intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề ôn thi ĐH-CĐ môn Vật lí năm 2014: Bài toán tính thời gian, tính tuổi mẫu vật dựa vào sự phóng xạ

Chia sẻ: Hoang Van Hong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

107
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Chuyên đề ôn thi ĐH-CĐ môn Vật lí năm 2014: Bài toán tính thời gian, tính tuổi mẫu vật dựa vào sự phóng xạ giúp cho các các em học sinh củng cố kiến thức về Vật lí . Đặc biệt, thông qua việc giải những bài tập trong chuyên đề này sẽ giúp các các em biết được những kiến thức mình còn yếu để có sự đầu tư phù hợp nhằm nâng cao kiến thức về khía cạnh đó. 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề ôn thi ĐH-CĐ môn Vật lí năm 2014: Bài toán tính thời gian, tính tuổi mẫu vật dựa vào sự phóng xạ

  1. GIÚP HỌC SINH ÔN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG NĂM 2014 Giáo viên vật lí: Trần Văn Tuấn – THPT Đội Cấn – Vĩnh Tường biên soạn BÀI TOÁN TÍNH THỜI GIAN, TÍNH TUỔI MẪU VẬT DỰA VÀO SỰ PHÓNG XẠ A. LÍ THUYẾT 1. Hiện tượng phóng xạ: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử  của một số nguyên tố  (kém bền  vững) tự phóng ra các bức xạ rồi biến đổi thành hạt nhân nguyên tử của các nguyên  tố khác (bền vững hơn). Các nguyên tố phóng xạ có sẵn trong tự nhiên gọi là phóng xạ tự nhiên. Các nguyên  tố  phóng xạ  do con người tạo ra gọi là phóng xạ  nhân tạo (phóng xạ  nhân tạo có  nhiều hơn phóng xạ tự nhiên) 2. Các loại tia phóng xạ (phóng ra từ hạt nhân): a. Tia alpha ( ): thực chất là hạt nhân nguyên tử  24 He ­ Bị lệch về phía bản (­) của tụ điện vì mang q = +2e. ­ Phóng ra với vận tốc 107m/s. ­ Có khả năng ion hoá chất khí. ­ Đâm xuyên kém. Trong không khí đi được 8cm. b. Tia Bêta ( ): Gồm  + và  ­                                          ­  ­ lệch về bản (+) của tụ điện, thực chất là chùm electron, có điện tích ­e.   ­ Do sự biến đổi: n  p + e +  v  ( v  là phản hạt notrino) ­  + lệch về phía (­) của tụ điện (lệch nhiều hơn tia   và đối xứng với  ­   ­  + thực chất là electron dương hay pôzitrôn có điện tích +e. ­ Do sự biến đổi: p  n +   +  + (  là hạt notrino) ­ Phóng ra với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. ­ Ion hoá chất khí yếu hơn  . ­ Khả năng đâm xuyên mạnh, đi được vài trăm mét trong không khí. ­  Trong từ  trường  các tia   ­,   +,     đều bị  lệch theo phương vuông góc với đường sức từ, do lực  Lorentz nhưng vì tia  ­ có điện tích trái dấu với các tia  +,   nên có xu hướng lệch ngược hướng với các  tia  +,  . c. Tia gammar ( ) ­ Có bản chất là sóng điện từ bước sóng rất ngắn ( λ 
  2. * Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành:  N = N0 ­ N =N0(1 ­ e­ t) t * Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t:  m m0 .2 T m0 .e t t * Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t:  m = m0 ­ m = m0(1 ­ e­ t) m * Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã:  .100% 1 e t .100% m0 t m * Phần trăm chất phóng xạ còn lại:  .100% 2 T .100% e t .100% m0 t t N A1 N 0 (1 e ) A1m0 (1 e ) * Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t:  m1 . A1 NA NA A   Trong đó: N0, m0 là số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ ban đầu, T là chu kỳ bán rã với   =  =  là  hằng số phóng xạ. Còn A, A1 là số khối của chất phóng xạ ban đầu và của chất mới được tạo thành, N A  là số Avôgađrô NA = 6,023.1023 mol­1. Trường hợp phóng xạ  + thì A = A1  m1 =  m Chú ý:   và T đặc trưng cho chất phóng xạ, nó không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài (nhiệt độ,  áp suất, độ   ẩm và lượng chất phóng xạ  nhiều hay ít) mà chỉ  phụ  thuộc loại chất phóng xạ  (nhưng nếu  dùng các bức xạ  mạnh gamma hay tia X chiếu vào chất phóng xạ  thì sự  phóng xạ  có thể  thay đổi mà   thường là làm tăng tốc độ phóng xạ). 4. Độ phóng xạ: Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ  mạnh hay yếu của một lượng chất phóng  xạ, nó phụ thuộc vào cả loại chất phóng xạ  (λ) và lượng chất phóng xạ  (N), được đo bằng: số  phân rã  trong 1s H0 ln 2 m Công thức: Ht =  t = H0. e t ; H0 =  .N0; Ht =  .Nt ; H = λ.N =  . .N A ;  H = H0 ­ Ht  2T T M Trong đó: H0 là độ phóng xạ ban đầu. Ht là độ phóng xạ còn lại tại thời điểm t Đơn vị: Becơren (Bq); 1Bq = 1 phân rã/giây;  Ngoài ra còn đơn vị là Curi (Ci), 1Ci = 3,7.1010 Bq (1Ci bằng độ phóng xạ của 1g Ra) * Lưu ý: ­ Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) thì chu kỳ phóng xạ T phải đổi ra đơn vị giây (s). ­ Với một chất phóng xạ có chu kì phân rã T rất lớn hơn so với thời gian phân rã  t thì trong suốt thời  gian  t độ phóng xạ H được coi như không đổi và số hạt bị phân rã trong thời gian đó là  N = H. t 5. Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ trong việc tính tuổi mẫu vật  ­ Đồng vị cacbon  146C : phóng ra  ­ được ứng dụng để xác định tuổi của các vật cổ.  ­ Định luật phóng xạ là cơ sở của phép xác định tuổi của vật cổ dựa vào chu kỳ bán rã của cacbon 14.   ­ C14 là chất phóng xạ  ­ được tạo ra trong khí quyển và thâm nhập vào mọi vật trên Trái Đất. Nó có chu   kỳ bán rã 5600 năm.   ­ Sự phân rã cân bằng với sự tạo ra nên từ hàng vạn năm nay mật độ của C14 trong khí quyển không đổi:  cứ trong 1012 nguyên tử cacbon thì có 1 nguyên tử C14.    ­ Một thực vật còn sống còn quá trình diệp lục hoá thì còn giữ  tỷ  lệ  trên trong các thành phần chứa   cacbon của nó. Nhưng nếu thực vật chết thì nó không trao đổi gì với không khí nữa, C 14 vẫn phân rã mà  không được bù lại nên tỉ lệ của nó giảm: cứ sau 5600 năm thì chỉ có một nửa, độ phóng xạ H của nó cũng   giảm đi tương  ứng theo công thức rút ra từ  định luật phóng xạ. Biết H, H0, T hoặc N, N0, T ta sẽ  tính  được… thời gian t (tuổi) của các vật cổ có nguồn gốc sinh vật (trong thành phần có đồng vị cacbon 14). B. BÀI TẬP MINH HỌA 2
  3. 27 Câu 1. Magiê  12 Mg  phóng xạ với chu kì bán rã là T, vào lúc t 1 độ phóng xạ của một mẫu magiê là 2,4.106  Bq. Vào lúc t2 độ phóng xạ của mẫu magiê đó là 8.105 Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời  điểm t2  là 13,85.108 hạt nhân. Tìm chu kì bán rã T? A. T = 12 phút B. T = 15 phút C. T = 10 phút D. T = 16 phút Giải: Ta có: H1 =  N0 ln 2 ln 2            H2 =  N    H1 – H2 =  (N0 – N)  . N H1 H 2   T . N 600 s = 10 phút T H1 H 2 Chọn C Câu 2. Silic  1431Si  là chất phóng xạ β − và biến thành hạt nhân X. Một mẫu phóng xạ   