Chuyên đề: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu
lượt xem 9
download
Chuyên đề: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu nêu chính sách nợ hoàn toàn không đặt thành vấn đề, thì tỷ lệ nợ thực tế sẽ thay đổi ngẫu nhiên giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và giữa nghành này với nghành khác. Tuy nhiên, hầu hết các hãng hàng không, ngân hàng và các công ty bất động sản …đều rất trông cậy vào nợ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH Chuyên đề MỘT DOANH NGHIỆP NÊN VAY BAO NHIÊU ? SVTH: Nhóm 4 GVHD: Thầy Trần Ngọc Thơ Lớp: Tài chính doanh nghiệp-Đêm 4 Khóa: 19 TP.Hồ Chí Minh - năm 2010 1
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 ĐẶT VẤN ĐỀ Nếu chính sách nợ hoàn toàn không đặt thành vấn đề, thì tỷ lệ nợ thực tế sẽ thay đổi ngẫu nhiên giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và giữa nghành này với nghành khác. Tuy nhiên, hầu hết các hãng hàng không, ngân hàng và các công ty bất động sản …đều rất trông cậy vào nợ. Ngược lại, hiếm thấy một cty dược phẩm, quảng cáo lại không được tài trợ chủ yếu vào vốn cổ phần. Các công ty tăng trưởng cực nhanh như Genentech, Hewlett – Packard và M erck hiếm khi sử dụng nhiều nợ, hay thậm chí hoàn toàn không sử dụng đến nợ như M icrosoft. Chúng ta sẽ không từ bỏ lý thuyết MM mà nhằm đến một lý thuyết MM kết hợp với các tác động: Thuế Chi phí phá sản và khánh kiệt tài chính Và các yếu tố khác Chúng ta muốn xem các thị trường vốn vận hành tốt đáp ứng thế nào với thuế và các yếu tố khác được đề cập trong chương này. 1/ Thuế thu nhập doanh nghiệp: Tài trợ nợ có một lợi thế quan trọng, lãi từ chứng khoán nợ là một chi phí được khấu trừ thuế. Cổ tức và lợi nhuận giữ lại thì không. Như vậy, lợi nhuận của các trái chủ tránh được thuế ở cấp doanh nghiệp. Bảng 15.1: Báo cáo lợi tức của doanh nghiệp U, không có nợ, và doanh nghiệp L có nợ vay 1000$, lãi suất 8%. Thuế của L ít hơn của U 28$. Đây là tấm chắn thuế do khoản nợ vay của L. Trên thực tế chính phủ chi trả 35% của lãi từ chứng khoán nợ của L. Tổng lợi nhuận mà L có thể chi trả cho các trái chủ và cổ đông tăng một số lượng bằng với số tiền 28 $ này. Khoản khấu trừ thuế của lãi từ chứng khoán nợ làm tăng tổng lợi nhuận có thể dùng để trả cho các trái chủ và cổ đông. Bảng 15.1 Báo cáo lợi tức Báo cáo lợi tức của DN U ($) của DN L ($) Lợi nhuận trước lãi và thuế (Ebit) 1000 1000 Lãi trả cho các trái chủ 0 80 Lợi nhuận trước thuế 1000 920 Thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 35% 350 322 Lợi nhuận rồng cho cổ đông 650 598 Tổng lợi nhuận cho trái chủ và cổ đông 0+650 = 650 80 + 598 = 678 Tấm chắn thuế (khoản khấu trừ thuế lãi từ chứng khoán nợ) (0,35% x lãi) 0 28 Các tấm chắn thuế có thể là các tài sản có giá trị. Gỉa dụ nợ của L là cố định và vĩnh viễn (tức là công ty cam kết tái tài trợ các nghĩa vụ nợ hiện hữu của mình khi đáo hạn và giữ các nghĩa vụ nợ này tuần hoàn mãi mãi). Doanh nghiệp sẽ có một dòng vĩnh viễn các dòng tiền 28$/năm. Rủi ro của các dòng tiền này ít hơn rủi ro của các tài sản sử dụng cho kinh doanh của L. Các tấm chắn thuế tùy thuộc vào: + Thuế suất thuế TNDN 2
