CHUYÊN ĐỀ : QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO THỜI GIAN TRONG MARKETING NÔNG NGHIỆP
lượt xem 52
download
Thị trường đơn giản là nơi mà người mua và người bán gặp nhau để trao đổi sản phẩm và dịch vụ. Theo quan niệm này thì thị trường đồng nhất với cái chợ- market bao gồm người mua, người bán, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có giá trị để trao đổi và các phương tiện mua bán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ : QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO THỜI GIAN TRONG MARKETING NÔNG NGHIỆP
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH -----o0o----- Marketing Nông nghiệp Chuyên đề 6 QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO THỜI GIAN TRONG MARKETING NÔNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện: TS. Bùi Văn Trịnh Nhóm 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian ́ Thang 03/2011 ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 2 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Họ và tên Chức vụ STT MSSV Lâm Thị Thúy Hằng 1 3097734 Nguyễn Thế Hiển 2 4074218 Trương Ngọc Thanh Lan 3 4084876 Nhóm phó Nguyễn Ngọc Thư 4 4084913 Nguyễn Quốc Khải 5 4084946 Nguyễn Thị Tuyết Ngân 6 4085321 Trần Thị Xuân Diệu 7 4094316 Trần Thanh Giang 8 4094322 Nguyễn Thị Thùy Huê 9 4094328 Trần Ngọc Cư Thư ký 10 4094466 Nguyễn Ngọc Huyền Trang Nhóm trưởng 11 4094600 ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 3 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian MỤC LỤC 6.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN HÀNG HÓA TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP........................................... 4 6.1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của thị trường.......................................... 4 6.1.1.1 Khái niệm thị trường............................................................................... 4 6.1.1.2 Vai trò và chức năng của thị trường....................................................... 4 6.1.2 Thị trường nông sản hang hóa trong kinh doanh nông nghiệp...................5 ̀ 6.1.2.1 Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến cung nông sản hàng hóa.....5 6.1.2.2 Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa........................7 6.2 THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ TỒN TRỮ.................................................................. 9 6.2.1 Khái quát chung................................................................................................ 9 6.2.2 Mối quan hệ giữa thời gian và chi phí tồn trữ............................................. 9 6.2.3 Một số mô hình về tồn trữ........................................................................... 10 6.2.3.1 Mô hình hai gian đoạn – không có chi phí tồn trữ...............................10 6.2.3.2 Mô hình hai giai đoạn – có chi phí tồn trữ............................................ 12 6.2.3.3 Mô hình nhiều giai đoạn....................................................................... 13 6.3 CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ THEO THỜI GIAN................................. 17 6.3.1 Tính thời vụ, chu kỳ và xu hướng giá cả trong nông nghiệp.....................17 6.3.1.1 Ảnh hưởng của tính thời vụ đến giá cả.............................................. 17 6.3.1.2 Ảnh hưởng của tính chu kỳ đến giá cả............................................... 18 6.3.1.3 Xu hướng giá cả trong nông nghiệp..................................................... 19 6.3.2 Một số mô hình liên quan đến biến động chu kỳ....................................... 20 6.3.2.1 Tồn kho qua các thời kỳ sản xuất......................................................... 20 6.3.2.2 Mô hình Cobweb..................................................................................... 21 ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 4 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian ̣ ̀ DANH MUC HINH Hình 1: Sự cân bằng của thị trường qua 2 thời kỳ (chi phí tồn trữ = 0)......................11 Hình 2: Sự cân bằng của thị trường qua 2 thời kỳ (có chi phí tồn trữ).......................12 Hình 3: Giá cả và sản lượng tiêu thụ theo thời vụ trong điều kiện đường cầu sản phẩm hàng tháng đồng nhất .........................................................................14 .......................................................17 Hình 4: Sự biến động giá cả theo mùa vụ Hình 5: Sự biến đổi giá cả lúa gạo theo chu trình Cobweb..........................................19 ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 5 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian Chuyên đề 6 QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO THỜI GIAN ̣ TRONG MARKETING NÔNG NGHIÊP 6.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN HÀNG HÓA TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 6.1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của thị trường 6.1.1.1 Khái niệm thị trường a. Thị trường đơn giản: Thị trường đơn giản là nơi mà người mua và người bán gặp nhau để trao đổi sản phẩm và dịch vụ. Theo quan niệm này thì thị trường đồng nhất với cái chợ- market bao gồm người mua, người bán, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có giá trị để trao đổi và các phương tiện mua bán. [3, tr. 15] b. Thị trường hiện đại: Thị trường hiện đại phải hội tụ đầy đủ các yếu tố sau: - Phải có ít nhất một nhóm khách hàng tiềm tàng; - Khách hàng phải có sức mua nhất định và có khả năng chi trả; - Khách hàng có nhu cầu chưa được thỏa mãn và sẵn lòng chi trả. [3, tr. 15] 6.1.1.2 Vai trò và chức năng của thị trường Thị trường có cac chức năng sau đây: ́ - Ấn định giá cả đảm bảo cho số lượng hàng mà những người muốn mua bằng số lượng hàng của những người muốn bán. Không thể xem xét giá cả và số lượng một cách tách biệt được. Giá cả thị trường chi phối xã hội trong việc chọn mua cái gì, mua như thế nào và mua cho ai; - Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hóa (giá trị sử dụng xã hội) và lao động đã chi để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hóa đó có bán được hay không, bán với giá như thế nào; - Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng thông qua những ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 6 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian biến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ cấu của các loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu về các loại hàng hóa; - Kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng; - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế; - Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng; - Tạo tính thanh khoản; - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp; - Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô; - Chức năng phân phối lại tài nguyên; - Thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển. 6.1.2 Thị trường nông sản hàng hóa trong kinh doanh nông nghiệp 6.1.2.1 Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến cung nông sản hàng hóa a. Giá cả yếu tố đầu vào thay đổi: Để tiến hành sản xuất, người sản xuất phải mua các yếu tố đầu vào như lao động, nguyên liệu,... Như vậy, giá yếu tố đầu vào quyết định chi phí sản xuất của người sản xuất. Giá yếu tố đầu vào giảm xuống (tiền lương công nhân, giá nguyên liệu,...trở nên rẻ hơn) sẽ làm giảm chi phí sản xuất và khích lệ các nhà sản xuất nhiều hơn khi giá không đổi, do đó lợi nhuận sẽ tăng lên. Ngược lại, giá yếu tố đầu vào tăng lên sẽ làm tăng chi phí sản xuất. Khi đó, các nhà sản xuất s ẽ thu đ ược l ợi nhuận thấp hơn, nên sẽ giảm sản lượng, do đó làm giảm số cung trên thị trườ ng. [5, tr. 40]. Ví dụ: khi giá của hạt giống rau tăng lên, nhà sản xuất sẽ giảm sản xuất nếu giá cả sản phẩm nông nghiệp đó không thay đổi. b. Giá cả của các sản phẩm cạnh tranh thay đổi: Các sản phẩm cạnh tranh là những loại hàng hóa thỏa mãn cùng một nhu cầu (Nhưng có thể mức độ thỏa mãn khác nhau), nên người tiêu dùng có thể chọn s ản phẩm cạnh tranh thay cho hàng hóa của mình khi giá (tương đối) của chúng thay đổi. Ví dụ: người tiêu dùng có thể thay thế thịt bò bằng thịt heo khi giá thịt bò tăng ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 7 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian lên và giá thịt heo không đổi. Vì vậy, hai hàng hóa cạnh tranh nhau khi giá c ủa một trong hai tăng lên thì lượng cung đối với hàng hóa kia cũng tăng lên và ngược lại. c. Thay đổi công nghệ sản xuất: Thay đổi trong công nghệ cũng có ảnh hưởng đến cung hàng hóa. Khi công nghệ sản xuất được cải tiến, nhà sản xuất có thể sản xuất ra sản l ượng nhi ều hơn trước trong cùng một thời gian hay với cùng một số lượng yếu tố đầu vào, làm giảm chi phí sản xuất. Do đó nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hàng hóa hơn tại mỗi mứ c giá. [5, tr. 41] Ví dụ: tiến bộ trong công nghệ máy vắt sữa bò giúp các nhà sản xuất chuy ển từ công nghệ vắt tay đã sản xuất ra số lượng nhiều hơn. Công nghệ sản xuất càng tiến bộ thì các nhà sản xuất sử dụng yếu tố đầu vào ít hơn nhưng lại có thể tạo ra nhiều sản phẩm hơn nên làm giảm chi phí sản xuất, năng suất tăng, từ đó kích thích họ sản xuất và bán ra nhiều hơn. d. Thời tiết thay đổi: Trong ngành sản xuất nông nghiệp, gắn liền với điều kiện tự nhiên như đ ất, nước, thời tiết, khí hậu... Sự thay đổi của các điều kiện này làm thay đổi số cung của hàng hóa trên thị trường. [5, tr. 43] Ví dụ: ở nước ta, năng suất và sản lượng cây trồng phần nào do điều kiện tự nhiên quyết định. Các nạn hạn hán, lũ lụt làm đình trệ một số ngành xuất ở đ ồng bằng sông Cửu Long, làm giảm cung của các mặt hàng như lúa gạo, cây ăn trái, thịt... Ngược lại, điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ làm tăng số cung các mặt hàng này. Thực tế cho thấy nền sản xuất nông nghiệp càng lạc hậu thì càng dễ bị điều kiện tự nhiên chi phối. e. Giá cả sản phẩm kết hợp thay đổi: Sản phẩm kết hợp là những loại hàng hóa được sử dụng kết hợp với nhau, có sự ràng buộc với nhau. Khi giá của sản phẩm này tăng thì giá của sản phẩm kết hợp cũng tăng, sản lượng cung ứng ra nhiều hơn và ngược lại. Ví dụ: Nhu cầu của người tiêu dùng về thịt bê tăng lên, khi đó họ sẵn sàng chấp nhận một mức giá cao hơn, và giá của bê tăng, lượng cung ra nhiều hơn. Khi giá của bê tăng lên thì sản phẩm sữa cũng tăng lên, do gia tăng lượng cung bê thì nhu cầu của ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 8 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian các hộ nông dân cũng gia tăng số lượng đàn bò sữa của họ để cung ứng ra thị trường, nên kéo theo giá của sữa cũng tăng. f . Rủi ro về giá và/hoặc năng suất mà người sản xuất phải chịu: Kỳ vọng của nhà sản xuất vào giá trong tương lai cũng ảnh hưởng đ ến cung hàng hóa. Bán một đơn vị hàng hóa cho hôm nay và bán một đơn vị hàng hóa cho ngày mai có tính chất thay thế lẫn nhau. Nếu kỳ vọng giá tăng lên trong tương lai thì nhà sản xuất sẽ trữ lại hàng hóa, trì hoãn việc bán hay có thể sản xuất ít đi trong hiện tại để sản xuất nhiều hơn trong tương lai nhằm thu được lợi nhuận cao hơn trong tương lai khi giá tăng. Nhưng, sản phẩm nông nghiệp là loại hàng hóa mau hỏng, do đó nhà sản xuất phải chịu nhiều rủi ro, chi phí dự trữ là rất cao. [5, tr. 41] g. Chính sách của Nhà nước: Chính phủ tăng thuế đối với một loại sản phẩm nào đó, chi phí sản xuất tăng nên một số nhà sản xuất sẽ giảm số cung. Nếu chính phủ đánh thuế quá cao, thì sản xuất có thể bị ngưng trệ hoàn toàn vì số cung sẽ rất thấp. Ngoài thuế, các quy đ ịnh và chính sách kinh tế khác cũng có ảnh hưởng đến cung, như chính sách chống ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường,... [5, tr. 42] 6.1.2.2 Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa a. Dân số và sự phân bố dân số theo tuổi tác, khu vực,...: Nhu cầu của thị trường đối với một loại hàng hóa nào đó cũng chịu ảnh hưởng của sự thay đổi quy mô dân số. khi dân số tăng lên thì sẽ có thêm nhi ều cá nhân tiêu dùng hàng hóa. Chẳng hạn, trong thế kỷ 20, cầu đối với lương thực, thực phẩm tăng lên một cách đáng kể do sự gia tăng dân số. Sự thay đổi trong cấu trúc dân số. Ví dụ như người tuổi trung niên thường có nhu cầu đối với hàng hóa nhiều hơn nhóm người khác, nên sự gia tăng số lượng của nhóm người này có thể làm tăng nhu cầu đối với hàng hóa. Sự phân bố dân số theo khu vực cũng có ảnh hưởng đ ến nhu cầu đối với hàng hóa. Khu vực đông dân cư thì cầu đối với hàng hóa cũng nhi ều h ơn và ngược lại. [5, tr. 33] b. Thu nhập của người tiêu dùng và việc phân bố thu nhập: Do thu nhập có ảnh hưởng đến khả năng mua hàng hóa nên khi thu nhập thay đổi thì nhu cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa sẽ thay đổi theo. Nhu c ầu đ ối ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 9 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian với một số hàng hóa sẽ tăng khi thu nhập tăng vì với thu nhập cao hơn người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa nhiều hơn. Nhu cầu đối với hàng hóa bình thường ở mỗi mức giá sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng. Ví dụ, người tiêu dùng có xu hướng mua thịt bò, thịt trâu, các loại gạo ngon, các loại rau sạch- an toàn,... nhiều hơn khi thu thu nhập tăng trong khi giá của các loại hàng