1431Si  ban đầu trong  thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3 giờ cũng trong thời gian 5 phút chỉ có 85 nguyên  tử bị phân rã. Hãy xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Giải: Ban đầu: Trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã :   H0 = 190 phân rã/5 phút           Sau t = 3 giờ: Trong thời gian 5 phút có 85 nguyên tử bị phân rã:  H = 85 phân rã/5 phút t. ln 2 3. ln 2 .t H = H0. e => T = H 0 = 190 = 2,585 giờ ln ln H 85 Câu 3. Để  xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung  dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24 (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra  1 cm3 máu người đó thì thấy nó có độ  phóng xạ  502 phân rã/phút. Thể  tích máu của người đó bằng bao   nhiêu?          A. 6,25 lít                B. 6,54 lít                          C.  5,52 lít      D. 6,00 lít  Giải: Ta có: H0 = 2.10­6.3,7.1010 = 7,4.104 Bq;  H = 502V phân rã/phút = 8,37V Bq (V thể tích của máu: cm3 ) H 8,37V            H = H0.2­t/T = H0. 2­0,5  => 2­0,5 =   =  4  =>  8,37 V = 7,4.10 .2 4 ­0,5 H0 7,4.10 7,4.10 4.2 0,5      => V =  = 6251,6 cm3 = 6,25 dm3 = 6,25 lit.  8,37 Chọn  A Câu 4. Để đo chu kỳ bán rã của 1 chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút máy  đếm được 14 xung, nhưng sau 2 giờ đo lần thứ nhất, máy chỉ đếm được 10 xung trong 1 phút. Tính chu   kỳ bán rã của chất phóng xạ. Lấy  2 1,4 . Giải: 14 10 t H0 1 Ta có: H0 =  phân rã/giây ; Ht =   phân rã/giây =>  T =  = 1,4 =  2 =  2   60 60 2 Ht 2 t 1                                                                                     =>   => T = 2t = 4 giờ T 2 Câu 5.  200 79 Au là một chất phóng xạ. Biết độ phóng xạ của 3.10  kg chất đó là 58,9 Ci . Chu kì bán rã của   –9 Au200 là bao nhiêu? 3
  4.             A. 47,9 phút                 B. 74,9 phút                C. 94,7 phút    D. 97,4 phút  Giải: ln 2 m ln 2.m.N A 0,693.3.10 6.6,02.10 23 Ta có: H = λ.N =  . .N A => T =   =  = 2871s = 47,9 phút T M H .M 58,9.3,7.1010.200 Chọn A 24 24 Câu 6.   11 Na   là chất phóng xạ   có chu kỳ  bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng   11 Na   thì sau một  khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7h30 min. B.  15h00 min. C. 22h30 min. D. 30h00 min. Giải: Ta có: Lượng chất phóng xạ bị phân rã 75% nên còn lại 25%. N0 N0 N0 N =  t 4 2 2 => t = 2T = 30h00 min 2T Chọn D Câu 7. Một mẫu gỗ cổ đại có độ  phóng xạ  ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng vừa   mới chặt .Biết chu kì bán rã của C14 là T = 5570 năm .Tuổi của mẫu gỗ là  A. 8355 năm                      B. 1392,5 năm                        C. 11140 năm                 D.2785 năm Giải: H0 H0 H0 Ta có: H =  t 4 2 2 => t = 2T = 11140 năm   2 T Chọn C Câu 8. Cho biết  238 235 92 U và  92 U là các chất phóng xạ  có chu kì bán rã lần lượt là T1 = 4,5.10  năm và T2 =  9 7,13.108 năm. Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn  238 235 92 U và  92  U theo tỉ  lệ  160:1. Giả  thiết  ở  thời điểm ban đầu tạo thành Trái Đất thì tỉ lệ trên là 1:1. Tuổi hình thành của Trái Đất là ? A. 4,91.109 năm                 B. 5,48.109 năm                   C. 6,2.109 năm      D. 7,14.109 năm  Giải: Ta có: Gọi khối lượng ban đầu của mỗi mẫu là m0  m0 m0 t t T1 .T2 ln 160 m1 ( T2 T1 )  m1 =  t ; m2 =  t ;  2 = 160 => T =  .  = 6,2.109 năm      T T ln 2 2 T1 2 T2 m2 1 2 Chọn C Câu 9. Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị  phóng xạ  đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số  đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ  bán rã T   của đồng vị đó? A. 4 ngày.                        B. 2 ngày.                         C. 1 ngày.                          D. 8 ngày.   Giải: m1 ln 2 Ta có:    m1 = m0. e .t1 ; m2 = m0. e .t 2 =>  .( t 2 t1 ) .( t2 − t1 ) m2 e = = e T (t2 − t1 ) ln 2 (8 − 0) ln 2 8ln 2 => T =  ln m1  =  8 = = 4ngày ln ln 4 m2 2 4
  5. Chọn A Câu 10. (ĐH ­ 2010) Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất  phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị  phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s.                     B. 25 s.                          C. 400 s.                           D. 200 s. Giải: t t N Ta có: N = N0. 2 T     2 T =  N0 t1 N1 t2 N2 Theo bài ra:  2 T =  = 20% = 0,2 (1);   2 T =  = 5% = 0,05 (2).     N0 N0 t1 2 T t2 t1 0,2 Từ (1) và (2) suy ra:  =  =  = 4 = 22  t2 2 T 0,05 2 T t 2 t1 t t t1 100 t1                                  = 2  T =  2 1 = 50 s. T 2 2 Chọn A Câu 11. (ĐH ­ 2011) Chất phóng xạ poolooni  210 84 Po  phát ra tia   và biến đổi thành chì  206 82 Pb . Cho chu kì  của  210 84 Po  là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt  1 nhân pôlôni và số  hạt nhân chì trong mẫu là  . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân  3 pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1 1 1 1 A.  . B.  . C.  . D.  . 9 16 15 25 Giải: Ta có: Phương trình phóng xạ  hạt nhân:  210 84 Po + 206 82 Pb Số hạt nhân chì sinh ra bằng số hạt Poloni bị phân rã: N pb N Po k1 N1Po N1 N1 N 0 .2 1 Ở thời điểm t1:  k1 k1 2 t1 2T 276  ngày N1Pb N1 N0 N1 N 0 (1 2 ) 3 N 2 Po N2 N2 N 0 .2 k 2 2 4 1 Ở thời điểm t2 = t1 + 276 = 552 ngày = 4T ⇒ k2 = 4   N 2 Pb N2 N0 N2 N 0 (1 2 k 2 ) 1 2 4 15 Chọn D C. BÀI TẬP ÁP DỤNG 6 C  là một chất phóng xạ, nó phóng ra tia  β  có chu kì bán rã là 5730 năm. − Câu 1: Hạt nhân  14 a) Viết phương trình của phản ứng phân rã b) Sau bao lâu lượng chất phóng xạ  của một mẫu chỉ  còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ  ban đầu của  mẫu đó? c) Trong cây cối có chất  14 6 C . Độ  phóng xạ  của một mẫu gỗ  tươi và một mẫu gỗ  cổ  đại đã chết cùng   khối lượng lần lượt là 0,250 Bq và 0,215 Bq. Xác định xem mẫu gỗ cổ đại đã chết cách đây bao lâu?       A. 1719 năm; 250 năm      B. 5730 năm; 1250 năm C. 17190 năm; 2500 năm D. 17190 năm; 1250 năm 5