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 + Khả năng của L đạt được đủ lợi nhuận để chi trả lãi. Khả năng L đạt lợi nhuận đủ để chi trả lãi phải chắc chắn một cách hợp lý nếu không L đã không thể vay với lãi suất 8% Nên chiết khấu các tấm chắn thuế với một thuế suất với một suất chiết khấu nào? Chiết khấu các tấm chắn thuế: Giả định rủi ro của các tấm chắn thuế bằng rủi ro của các chi trả lãi phát sinh sinh ra các tấm chắn thuế này . Nên chiết khấu với tỷ lệ là 8% 28 PV (tấm chắn thuế) = = 350 $ 0,08 Trên thực tế chính phủ gánh chịu 35% nghĩa vụ nợ 1000$ của L Với giả định này, hiện giá của tấm chắn thuế độc lập với rD. Nó bằng thuế suất thuế TNDN Tc nhân với nợ vay D. Lãi vay = tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên nợ nhân số tiền vay = rD x D Thuế suất thuế TNDN x lãi chứng khoán nợ dự kiến PV (tấm chắn thuế ) = Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên nợ Tc(rD x D) = = Tc D rD Dĩ nhiên PV (tấm chắn thuế ) sẽ thấp hơn nếu doanh nghiệp không dự định vay vĩnh viễn, hay nếu doanh nghiệp không thể có khả năng sử dụng các tấm chắn thuế trong tương lai. Tấm chắn thuế lãi từ chứng khoán nợ đóng góp thế nào vào giá trị vốn cổ phần của cổ đông? Định đề I của MM chung quy muốn nói rằng “Giá trị của một cái bánh không tùy thuộc vào việc nó được cắt ra như thế nào”. Cái bánh là tài sản của doanh nghiệp, các lát bánh là nợ và vốn cổ phần. Nếu chúng ta giữ cái bánh không đổi thì thêm 1$ nợ có nghĩa là bớt 1$ vốn cổ phần. Trong một bảng cân đối kế toán thông thường, tài sản được định giá sau thuế. Trong bảng cân đối mở rộng, tài sản được định giá trước thuế, và giá trị của trái quyền thuế của chính phủ được công nhận phía bên phải của bảng. Các tấm chắn thuế lãi từ chứng khoán nợ có giá trị vì làm giảm trái quyền của chính phủ. Bảng cân đối kế toán thông thường (giá trị thị trường) Giá trị tài sản (hiện giá các dòng tiền sau Nợ 3
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 thuế) Vốn cổ phần Tổng tài sản Tổng nợ và vốn cổ phần Bảng cân đối kế toán mở rộng (giá trị thị trường ) Giá trị tài sản trước thuế (hiện giá của các Nợ dòn tiền trước thuế) Hiện giá của thuế tương lai Vốn cổ phần Tổng tài sản trước thuế Tổng nợ và vốn cổ phần Saép xeáp laïi caáu truùc cuûa Merck Merck laø m oät doanh nghieäp lôùn, thaønh ñaït veà cô baûn ít söû duïng nôï daøi haïn. Baûng 15.3 cho thaáy caùc baûng caân ñoái keá toaùn giaù trò soå saùch vaø giaù trò thò tröôøng ñaõ ñôn giaûn hoùa cuûa Merck vaøo cuoái naêm 2004. Giaû ñònh coâng ty quyeát ñònh vay 1 tyû ñoâla treân cô sôû vónh vieãn nhö ñaõ trình baøy ôû phaàn treân vaø söû duïng soá tieàn naøy ñeå mua laïi coå phaàn. Giaù trò soå saùch Voán luaân chuyeån $1.473 $1.146 Nôï daøi haïn $4.123 Caùc nghóa vuõ daøi haïn Taøi saûn daøi haïn $14.935 khaùc Toång taøi saûn $16.408 $11.139 Voán coå phaàn $16.408 Toång nôï vaø voán coå phaàn Giaù trò thò tröôøng Voán luaân chuyeån $1.473 $1.146 Nôï daøi haïn $4.123 Caùc nghóa vuõ daøi haïn Giaù trò thò tröôøng cuûa caùc taøi saûn daøi khaùc haïn $51.212 $47.416 Voán coå phaàn Toång taøi saûn $52.685 $52.685 Toång nôï vaø voán coå phaàn Giaù trò soå saùch Voán luaân chuyeån $1.473 $2.146 Nôï daøi haïn Taøi saûn daøi haïn $14.935 $4.123 Caùc nghóa vuõ daøi haïn khaùc Toång taøi saûn $16.408 $10.139 Voán coå phaàn $16.408 Toång nôï vaø voán coå phaàn Giaù trò thò tröôøng Voán luaân chuyeån $1.473 $2.146 Nôï daøi haïn Giaù trò TT cuûa taøi saûn daøi haïn$51.212 $4.123 Caùc nghóa vuõ daøi PV (taám chaén thueá) theâm $350 haïn khaùc Toång taøi saûn $53.035 $46.766 Voán coå phaàn $53.035 Toång nôï vaø voán coå 4
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 phaàn MM và thuế : Định đề I của MM được chỉnh lại để phản ánh thuế TNDN Giá trị doanh nghiệp nếu được Giá trị của doanh nghiệp = tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần + PV (tấm chắn thuế) Trong trường hợp đặc biệt của nợ vĩnh viễn: Giá trị doanh nghiệp nếu được Giá trị của doanh nghiệp = tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần + TcD Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp: Lưu ý rằng hình 15.1 phân biệt giữa Tp – thuế suất thuế thu nhập cá nhân đánh trên lãi từ chứng khoán nợ, và Tpe – thuế suất thuế thu nhập cá nhân thực tế đánh trên lợi nhuận từ vốn cổ phần Mục tiêu của doanh nghiệp là sắp xếp cấu trúc vốn nhằm tối đa hóa lợi nhuận sau thuế. Hình 15.1: vay nợ tốt hơn nếu 1 – Tp lớn hơn (1 - Tpe) x (1- Tc); và ngược lại. Lợi thế tương đối của nợ so với vốn cổ phần là: 1- Tp Lợi thế tương đối của nợ = (1- Tpe)(1- Tc) Ta có hai trường hợp đặc biệt: Thứ nhất, tất cả lợi nhuận từ vốn cổ phần đều là cổ tức. Lúc đó lợi nhuận từ nợ và từ vốn cổ phần chịu cùng mức thuế thu nhập cá nhân thực tế. Nhưng với Tp = Tpe , lợi thuế tương đối tùy thuộc vào thuế suât thuế thu nhập doanh nghiệp 1- Tp 1 Lợi thế tương đối = = (1- Tpe)(1- Tc) 1 –Tc Lãi từ chứng khoán nợ chỉ chịu thuế ở cấp cá nhân, Lợi nhuận từ vốn cổ phần chịu thuế ở cả cấp cá nhân và doanh nghiệp. Tuy nhiên thuế suất thuế thu nhập cá nhân đánh trên lợi nhuận từ vốn cổ phần có thể thấp hơn thuế suất thuế thu nhập cá nhân Tp đánh trên lãi từ chứng khoán nợ. LN từ hoạt động 1 $ Chi trả dưới góc độ lãi từ Chi trả dưới góc độ lợi chứng khoán nợ nhuận từ vốn CP Thuế TNDN Không Tc 5
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 Thứ hai xảy ra khi thuế TNDN và thuế TN cá nhân bù qua sớt lại với nhau, làm cho chính sách nợ không đặt thành vấn. Điều này đòi hỏi: 1 – Tp = (1- Tpe)(1- Tc) Trường hợp này chỉ có thể xảy ra nếu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Tc thấp hơn thuế suất thuế thu nhập cá nhân Tp và nếu thuế suất thực tế Tpe đánh trên lợi nhuận từ vốn cổ phần rất thấp Nợ và thuế của Merton Miller: Cấu trúc vốn tác động thế nào đến giá trị của doanh nghiệp khi các nhà đầu tư có các thuế suất khác nhau? Giả dụ: là tất cả lợi nhuận vốn cổ phần là do lãi vốn chưa thực hiện và Không ai chi trả thuế trên lợi nhuận vốn cổ phần ; Tp e bằng 0 cho tất cả các nhà đầu tư. Nhưng thuế suất đánh trên lãi từ chứng khoán nợ tùy thuộc vào khung thuế suất của nhà đầu tư . M ột điểm cuối cùng về cân bằng thuế cũa M iller do ông giả định Tpe = 0, các nhà đầu tư sẽ nắm giữ cổ phần thường có rủi ro thấp để nhận được tỷ suất sinh lợi thấp hơn so với tỷ suất sinh lợi từ nợ vay . M ột cổ phần an toàn (có bê ta bằng 0) r = rf Nhưng nhà đầu tư chuyển hướng từ vốn cổ phần sang nợ : từ bỏ r và đạt được rf (1-Tp) là lãi suất sau thuế . Trạng thái cân bằng : r =rf(1-T p). T p=T c. => r=rf (1-Tc). Nếu chấp nhận toàn bộ lập luận của Miller, đường thị trường chứng khoan sẽ đi ngang lãi suất phi rủi ro sau thuế . 6
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 2. Chi phí kiệt quệ tài chính 2.1. Khái niệm: Kiệt quệ tài chính (financial distress) xảy ra khi không thể đáp ứng hoặc đáp ứng một cách khó khăn các nghĩa vụ nợ. Chi phí kiệt quệ tài chính là chi phí phát sinh do tình trạng kiệt quệ tài chính gây ra. Kiệt quệ tài chính rất tốn kém và được phản ánh vào giá trị thị trường của doanh nghiệp: Giá trị nếu được tài trợ PV (tấm PV (chi phí kiệt Giá trị DN = + - hoàn toàn bằng vốn CP chắn thuế) quệ tài chính) Trong lý thuyết đánh đổi, việc tài trợ từ nợ có ưu điểm là được hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế. Ở mức nợ trung bình, xác suất kiệt quệ tài chính không đáng kể và PV(chi phí kiệt quệ tài chính) cũng nhỏ nên việc vay nợ sẽ là một lợi thế cho doanh nghiệp do được hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế. Tuy nhiên khi doanh nghiệp vay nợ ngày càng tăng thì rủi ro phá sản của doanh nghiệp sẽ ngày càng cao và sẽ làm sụt giảm giá trị doanh nghiệp; đến một lúc nào đó hiện giá của tấm chắn thuế bằng với hiện giá của chi phí kiệt quệ tài chính, lúc này doanh nghiệp sẽ mất đi lợi ích từ tấm chắn thuế. 7
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 2.2. Phân loại: Theo lý thuyết, chi phí kiệt quệ tài chính có thể phân chia ra như sau: - Chi phí phá sản: bao gồm các chi phí trực tiếp và các chi phí gián tiếp phản ánh các khó khăn trong việc quản lí một công ty đang bị tái tổ chức. - Chi phí kiệt quệ tài chính nhưng chưa phá sản: bao gồm các mâu thuẫn về quyền lợi của trái chủ và cổ đông của doanh nghiệp trong kiệt quệ tài chính có thể đưa đến các quyết định tồi về hoạt động và đầu tư và chi phí soạn thảo, kiểm tra, giám sát và thực thi hợp đồng nợ để ngăn ngừa trò chơi tài chính. 2.3. Chi phí kiệt quệ tài chính đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và trách nhiệm vô hạn: Đối với công ty hưởng trách nhiệm hữu hạn khi rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính thì các cổ đông không phải chịu trách nhiệm, lúc này các cổ đông có thể rời bỏ doanh nghiệp, các chủ nợ lên làm cổ đông mới. Đối với công ty hưởng trách nhiệm vô hạn, khi rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính thì các cổ đông phải bỏ ra một số tiền để bù vào khoản chênh lệch giữa giá trị tài sản và các trái quyền của các trái chủ. 8
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 Chính vì thế cổ phần của công ty chịu trách nhiệm hữu hạn cao hơn cổ phần của công ty chịu trách nhiệm vô hạn, và việc vay nợ của công ty chịu trách nhiệm vô hạn khó khăn hơn việc vay nợ của công ty chịu trách nhiệm hữu hạn. 2.4. Chi phí kiệt quệ tài chính và các trò chơi Khi chi phí kiệt quệ tài chính không đưa đến phá sản doanh nghiệp, doanh nghiệp có cơ hội để phục hồi. Cả trái chủ và cổ đông đều muốn điều này tuy nhiên quyền lợi của họ có thể mâu thuẫn lẫn nhau. Cổ đông thì từ bỏ mục tiêu tối đa hoá giá trị doanh nghiệp mà theo đuổi mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản cổ đông; mà người kiểm soát đầu tư và chiến lược hoạt động ở đây lại là chủ sở hữu doanh nghiệp. Chính vì thế chủ sở hữu doanh nghiệp có thể thực hiện các trò chơi tài chính để làm lợi cho chính họ: Các trò chơi: - Chuyển dịch rủi ro: trò chơi thứ nhât Cổ đông của các doanh nghiệp có nợ vay sẽ đánh cuộc bằng tiền của các trái chủ. Bằng cách, yêu cầu các Giám đốc tài chính sẽ ưu tiên chấp chận các dự án có độ rủi ro cao. Vì khi thành công họ sẽ nhận được hầu hết phần lợi nhuận. - Từ chối đóng góp cổ phần: trò chơi thứ hai Nếu chúng ta giữ ho rủi ro kinh doanh không thay đổi, bất kỳ gia tăng nào trong giá trị của doanh nghiệp được chia sẽ giữa trái chủ và cổ đông. Giá trị của bất kỳ cơ hội đầu tư nào đối với cổ đông của doanh nghiệp bị giảm vì lợi ích phải được chi sẽ với các trái chủ. - Và tóm lược ba trò chơi nữa: + Thu tiền và bỏ chạy: các cổ đông sẽ do dự khi đổ tiền đầu tư vào một doanh nghiệp đang kiệt quệ tài chính và thường thì họ chỉ muốn rút tiền ra và không đầu tư nữa. + Kéo dài thời gian: khi kiệt quệ tài chính xãy ra thì thường các chủ nợ muốn nhanh chóng thu hồi vốn về nhanh chóng bằng cáh buộc doanh nghiệp phải thanh toán. Nhưng các cổ đông thì bằng mọi cách (chỉnh sữa số liệu kinh doanh, tạo hy vọng giả về sự phục hồi) cách trì hoãn điều này càng lâu càng tốt. 9
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 + Thả mồi bắt bóng: trò chơi này không phải lúc nào cũng tực hiện được vì sẽ khi thực hiện sẽ nhanh chóng rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính. Ban đầu chỉ phát hành một lượng giới hạn nợ an toàn và sau đó chuyển đổi và phát hành thêm rất nhiều. Chi phí của các trò chơi: - Việc thực hiện các trò chơi này mang ý nghĩa các quyết định tồi về đầu tư và hoạt động. Các quyết định tồi này là chi phí đại diện của việc vay nợ. - Doanh nghiệp càng vay nợ nhiều thì sự hấp dẫn việc thực hiện trò chơi này càng lớn. Tuy nhiên các nhà cho vay cũng nhận thức được rằng các trò chơi tài chính có thể được thực hiện với rủi ro do chính họ gánh chịu cho nên họ đã tự bảo vệ mình bằng cách đòi hỏi các điều kiện tốt hơn cho mình. Nhưng biện pháp nào cũng có cái giá phải trả riêng của nó, họ phải chi trả thêm tiền để tiết kiệm được tiền. 2.5. Chi phí kiệt quệ tài chính theo từng loại tài sản: Đối với các công ty có tài sản hữu hình, khi công ty rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính. Các công ty này có thể phát hành cổ phần, hạn chế cổ tức, bán tài sản của mình để trả nợ. Tuy nhiên các công ty có tài sản vô hình sẽ gặp khó khăn trong việc thuyết phục các cổ đông về phát hành cổ phần huy động thêm tiền, khó khăn trong việc bán tài sản bởi vì tài sản vô hình chỉ có giá trị khi là một phần của doanh nghiệp thành đạt. Điều này cho thấy không nên chỉ nghĩ đến xác suất xảy ra kiệt quệ tài chính của việc vay nợ mà hãy nghĩ thêm về những giá trị có thể bị mất đi khi lâm vào hoàn cảnh khó khăn. 2.6. Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn - Lý thuyết đánh đổi cho rằng các công ty có tài sản hữu hình an toàn nên có tỷ lệ nợ mục tiêu cao để được hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế còn công ty có tài sản vô hình nhiều rủi ro nên dựa vào tài trợ chủ yếu từ vốn cổ phần. - Lý thuyết đánh đổi cũng cho rằng các công ty có nợ vay quá nhiều nên phát hành cổ phần thường để tái cấu trúc vốn và nên hạn chế cổ tức hay bán bớt bán tài sản. - Lý thuyết đánh đổi cũng có hạn chế là chưa giải thích được một số công ty có hiệu quả hoạt động rất tốt nhưng lại không sử dụng tấm chắn thuế. 10
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 3. Trật tự phân hạng của các lựa chọn tài trợ - Thông tin bất cân xứng – cụm từ để chỉ rằng các giám đốc biết nhiều về các tiềm năng, rủi ro và các giá trị của công ty mình hơn là các nhà đầu tư từ bên ngoài. - Thông tin bất cân xứng tác động đến lựa chọn giữa tài trợ nội bộ và tài trợ từ bên ngoài, và giữa phát hành mới chứng khoán nợ và chứng khoán vốn cổ phần. - Trật tự phân hạng: đầu tư sẽ được tài trợ trước tiên bằng vốn nội bộ, chủ yếu là lợi nhuận tái đầu tư, rồi đến phát hành nợ mới, và cuối cùng bằng phát hành vốn cổ phần mới. Phát hành vốn cổ phần mới thường là phương án cuối cùng khi công ty đã sử dụng hết khả năng vay nợ. - Những ngoại lệ: Trong trường hợp nếu công ty đã vay nợ nhiều thì phát hành cổ phần thường sẽ là phương án tốt hơn. Với các công ty công nghệ cao tăng trưởng cao, tài sản hầu hết là vô hình thì cách duy nhất để tăng trưởng nhanh mà vẫn giữ được một tỷ lệ nợ bảo thủ là phát hành cổ phần thường - Thông tin bất cân xứng có thể giải thích sự vượt trội của tài trợ nợ so với phát hành cổ phần thường trên thực tế. Nhưng điều này không nhằm nói rằng các doanh nghiệp nên cố gắng đạt được những tỷ lệ nợ cao, mà chỉ muốn nói tốt hơn là nên huy động vốn cổ phần bằng cách tái đầu tư lợi nhuận hơn là phát hành cổ phần mới; như vậy sẽ tránh được hoàn toàn các chi phí phát hành và các vấn đề về thông tin. - Lý thuyết trật tự phân hạng của tài trợ doanh nghiệp như sau: Các DN thích tài trợ nội bộ hơn. Các DN điều chỉnh tương ứng các tỷ lệ chi trả cổ tức mục tiêu theo các cơ hội đầu tư. Nếu cần tài trợ từ bên ngoài, DN bắt đầu với việc phát hành chứng khoán nợ, rồi đến các chứng khoán ghép như trái phiếu chuyển đổi được, cuối cùng là cổ phần thường. - Lý thuyết này giải thích tại sao các DN có khả năng sinh lợi nhất thường vay ít hơn, không phải vì họ có các tỷ lệ nợ mục tiêu thấp mà vì họ không cần tiền bên ngoài. Các DN có khả năng sinh lợi ít hơn thì phát hành nợ vì họ không có các nguồn vốn nội bộ đủ cho chương trình đầu tư vốn và vì tài trợ nợ đứng đầu trong trật tự phân hạng của tài trợ từ bên ngoài. - Trong lý thuyết trật tự phân hạng, sự hấp dẫn của tấm chắn thuế lãi từ chứng khoán nợ được coi là có tác động hạng nhì. Các DN có khả năng sinh lợi cao với cơ hội đầu tư hạn chế sẽ cố gắng đạt tỷ lệ nợ thấp. Các DN có cơ hội đầu tư lớn hơn các nguồn vốn phát sinh nội bộ thường buộc phải vay nợ ngày càng nhiều. Điều này giải thích mối tương quan nghịch trong ngành giữa khá năng sinh lợi và đòn bẩy tài chính. Lẽ thường là các DN thường đầu tư theo mức tăng trưởng của ngành. Với các tỷ lệ chi trả cổ tức cho sẵn và không thể linh hoạt được thì các DN sinh lợi ít nhất sẽ có ít nguồn vốn nội bộ hơn và sẽ phải vay mượn thêm. 11
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 - Trật tự phân hạng kém thành công hơn trong việc giải thích các khác biệt trong tỷ lệ nợ giữa các ngành. - Khi các điều kiện khác bằng nhau, đứng ở đầu trật tự phân hạng tốt hơn là ở cuối. Do đó thừa thải tài chính là rất tốt, nghĩa là có tiền mặt, chứng khoán thị trường, các bất động sản dễ bán và có sẵn tiếp cận với các thị trường nợ hay tài trợ ngân hàng. - Về dài hạn, giá trị của một DN nằm ở các quyết định đầu tư vốn và kinh doanh hơn là ở quyết định tài trợ. Thừa thải tài chính tốt nhất cho các DN có nhiều cơ hội tăng trưởng, có NPV dương. Đó là lý do khác của việc các DN tăng trưởng thường ưa thích các cấu trúc vốn bảo thủ. Thừa thải tài chính cũng có mặt trái: thừa thải quá nhiều có thể khuyến khích các giám đốc tái chính chủ quan, bành trướng quyền lợi. Khi đó, việc chi tra lãi và vốn do vay nợ là các nghĩa vụ mang tính hợp đồng của DN. Nợ có áp đặt một kỷ luật đối với các giám đốc có xu hướng đầu tư quá nhiều, nó cũng có thể gây áp lực buộc phải cải tiến hiệu năng hoạt động. 4. Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ và những vấn đề về cấu trúc vốn: Cấu trúc vốn tối ưu là một vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị tài chính cả về lý thuyết lẫn thực tiễn. Việc xác định doanh nghiệp của mình nên sử dụng bao nhiêu từ nguồn vốn vay và bao nhiêu từ vốn cổ phần là một công việc đầy khó khăn và thách thức. Khi vấn đề một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu để có thể tối đa hóa giá trị của mình được đặt ra, các nhà nghiên cứu mà nổi bật và nền tảng nhất là MM đã đưa ra những lý thuyết để phân tích và giải thích với mục đích tạo ra một cơ sở nền về lý luận để có thể áp dụng vào trong thực tiễn. Tuy nhiên, ngay cả về mặt lý luận, vấn đề này cũng còn rất nhiều vấn đề cần phải bàn và sự thật là cũng chưa đưa ra được một sự đồng nhất về tối ưu về xây dựng cấu trúc vốn. Mặc dù vậy, các nhà quản trị tài chính vẫn đang từng ngày từng giờ đối mặt với bài toán cấu trúc vốn của doanh nghiệp mình. Một thực tế có thể thấy đó là những sai lầm trong việc hoạch định và thực thi các chính sách về cấu trúc vốn đã gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng cho doanh nghiệp hay cho cả một nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ được coi là bắt đầu ủ bệnh từ năm 2005 - 2006 và bùng phát nghiêm trọng vào năm 2008 có thể xem là một ví dụ điển hình cho những gì mà những sai lầm trong hoạch định chính sách tài chính gây ra. Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ tình trạng bong bóng nhà đất với những khoản cho vay dưới chuẩn có nguy cơ rủi ro cao. Việc thị trường bất động sản Mỹ sau đó rơi vào trạng thái trầm lắng đã biến những khoản cho vay dưới chuẩn này trở thành những khoản âm trong kết quả hoạt động kinh doanh. Dù Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ đã có những động thái nhằm cứu nguy cho hệ thống tài chính Mỹ như hạ lãi suất cơ bản từ 6,25% xuống còn 4,5% đồng thời bơm hơn 140 tỷ đô la cho các ngân hàng vay với lãi suất thấp nhưng điều đó cũng không giúp cho các ngân hàng và tập đoàn tài chính thoát khỏi tình trạng khốn đốn về tài chính và những rắc rối về thanh khoản. Trong năm 2008, một loạt các ngân hàng và tổ chức tài chính Mỹ phải tuyên bố phá sản hoặc bị thâu tóm bởi các tổ chức tài chính khác. Ngày 16/03: Bear Stearns bán lại cho JP Morgan Chase với giá 2 đôla một cổ phiếu để tránh phá sản. Cục dự trữ liên bang phải cung cấp 30 tỷ đô la để trợ giúp các khoản lỗ của Bear Stearn. Ngày 14/09: Merrill 12
- Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Nhóm 4 – Lớp TCDNĐ4 – K19 Lynch được bán cho Bank of America với giá 50 tỷ đô la. Ngày 15/9: Lehman Bothers tuyên bố phá sản. Ngay sau đó, 3 loại chỉ số ở Mỹ bao gồm chỉ số Dow Jones, NASDAQ và S&P 500 sụt giảm mạnh nhất kể từ sau sự kiện 11/9/2001. Ngày 17/09: Cục dự trữ liên bang Mỹ cho AIG vay 85 tỷ đô la để giúp công ty này tránh phá sản. Nhiều nguyên nhân đã được đưa ra mổ xẻ qua cuộc khủng hoảng lần này tại Mỹ như việc cho vay dưới chuẩn quá mức, việc lạm dụng các chứng khoán phái sinh trong khi chính phủ thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ và đồng thời là một sự khủng hoảng về niềm tin. Nhưng vấn đề bổ ích chúng ta có thể rút ra ở đây cho bài học về xây dựng cấu trúc vốn của mình đó là các nhà quản trị tài chính của các ngân hàng và tập đoàn tài chính này đã để cho lòng tham về những khoản lợi nhuận béo bở che mờ những nhận định khách quan về những rủi ro còn lớn hơn đang rình rập. Những rủi ro trong kinh doanh này luôn song hành cùng xác suất về kiệt quệ tài chính. Chính vì những nhận định thiếu sáng suốt này đã làm cho các nhà quản lý không thể đưa ra những điều chỉnh kịp thời cho cấu trúc vốn của mình. Và điều gì đến phải đến, sai lầm của họ phải trả giá bằng việc đưa doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính và cuối cùng là đi đến tuyên bố phá sản. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam”
39 p | 703 | 391
-
Luận văn tốt nghiệp " Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp"
24 p | 651 | 373
-
Chuyên đề tốt nghiệp “Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp 2A thuộc Công ty CP Vinatex Đà Nẵng”
70 p | 572 | 273
-
Luận văn: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ
221 p | 417 | 127
-
Tiểu luận: Đặc điểm của DNNN, tình hình cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp nhà nước mà em biết
16 p | 490 | 122
-
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ : MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG CÔNG TY CP ĐẠI PHÁT
6 p | 288 | 105
-
Đề tài: "Tăng cường công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam ”
62 p | 220 | 82
-
Đề tài " “ Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa“
79 p | 199 | 75
-
Tiểu luận: Lý luận tuần hoàn & chu chuyển của tư bản, vận dụng vào các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
23 p | 253 | 59
-
Chuyên đề tốt nghiệp - Đề tài: “Quản lý điều hành sản xuất tại Xí nghiệp may 20C – Công ty X20 ”
66 p | 168 | 46
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tổ chức công tác tiền lương ở xí nghiệp thoát nước số 3 - 1
26 p | 161 | 44
-
Chuyên đề tốt nghiệp: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tại chi nhánh Công ty TNHH Thương mại, Vận tải và Giao nhận Việt Phát”
85 p | 173 | 43
-
Luận văn kế toán đề tài : Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh ở công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Cát Hải
127 p | 125 | 38
-
LUẬN VĂN: Các giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Bình hiện nay
94 p | 141 | 37
-
Chuyên đề: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu
67 p | 114 | 16
-
LUẬN VĂN: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp
41 p | 76 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ở Việt Nam hiện nay.
74 p | 31 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn