sinh lời kỳ vọng trên nợ.  Nợ vay là cố định và vĩnh viễn Tc (rD D) PV ( Tấm chắn thuế) = = TcD rD 8
  9. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN THÔNG THƯỜNG NỢ GIÁ TRỊ TÀI SẢN (hiện giá của các dòng tiền sau thuế) VỐN CỔ PHẦN TỔNG TÀI SẢN TỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ PHẦN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN MỞ RỘNG NỢ GIÁ TRỊ TÀI SẢN (hiện giá của TRÁI QUYỀN CỦA CHÍNH PHỦ các dòng tiền trước thuế) (PV CỦA THUẾ TƯƠNG LAI) VỐN CỔ PHẦN TỔNG TS TRƯỚC THUẾ TỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ PHẦN 9
  10. MM và Thuế  Nghiên cứu tác động của thuế, định đề I của MM được chỉnh lại để phản ánh thuế TNDN như sau :  Trường hợp đặc biệt của nợ vĩnh viễn: 10
  11.  Giá trị doanh nghiệp và tài sản của cổ đông tăng khi Nợ tăng. Nhưng liệu có phải chính sách nợ tối ưu nên là 100% không? Để trả lời cho câu hỏi này, ta phải:  Xem xét đầy đủ hơn về hệ thống thuế TNDN và thuế TNCN.  Việc vay nợ có thể buộc doanh nghiệp phải gánh chịu các chi phí khác như chi phí phá sản chẳng hạn. 11
  12. 12
  13. Khi vấn đề thuế thu nhập cá nhân được đặt ra:  Mục tiêu của doanh nghiệp không còn là tối thiểu hóa hóa đơn thu ế TNDN mà là cố gắng tối thiểu hóa PV (tất cả các khoản thu ế chi tr ả t ừ lợi nhuận của DN)  “Tất cả các khoản thuế” bao gồm cả thuế TNCN mà các trái chủ và cổ đông chi trả 13
  14. LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG Chi trả dưới góc độ lãi 1$ Chi trả dưới góc độ lợi từ chứng khoán nợ nhuận từ vốn cổ phần Thuế TNDN Không Tc Lợi nhuận sau 1 1 - Tc thuế TNDN Thuế TNCN Tp TpE (1-Tc) LN sau tất cả 1,00 ­ Tp (1 - TpE) (1,00 - Tc) thuế 14
  15. 1 - Tp Lợi thế tương đối của nợ = (1 – TpE)(1 – Tc) Lợi thế tương đối của nợ > 1  Khuyến khích sử dụng nợ Mục tiêu của DN là săp xếp cấu trúc vốn nhằm tối đa hóa lợi nhuận sau Lợi thế tương đối của nợ < 1 thuế  Khuyến khích sử dụng vốn CP 15
  16. Trường hợp 1: Tất cả lợi nhuận từ vốn cổ phần đều là cổ tức 1 - Tp 1 Lợi thế tương đối của nợ = = (1 – TpE)(1 – Tc) 1 - Tc (Với Tp = TpE)  Thuế thu nhập cá nhân không ảnh hưởng đến lợi thế c ủa vi ệc doanh nghiệp vay nợ. PV (tấm chắn thuế) = Tc*D, đúng nh ư MM tính toán. 16
  17. Trường hợp 2: Thuế suất thuế TNDN Tc thấp hơn thuế suất thuế TNCN Tp và thuế suất thực tế TpE đánh trên lợi nhuận từ vốn CP rất thấp 1 – Tp = (1 – TpE)(1 – Tc)  Khi đó giá trị doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn 17
  18. 18
  19. Sử dụng thuế suất 1999  Thuế thu nhập doanh nghiệp Tc=35%  Mức thuế cao nhất trên lãi từ chứng khoán nợ và cổ tức 39,6%  Thuế suất thuế lãi vốn 28%. Việc trì hoãn nộp thuế lãi vốn đã cắt giảm thuế suất này còn bằng ½ của thuế suất đánh trên lãi vốn, tức 14% 19
  20. Doanh nghiệp không chi trả cổ tức Lãi từ chứng Lợi nhuận khoán nợ vốn cổ phần Lợi nhuận trước thuế $1,00 $1,00 Trừ: thuế TNDN 0 0,35 Lợi nhuận sau thuế TNDN 1,00 0,65 Thuế TNCN 0,396 0,091 (Tp=0,396 &TpE=0,14) Lợi nhuận sau tất cả các thuế 0,604 0,559 Lợi thế của nợ = 0,045$ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2