  6. Câu 2: Pooloni  84210 Po  là chất phóng xạ   α  tạo thành hạt nhân chì. Chu kì bán rã của hạt nhân  84 210 Po  là  140 ngày. Sau thời gian t = 420 ngày (kề  từ  thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận được 10,3 gam  chì. a) Tính khối lượng Poloni tại t = 0 A. 10g B.11g C. 12g D. 13g b) Tính thời gian để tỷ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni là 0,8 A. 100,05 ngày B. 220,23 ngày C. 120,45 ngày D. 140,5 ngày c). Tính thể tích khí He tạo thành khi tỷ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni là 0,8 A. 674,86 cm3  B .  574,96 cm3 C. 674,86 cm3 D. 400,86 cm3 Câu 3: Đồng vị  84210 Po  phóng xạ  α  thành chì. Ban đầu mẫu Po có khối lượng 1mg. Tại thời điểm t1 tỷ lệ  giữa số  hạt nhân Pb và số  hạt nhân Po trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm t 2  = t1+414 ngày thì tỷ  lệ  đó là  63:1. a) Chu kì phóng xạ của Po A. 100 ngày B. 220 ngày C. 138 ngày D. 146 ngày b) Độ phóng xạ đo được tại thời điểm t1 là    A. 0,5631Ci B. 1,5631Ci C. 2,5631Ci D. 3,5631Ci 24 24 Câu 4: Một mẫu  11 Na  tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian 30 giờ mẫu Na còn lại 12g. Biết  11 Na  là  chất phóng xạ  β −  tạo thành hạt nhân con  12 24 Mg . 24 a) Tính chu kì phóng xạ của  11 Na    A .   T=15h  B. 20h C. 25h D. 30h) 24 b) Tính độ phóng xạ của mẫu Na ở trên khi có 42g  12 Mg  tạo thành. A. 1,56.1018 Bq B. 2,00.1018 Bq C. 1,931.1018 Bq D. 2,56.1018 Bq Câu 5: Nhờ  một máy đếm xung, người ta có được thông tin sau về  1 chất phóng xạ  X. Ban đầu, trong  thời gian 2 phút có 3200 nguyên tử của chất X phóng xạ, nhưng 4 giờ sau (kể từ thời điểm ban đầu) thì  trong 2 phút chỉ có 200 nguyên tử phóng ra. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ Câu 6: Độ  phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng M là 8Bq. Độ  phóng xạ  của mẫu gỗ  khối   lượng 1,5M của một cây vừa mới chặt là 15Bq. Xác định tuổi của bức tượng cổ. Biết chu kì bán rã của   C14 là T=5600 năm. A. 1800 năm B. 2800 năm C. 3000 năm A. 2000 năm 60 60 Câu 7: Độ phóng xạ của 3mg  27 Co  là 3,41Ci. Chu kì bán rã T của  27 Co  là A. 32 năm. B. 15,6 năm. C. 8,4 năm. D. 5,24 năm. Câu 8: Độ phóng xạ   của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng   vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là A. 1200 năm. B. 2000 năm. C. 2500 năm. D. 1803 năm. Câu 9: Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng 87,5% số nguyên tử  đồng vị  phóng xạ  14 14 14 6 C  đã bị  phân rã thành các nguyên tử   7 N . Biết chu kì bán rã của  6 C  là T = 5570 năm. Tuổi của mẫu  gỗ này là A. 16714 năm. B. 17000 năm. C. 16100 năm. D. 16714 ngày. 210 Câu 10: Pôlôni( 84 Po ) là chất phóng xạ, phát ra hạt   và biến thành hạt nhân Chì (Pb). Po có chu kì bán  rã là 138 ngày. Ban đầu có 1kg chất phóng xạ trên. Hỏi sau bao lâu lượng chất trên bị phân rã 968,75g? A. 690 ngày. B. 414 ngày. C. 690 giờ. D. 212 ngày. 14 Câu 11: Áp dụng phương pháp dùng đồng vị phóng xạ   6 C  để định tuổi của các cổ vật. Kết quả đo cho  6
  7. thấy độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng m là 4Bq. Trong khi đó độ  phóng xạ  của một   mẫu gỗ khối lượng 2m của một cây vừa mới được chặt là 10Bq. Lấy T = 5570 năm. Tuổi của tượng cổ  này là .A. 1974 năm.  B. 1794 ngày. C. 1700 năm. D. 1794 năm 14 Câu 12: Một mảnh gỗ  cổ  có độ  phóng xạ  của  6 C  là 3 phân rã/phút. Một lượng gỗ  tương đương cho   thấy tốc độ đếm xung là 14 xung/phút. Biết rằng chu kì bán rã của  146 C  là T = 5570 năm. Tuổi của mảnh   gỗ là A. 12400 ngày. B. 14200 năm. C. 12400 năm.  D. 13500 năm. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1