hóa này không thay đổi. Từ đó cho thấy, ở những nơi có thu nhập cao thì người tiêu dùng chỉ mua hàng hóa có chất lượng cao nên người sản xuất phải cố gắng nâng cao ch ất l ượng s ản phẩm của mình mới có thể tồn tại; để bán được hàng hóa nhiều hơn thì phải tăng thu nhập của người tiêu dùng. Thật vậy, ở những nơi có thu nhập thấp, hàng hóa thường nghèo nàn và kém chất lượng. Cầu đối với hàng hóa thứ cấp sẽ giảm khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên. [5, tr. 29] c. Giá cả và sự sẵn có của các hàng hóa và dịch vụ khác: Lượng cầu một mặt hàng không chỉ chịu tác động từ giá cả của chính nó, mà còn từ giá cả của các mặt hàng khác. Giả định các yếu tố khác không đổi. [5, tr. 28]. Lượng cầu một mặt hàng sẽ giảm, khi giá cả của các mặt hàng thay thế cho nó giảm xuống. Ví dụ, lượng cầu về thịt heo có thể giảm, nếu giá thịt bò giảm xuống. Lượng cầu về một mặt hàng sẽ giảm khi giá cả của những mặt hàng bổ sung cho nó tăng lên. Mức độ nhạy cảm trong thay đổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá cả các mặt hàng khác thay đổi, gọi là độ co giãn chéo của nhu cầu theo giá cả. d. Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng: Sở thích của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của quảng cáo, phong tục, tập quán, môi trường văn hóa xã hội, thói quen tiêu dùng, thu nhập... Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi người tiêu dùng thay đổi sở thích của mình đ ối với mặt hàng nào đó, thì lượng cầu của hàng hóa đó sẽ thay đổi theo. [5, tr. 32] Ví dụ, nếu người tiêu dùng trở nên không thích ăn tôm, và giả đ ịnh các yếu t ố khác trong đó có giá cả mặt hàng này không đổi, thì lượng cầu về tôm sẽ giảm đi. e. Dự đoán về giá cả trong tương lai: Nhu cầu đối với một loại hàng hóa nào đó còn phụ thuộc vào kỳ vọng c ủa người tiêu dùng về giá của nó trong tương lai. Hôm nay người tiêu dùng s ẽ mua ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 10 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian nhiều hàng hóa hơn nếu kỳ vọng giá hàng hóa tăng lên trong t ương lai và ngược l ại, nếu các yếu tố khác không đổi. Việc hôm nay mua nhiều hàng hóa hơn sẽ làm tăng số lượng dự trữ của hàng hóa đó. Tuy nhiên, đối với các loại hàng hóa mau hỏng (như rau quả, thịt,...) không dự trữ lâu dài được hay chi phí dự trữ là rất cao. [5, tr. 32] ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 11 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian 6.2 THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ TỒN TRỮ 6.2.1 Khái quát chung Sản xuất và tiêu thụ thường không diễn ra đồng thời mà có khoảng cách, đặc biệt là đối với sản phẩm nông nghiệp: sản phẩm được thu hoạch trong một thời gian ngắn nhưng nhu cầu tiêu thụ thì diễn ra đều đặn trong năm. Điều này tạo ra tính hữu dụng về mặt thời gian thông qua hoạt động tồn trữ. Tuy nhiên để tiến hành hoạt động tồn trữ cũng phát sinh các chi phí có liên quan. [6, tr. 51] Các chi phí liên quan có thể kể ra đây gồm: chi phí sử dụng trang thiết bị tồn trữ (nhà kho, thiết bị dây chuyền, bồn chứa…), chi phí khấu hao, chi phí trả lương cho nhân viên trông kho, chi phí hư hỏng và thiệt hại, chi phí bảo hiểm (phát sinh khi hàng tồn kho bị mất cắp, hư hại do hỏa hoạn, các thảm họa tự nhiên khác), chi phí thuế, chi phí đầu tư vào hàng tồn kho (do hàng chưa được tiêu thụ, tiền vốn chưa quay vòng kịp thời nên chủ của lượng hàng tồn kho ấy sẽ mất một số cơ hội đầu tư hoặc tái đầu tư vào quá trình sản xuất hoặc đầu tư vào lĩnh vực có lợi nhuận khác). (http://www.cmard2.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=440%3Achi-phi-lu- kho&catid=98%3Ac&Itemid=334&lang=vi) Chi phí tồn trữ cũng bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi. 6.2.2 Mối quan hệ giữa thời gian và chi phí tồn trữ Chi phí cho hoạt động tồn trữ thông thường là một hàm số theo thời gian: CPTT = f(t) - CPTT là chi phí tồn trữ ; Trong đó: - t là thời gian tồn trữ (được tính từ lúc thu hoạch sản phẩm đến lúc tiêu thụ sản phẩm). Như đã trình bày ở trên, chi phí tồn trữ được tính bằng công thức : CPTT = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi Chi phí cố định là chi phí không thay đổi theo thời gian. Chi phí biến đổi thì ngược lại, thay đổi khi yếu tố nó phụ thuộc thay đ ổi, nh ư ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 12 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian lượng hàng, thời gian. Ví dụ : Chi phí trả lương cho nhân viên trông kho: Hệ số lương x Mức lương tôi thiêu ́ ̉ Tiền lương Số ngày làm việc X cơ bản tháng = thực tế 22 ngày [1, tr. 137] Chi phí kho bãi = Tiền thuê x Thời gian thuê Do đó, thời gian tồn kho thay đổi thì Chi phí biến đổi thay đổi, kéo theo sự thay đổi của chi phí tồn trữ. 6.2.3 Một số mô hình về tồn trữ 6.2.3.1 Mô hình hai gian đoạn – không có chi phí tồn trữ Giả sử có một sản phẩm được thu hoạch vào một thời điểm nhất định nhưng lại được tiêu thụ theo 2 thời kỳ khác nhau. Vấn đề đặt ra là làm sao xác định đ ược mức giá phù hợp để đảm bảo được sự cân bằng giữa 2 thời kỳ. Để hiểu rõ vấn đề, chúng ta có thể sử dụng một dạng đồ thị đặc biệt được gọi là đồ thị ghép. Trong hình 1 ta có 2 đồ thị biểu hiện sản lượng tiêu thụ cân bằng giữa 2 thời kỳ: thời kỳ I và II. Hai đồ thị có chung một trục tung, trục tung biểu hiện giá sản phẩm (đồng/ đơn vị). Ở thời kỳ I, trục hoành biểu hiện sản lượng sản phẩm Q, theo chiều tăng dần từ trái sang phải. Còn ở thời kỳ II, trục hoành đ ược vẽ ngược lại, tăng theo chiều từ trái sang phải. Đường thẳng S là đường cung toàn bộ s ản phẩm cho chu kỳ I, do toàn bộ sản phẩm được thu hoạch trong thời kỳ I. Od là là lượng cung không đổi cho thời kỳ I. D1 thể hiện cho đường cầu sản phẩm ở thời kỳ I. Và D2 là đường cầu sản phẩm ở thời kỳ II. Đường cung sản phẩm S và đường cầu sản phẩm D1 tại mức giá P0. P0 là mức giá mà toàn bộ sản phẩm được tiêu thụ ở thời kỳ I. Lúc này, lượng sản phẩm tiêu thụ ở thời kỳ I là Od. Như vậy, không còn sản phẩm để tiêu thụ cho thời kỳ II. Như vậy, để có sản phẩm thặng dư tiêu thụ cho thời kỳ II, thì giá phải tăng lên cao hơn P0. Như mức giá P’, lượng sản phẩm tiêu thụ ở thời kỳ O là Oe còn lại một lượng sản phẩm là ed. Giả định, khi ta lấy e trùng với O thì lúc này ta có lượng sản phẩm tiêu thụ ở thời kỳ I là Oc bằng đúng với đoạn ed. Oc ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 13 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian cũng bằng với đoạn P’c’, điều này thể hiện ý nghĩa là ở mức giá P’ thì l ượng sản phẩm P’c’ chuyển sang tiêu thụ cho thời kỳ II. Theo cách tương tự khi tăng mức giá cao hơn P0 thì lượng sản phẩm sẽ chuyển dần sang tiêu thụ ở thời kỳ II, ở mức giá P2 thì toàn bộ lượng sản phẩm được chuyển sang tiêu thụ ở thời kỳ II. Trong hình 1 ta có, Od = P2d’. Ta vẽ đường thẳng đi qua P0, d’ tạo thành đường thẳng ES, ES được gọi là đường cung thặng dư vì nó thể hiện các mức sản lượng sản phẩm thặng dư của cung so với cầu ở thời kỳ I tương ứng với những mức giá khác nhau. Lượng sản phẩm thặng dư này chuyển sang tiêu thụ ở thời kỳ II. Giả định chi phí tồn trữ bảo quản từ thời kỳ I sang thời kỳ II là không đáng kể. Đường ES’ được vẽ đối xứng với đường ES qua trục P chính là đường cung sản phẩm thời kỳ II, sau khi tổng sản lượng sản phẩm Od được tiêu thụ một phần ở thời kỳ I ở những mức giá khác nhau (>P0). Giao điểm của ES và D2 tương ứng với mức giá P1. Đây chính là mức giá cân bằng của 2 thời kỳ, sản lượng tiêu thụ ở thời kỳ I là Oa, ở thời kỳ II là Ob. Ta có Oa + Ob = tổng sản lượng sản phẩm Od. Thời kỳ II P Thời kỳ I ES ES’ S P2 d' P1 P’ P0 D2 D1 O ca Q Q b e d Hình 1: Sự cân bằng của thị trường qua 2 thời kỳ (chi phí tồn trữ = 0) [6, tr. 52 - 54] Ví dụ: Công ty A đã chế biến được 100 tấn cá tra đông lạnh, vào tháng 03 năm ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 14 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian 2009. Công ty A, dự định là sẽ bán ra hết 100 tấn cá đông lạnh trong tháng t ới với mức giá là 20.000 đ/kg. Nhưng lúc này thị thường khan hiếm nguồn nguyên liệu, nên công ty định giá lại với mức giá là 25.000 đ/kg, do mức giá tăng quá cao nên làm giảm nhu cầu của người tiêu dùng lại, tổng sản lượng bán ra là 50 tấn. Cuối tháng 04 năm 2009, giá của cá tra đông lạnh tăng lên khá cao là 30.000 đ/kg, do thị trường lúc này đang khan hiếm nguyên liệu và đồng thời giá của các sản phẩm thay thế cũng tăng đáng kể, nên lượng sản phẩm còn lại được tiêu thụ hết rất dễ dàng. 6.2.3.2 Mô hình hai giai đoạn – có chi phí tồn trữ P Thời kỳ II Thời kỳ I S ES’ ES P2 Đường chênh lệch thặng dư P1 P0 D2 D1 c s d’’ O d’ d Q Q Hình 2: Sự cân bằng của thị trường qua 2 thời kỳ (có chi phí tồn trữ) - Xuất hiện thêm đường chênh lệch thặng dư P0 (đường thể hiện sự chênh lệch giữa đường ES và đường cấu d2 theo chiều thẳng đứng). - Gọi S là chi phí tồn trữ/đvsp, được thể hiện trên trục P. - Căn cứ vào đường chênh lệch thặng dư P 0 ta xác định được số lượng C tương ứng với điểm S. ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 15 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian - Đường thẳng đứng qua C cắt ES’ tại P1 (mức giá tại thời kỳ I), cắt D2 tại P2 (mức giá tại thời kỳ II). - Căn cứ vào các mức giá ta xác định được: + Lượng sản phẩm tiêu thụ trong thời kỳ I là Od’; + Lượng sản phẩm tiêu thụ trong thời kỳ II là Od’’. => Sự khác biệt về giá cả cân bằng giữa 2 thời kỳ khác biệt chính là chi phí tồn trữ. [6, tr. 54] Giả sử nông hộ A thu hoạch lúa ở vụ Đông Xuân năm 2011 đạt 100 tấn. Với mức giá bán trên thị trường là P1 = 4.700 đ/kg. Do đây là thời điểm thu hoạch lúa tại địa phương nên cung tăng làm cho giá lúa có xu hướng giảm. Chính vì vậy mà nông hộ A quyết định bán 40 tấn lúa và dự trữ lại 60 tấn đợi sau đó khi lượng cầu tăng lên sẽ bán. Với các chi phí tồn trữ và thất thoát, sau khi tính toán mất s = 800 đ/kg. Chính vì vậy mà nông hộ A sẽ bán 60 tấn lúa còn lại với mức giá là P 2 = P1 + s = 4.700 + 800 = 5.500 đ/kg ở thời kỳ II. 6.2.3.3 Mô hình nhiều giai đoạn Đôi với cac san phâm nông nghiêp thì manh tinh chât thời vu. Nghia là đa số cac ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̃ ́ san phâm nông nghiêp thì được thu hoach cung môt thời điêm và trong môt thời gian ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ngăn. Chinh vì thê, sau khi thu hoach thì san lượng cung san phâm nông nghiêp là gân ́ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ̀ như cố đinh trong khi câu về san phâm nông nghiêp lai đêu đăn trong suôt năm. Vì vây, ̣ ̀ ̉ ̉ ̣̣̀ ̣ ́ ̣ để đap ứng nhu câu tiêu thụ trong năm thì cac phai có phương thức kinh doanh như tôn ́ ̀ ́ ̉ ̀ trữ để có thể phân phôi đêu đăn và phù hợp với câu cua từng giai đoan trong năm. Viêc ́̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ tôn trữ sẽ lam cho chi phí tăng lên như: chi phí thuê kho, nhân viên quan li, san phâm bị ̀ ̀ ̉́̉ ̉ hao hut do âm mốc, điêu nay dân đên san phâm khi ban ra thì giá cung thay đôi cao hơn ̣ ̉ ̀ ̀ ̃ ́ ̉ ̉ ́ ̃ ̉ giá ban luc mới thu hoach. Đăc biêt đôi với những san phâm chỉ thu hoach môt lân ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̣̀ trong năm nhưng được tiêu thụ cả năm thì để tôn trữ người ta thường ap dung mô hinh ̀ ́ ̣ ̀ tôn trữ nhiêu giai đoan. Viêc tôn trữ qua nhiêu giai đoan, khi ban ra ở môi giai đoan ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ̣ khac nhau thì giá cả cung khac nhau do chênh lêch về thời gian tôn trữ lam chi phí tôn ́ ̃ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ trữ cung khac nhau. ̃ ́ Để thây rõ sự thay đôi về giá trong mô hinh tôn trữ nhiêu giai đoan, chung ta xem ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ xet quá trinh tôn trữ đôi với san phâm nông nghiêp với cac điêu kiên sau: ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 16 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian - Được thu hoach trong môt thang và môt lân trong năm nhưng có đường câu qua ̣ ̣ ́ ̣̀ ̀ cac thang là giông nhau; ́ ́ ́ - Không có tôn kho từ năm nay sang năm khac; ̀ ̀ ́ - Chi phí tôn trữ bao gôm: chi phí cố đinh về kho chứa, chi phí tôn trữ hang thang ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ là không đôi. ̉ P D P12 P4 e P3 e P2 e d P1 D’ Q12 Q4 Q3 Q2 Q1 O Q Hình 3: Giá cả và sản lượng tiêu thụ theo thời vụ trong điều kiện đường cầu sản phẩm hàng tháng đồng nhất Trong đó DD là đường câu hang thang đôi với san phâm, P 1, P2, …, P12 giá cả cua ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̉ cac thang trong năm và Q1, Q2, …, Q12 là san lượng ban ra cua từng thang. ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ Ta thây mức giá P1 là giá ban san phâm luc mới thu hoach, không có chi phí tôn ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ trữ nên là thâp nhât, ở cac thang kế tiêp giá ban ra cua san phâm tăng dân theo chi phí ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ tôn trữ. Mức P2 tăng đôt biên hơn trong khi giá P3, P4,.., P12 tăng điêu đăn. Đó là do ở ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 17 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian thang đâu tiên đưa vao tôn trữ ngoai chi phí tôn trữ hang thang thì con bao gôm cả chi ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ phí cố đinh về kho chứa, trong khi cac thang tôn trữ tiêp theo thì chi phí trước khi xuât ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ kho cua san phâm chỉ công thêm phân chi phí tôn trữ hang thang. Khi xac đinh được ̉ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ mức giá ban ra cua môi thang thì ta sẽ xac đinh được san lượng xuât kho hang thang, ́ ̉ ̃ ́ ̣́ ̉ ́ ̀ ́ tông san lượng ban ra nay phai đam bao trong giới han san lượng luc mới thu hoach. ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ Tuy nhiên, mức giá ban đâu ban ra P1 và giá cac thang con lai không phai là bât kì mà ̀ ́ ́ ́ ̣̀ ́ ́ phai được xac đinh dựa trên đường câu về san phâm, san lượng thu hoach được phân ̉ ̣́ ̀ ̉ ̉ ̉ ̣ phôi và ban trong cả năm. ́ ́ Dựa trên: San lượng thu hoach là cố đinh Q. ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ Nhu câu hang thang: Dt = a – bPt (1) Chi phí tôn trữ: Ct = d + eT ̀ (2) Trong đo: t số thang (t = 1, 2, …, 12). ́ ́ T số thang tôn trữ (T = t – 1). ́ ̀ Trong điêu kiên canh tranh hoan hao thì giá ban cua thang bât kì băng giá ban luc ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ mới thu hoach P1 công them chi phí tôn trữ. ̣ ̣ ̀ Pt = P1 + Ct = P1 + d + eT (3) Tông san lượng tiêu thụ qua cac thang trong năm: ̉ ̉ ́ ́ Q = D1 + D2 + … + D12 (4) = (a – bP1) + [ a – b(P1 + d + e)] + [a – b(P1 + d + 2e)] +…+ [a – b(P1 + d + 11e)] Q = 12a – 12bP1 – 11d – 66be (5) Với a, b, d, e đã có ta xac đinh được P1 và giá ban cua cac thang con lai trong ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̣ năm. Từ đó biết được san lượng xuât kho hang thang để phân phôi phù hợp với nhu ̉ ́ ̀ ́ ́ câu tiêu thụ cua từng thang. ̀ ̉ ́ Như vây, san lượng ban luc thu hoach là cao nhât do giá P1 thâp nhât. Qua thời ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ gian tôn trữ với chi phí tôn trữ thì giá cua tăng dân và san lượng xuât ra cung it dân. ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̃́̀ Mô hinh tôn trữ nhiêu giai đoan là giá ban ra qua cac giai đoan tăng lên do phai ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 18 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian ganh chiu thêm chi phí tôn trữ. [6, tr. 54 - 56] ́ ̣ ̀ Ví du: Vụ lua thu đông năm 2010, ĐBSCL thu hoach trên 3 triêu tân lua, lua được ̣ ́ ̣ ̣́ ́ ́ thu hoach rộ khoang thang 9, thang 10, nhưng lai đap ứng nhu câu tiêu thụ cua cả nước ̣ ̉ ́ ́ ̣́ ̀ ̉ và xuât khâu trong những thang cuôi năm 2010 và 3 thang đâu năm 2011 cho đên khi vụ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ Đông Xuân 2011 băt đâu thu hoach. Để đap ứng nhu câu trong tiêu thụ trong khoang ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ thời gian giữa hai vụ nay thì lua phai được dự trữ lai qua nhiêu giai đoan. Như vây, giá ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ và san lượng sẽ thay đôi qua cac giai đoan dự trữ. ̉ ̉ ́ ̣ Tai thời điêm thu hoach rộ vụ thu đông thang 10/2010, 80% san lượng được nông ̣ ̉ ̣ ́ ̉ dân ban tươi tai ruông với giá từ 3.700 – 3.900 đ/kg đôi và căt băng tay và 4.200 đ/kg ́ ̣ ̣ ́ ́̀ đôi với căt băng may; Lua được phơi khô giá từ 5.100 – 5.500 đ/kg . 20% con lai được ́ ́̀ ́ ́ ̣̀ trữ lai ban dân sau đo. Đên thang 11/2010 giá lua đat mức từ 6.100 – 6.200 đ/kg, với ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ mức giá nay thì môt phân san lượng lua sẽ tiêp tuc được ban ra tương ứng. Lí do có sự ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̣́ ́ chênh lêch giá nay là do sự khan hiêm lua, chi phí tôn trữ: phơi sây, kho bai để bao ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̃ ̉ quan… Nêu tiêp tuc dự trữ lai đên thang 12/2010 giá lua đat mức cao nhât trong năm ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ 2010 là 6.500 đ/kg), tuy nhiên san lượng ban ra tai thời điêm nay là rât it bởi vì lua đã ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ́́ ́ được ban nhiêu ở cac giai đoan trước do phân lớn nông dân không có đủ khả năng để ́ ̀ ́ ̣ ̀ thực hiên quá trinh bao quan cho đên thời điêm nay. Đên thời điêm băt đâu thu hoach ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̣ vụ đông xuân năm 2011 thì giá lua băt đâu giam con 5.400 – 6.400 đ/kg, khi thu hoach ́ ́̀ ̉ ̀ ̣ rộ vụ giá lua tiêp tuc giam con 5.000 – 6.200 đ/kg là do tai thời điêm nay san lượng lua ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ là rât lớn và chi phí tôn trữ là gân như không có bởi vì nông dân thu hoach xong là ban ́ ̀ ̀ ̣ ́ ngay cho cac thương lai. ́ ́ (http://www.foodcosa.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=344%3Agia-lua-go-tng-cao-nht-t-u-nm-n-nay-c- và gia-ma-vn-lo&catid=106%3Akinh-te-xa%20hoi&Itemid=60&lang=vi http://vietbao.vn/Kinh-te/Thuc-hu-tin-don-ve-gia-lua-giam-o-DBSLC/1735140769/93/) ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 19 Nhom 6
- Chuyên đề 6 Quan hệ thị trường theo thời gian 6.3 CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ THEO THỜI GIAN 6.3.1 Tính thời vụ, chu kỳ và xu hướng giá cả trong nông nghiệp 6.3.1.1 Ảnh hưởng của tính thời vụ đến giá cả Ngành nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất có nhiều đặc điểm riêng, trong đó tính thời vụ khá cao là nét đặt trưng nhất. Tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp thể hiện rõ ở sự biến động của giá cả thị trường theo thời vụ, đặc biệt là tính không ổn định của giá cả thị trường đầu ra. [4, tr. 323] P Qs thị trường lúc trái vụ Qs quá độ lúc mùa vụ Qs mùa vụ P3 P2 P1 Qd lúc trái vụ Qd lúc mùa vụ Q trái vụ Q mùa vụ Q0 Q2 Q1 Q3 Hình 4: sự biến động giá cả theo mùa vụ Trên hình 4, bên phải trục tung cho thấy sự cân bằng cung cầu và giá c ả loại nông sản điển hình, ví dụ lúa gạo, trên thị trường cạnh tranh. Trong ví dụ này đường cung và đường cầu cắt nhau tại Q1, P1. Đối diện qua trục tung giá lúa gạo lúc trái vụ thì chạy dài qua bên trái. Trên trục hoành, đối diện qua gốc O về phía trái bi ểu di ễn lượng cầu lúc trái vụ và vì vậy đường cầu lúc trái vụ dốc xuống về phía trái và đối xứng với đường cầu lúc mùa vụ qua trục tung. Lúc trái vụ lượng cung bằng 0 tại điểm bắt đầu nhưng vẫn có nhu cầu về lúa gạo trong mọi thời điểm, nên lúc trái vụ nhu cầu về gạo được đáp ứng bằng l ượng gạo dự trữ do lượng cung quá độ lúc mùa vụ cung cấp. Toàn bộ tình hình được mô tả ở hình 4, chưa mô tả phí lưu kho. Như vậy, giá khởi điểm tối thiểu của gạo lúc trái vụ để thương nhân sẵn sàng bán phải cao hơn mức giá P 2 (bằng giá mua vào lúc mùa vụ cộng thêm chi phí lưu kho). Nếu phí lưu kho là cao làm cho tổng chi phí c ủa thương nhân bao gồm giá mua vào cộng với phí lưu kho cao hơn mức giá tối đa có ̀ ̣ ́ TS. Bui Văn Trinh 20 Nhom 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề thuyết trình " THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI TỆ Ở VIỆT NAM "
27 p | 925 | 438
-
Báo cáo chuyên đề nhóm 5: Đánh giá cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực quản lý tài chính công
59 p | 533 | 199
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Quy Trình Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đồng Xuất Khẩu Tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất – Thương Mại May Sài Gòn
87 p | 450 | 144
-
Chuyên đề: “Nghiên cứu phản ứng và mối quan hệ của khách hàng đối với thương hiệu xi măng Hải Vân “
83 p | 231 | 59
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và vận dụng vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
23 p | 193 | 55
-
Đề tài: Tìm hiểu Erp và triển khai ứng dụng quan hệ khách hàng và hậu mãi
92 p | 152 | 49
-
Luận văn: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
80 p | 152 | 44
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối tại Nhà Máy Chế Biến Thức Ăn Chăn Nuôi Bông Lúa Vàng – Công Ty Cổ Phần Thành Phát
63 p | 199 | 43
-
Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
0 p | 601 | 41
-
Chuyên đề: Các phương pháp đánh giá độ cứng động mạch
56 p | 120 | 21
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chất lượng mối quan hệ thương hiệu – khách hàng và ý định chuyển đổi thương hiệu trong thị trường hàng tiêu dùng ở Việt Nam
251 p | 159 | 21
-
Đề tài : Mối quan hệ giữa tư bản và người lao động
0 p | 167 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tiếp thị mối quan hệ khách hàng đến lòng trung thành của khách hàng sử dụng dịch vụ VNPT Tân Thạnh – Thạnh Hóa
123 p | 49 | 7
-
Báo cáo "Bảo đảm sự nhất thể hoá về hình thức, cơ cấu và nội dung một số điều luật tại phần quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong bộ luật dân sự "
4 p | 112 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương - Chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 33 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Vai trò của nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ
0 p | 38 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thị trường nhà đất tại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An
98 p | 20 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn