Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số
lượt xem 13
download
Tham khảo tài liệu 'chuyên đề : tính đơn điệu của hàm số', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa : Giả sử K là một khoảng , một đoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm số f xác định trên K được gọi là Đồng biến trên K nếu với mọi x 1, x 2 K , x 1 x 2 f x 1 f x 2 ; f x f x . Nghịch biến trên K nếu với mọi x 1, x 2 K , x 1 x 2 1 2 2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu : Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng I thì f ' x 0 với mọi x I ; I thì f ' x 0 với mọi x I . Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng 3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu : Định lý 1 : Định lý về giá trị trung bình của phép vi phân (Định lý Lagrange): Nếu hàm số f liên tục trên a;b và có đạo hàm trên khoảng a;b thì tồn tại ít nhất một điểm c a;b sao cho f b f a f ' c b a . Định lý 2 : Giả sử I là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn , f là hàm số liên tục trên I và có đạo hàm tại mọi điểm trong của I ( tức là điểm thuộc I nhưng không phải đầu mút của I ) .Khi đó : Nếu f ' x 0 với mọi x I thì hàm số f đồng biến trên khoảng I ; Nếu f ' x 0 với mọi x I thì hàm số f nghịch biến trên khoảng I ; Nếu f ' x 0 với mọi x I thì hàm số f không đổi trên khoảng I . Chú ý : Nếu hàm số f liên tục trên a;b và có đạo hàm f ' x 0 trên khoảng a;b thì hàm số f đồng biến trên a;b . Nếu hàm số f liên tục trên a;b và có đạo hàm f ' x 0 trên khoảng a;b thì hàm số f nghịch biến trên a;b . 5
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh BÀI TOÁN GIÁO KHOA Ví dụ 1: Xét chiều biến thiên của các hàm số : 13 c) f x x 3 3x 2 3x 2 x 3x 2 8x 2 a) f x 3 13 12 d) f x x x 2x 2 x 2 2x 3 2 b) f x x 1 Giải : 13 x 3x 2 8x 2 a) f x 3 Hàm số đã cho xác định trên . Ta có f ' x x 2 6x 8 f ' x 0 x 2, x 4 Chiều biến thiên của hàm số được nêu trong bảng sau : x 2 4 0 0 f' x f x Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;2 và 4; , nghịch biến trên khoảng 2; 4 x 2 2x b) f x x 1 Hàm số đã cho xác định trên tập hợp \ 1 . 2 x 1 1 0, x 1 x 2 2x 2 Ta có f ' x 2 2 x 1 x 1 Chiều biến thiên của hàm số được nêu trong bảng sau : x 1 f' x fx Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;1 và 1; 6
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh c) f x x 3 3x 2 3x 2 Hàm số đã cho xác định trên . 2 Ta có f ' x 3x 2 6x 3 3 x 1 f ' x 0 x 1 và f ' x 0 với mọi x 1 Vì hàm số đồng biến trên mỗi nửa khoảng ; 1 và 1; nên hàm số đồng biến trên . Hoặc ta có thể dùng bảng biến thiên của hàm số : x 1 0 f' x f x 1 Vì hàm số đồng biến trên mỗi nửa khoảng ; 1 và 1; nên hàm số đồng biến trên . 1 1 d ) f x x 3 x 2 2x 2 Tương tự bài a ) 3 2 Ví dụ 2: Xét chiều biến thiên của các hàm số : 4 2 a ) f x 2x 3 3x 2 1 c) f x x 3 6x 2 9x 3 3 f x x 4 2 b) 2x 5 f x 2x x 2 d) Giải : a ) f x 2x 3 3x 2 1 Hàm số đã cho xác định trên . Ta có f ' x 6x 2 6x f ' x 0, x ; 1 , 0; f x đồng biến trên mỗi khoảng ; 1 và 0; . f ' x 0, x 1; 0 f x nghịch biến trên khoảng 1; 0 . Ngoài ra : Học sinh có thể giải f ' x 0 , tìm ra hai nghiệm x 1, x 0 , kẻ bảng biến thiên rồi kết luận. b) f x x 4 2x 2 5 Hàm số đã cho xác định trên . 7
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh Ta có f ' x 4x 3 4x f ' x 0, x 1; 0 , 1; f x đồng biến trên mỗi khoảng 1; 0 và 1; . f ' x 0, x ; 1 , 0;1 f x nghịch biến trên mỗi khoảng ; 1 và 0;1 . Ngoài ra : Học sinh có thể giải f ' x 0 , tìm ra hai nghiệm x 1, x 0, x 1 , kẻ bảng biến thiên rồi kết luận. 4 2 c) f x x 3 6x 2 9x 3 3 Hàm số đã cho xác định trên . 2 Ta có f ' x 4x 2 12x 9 2x 3 3 3 f' x 0x và f ' x 0 với mọi x 2 2 3 3 ; nên hàm số nghịch biến trên . Vì hàm số nghịch biến trên mỗi nửa khoảng ; và 2 2 d ) f x 2x x 2 Hàm số đã cho xác định trên 0;2 . 1x Ta có f ' x , x 0;2 2x x 2 0;1 ; f ' x 0, x 0;1 f x đồng biến trên khoảng f ' x 0, x 1;2 f x nghịch biến trên khoảng 1;2 . Hoặc có thể trình bày : f ' x 0, x 0;1 f x đồng biến trên đoạn 0;1 ; f ' x 0, x 1;2 f x nghịch biến trên đoạn 1;2 . Ví dụ 3: Chứng minh rằng hàm số f x 4 x 2 nghịch biến trên đoạn 0;2 Giải : x Dễ thấy hàm số đã cho liên tục trên đoạn 0;2 và có đạo hàm f ' x 0 với mọi 4 x2 x 0;2 . Do đó hàm số nghịch biến trên đoạn 0;2 . Ví dụ 4: 8
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh 1. Chứng minh rằng hàm số f x x 3 x cos x 4 đồng biến trên . 2 . Chứng minh rằng hàm số f x cos 2x 2x 3 nghịch biến trên . Giải : 1. Hàm số đã cho xác định trên . Ta có f ' x 3x 2 1 sin x Vì 3x 2 0, x 1 sin x 0, x nên f ' x 0, x . Do đó hàm số đồng biến trên . 2. Hàm số đã cho xác định trên . Ta có f ' x 2 sin 2x 1 0, x và f ' x 0 sin 2x 1 x k , k 4 Hàm số nghịch biến trên mỗi đoạn k ; k 1 , k . Do đó hàm số nghịch biến trên 4 4 . Ví dụ 5: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số f x sin x trên khoảng 0;2 . Giải : Hàm số đã cho xác định trên khoảng 0;2 và có đạo hàm f ' x cos x , x 0;2 . 3 f ' x 0, x 0;2 x ,x 2 2 Chiều biến thiên của hàm số được nêu trong bảng sau : 3 x 0 2 2 2 0 0 f' x f x 0 1 0 1 3 3 Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 0; và ;2 , nghịch biến trên khoảng ; . 2 2 2 2 Ví dụ 6: 9
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh Chứng minh rằng : sin x t a n x 2x , x 0; . 2 Giải : Xét hàm số f x sin x t a n x 2x liên tục trên nửa khoảng 0; .Ta có : 2 1 1 2 cos2 x f ' x cos x 2 0, x 0; f x là hàm số đồng biến trên cos2 x cos2 x 2 0; và f x f 0 , x 0; hay sin x t a n x 2x , x 0; (đpcm). 2 2 2 Ví dụ 7: Chứng minh rằng x2 x 4 1. sin x x , x 0; 3. cos x 1 , x (0; ) 2 2 24 2 3 x3 sin x 2. sin x x ,x (0; ) cos x , x (0; ) 4. 3! 2 x 2 Giải : 1. sin x x , x 0; 2 Xét hàm số f (x ) sin x x liên tục trên đoạn x 0; 2 Ta có: f '(x ) cos x 1 0 ,x 0; f (x ) là hàm nghịch biến trên đoạn 0; . 2 2 Suy ra f (x ) f (0) 0 sin x x x 0; (đpcm). 2 x3 2. sin x x ,x (0; ) 3! 2 x3 Xét hàm số f (x ) sin x x liên tục trên nửa khoảng x 0; . 6 2 x2 Ta có: f '(x ) cos x 1 f "(x ) sin x x 0 x 0; (theo câu 1) 2 2 f '(x ) f '(0) 0 x 0; f (x ) f (0) 0 x 0; 2 2 x3 sin x x , x 0; (đpcm). 3! 2 10
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh x2 x 4 3. cos x 1 , x (0; ) 2 24 2 x2 x 4 Xét hàm số g(x ) cos x 1 liên tục trên nửa khoảng x 0; 2 24 2 x3 Ta có: g '(x ) sin x x 0 x 0; (theo câu 2) g(x ) g (0) 0 x 0; 6 2 2 x2 x4 cos x 1 , x 0; (Đpcm). 2 24 2 3 sin x cos x , x (0; ) 4. x 2 x3 Theo kết quả câu 2, ta có: sin x x , x 0; 6 2 3 3 x2 x2 x2 x4 x6 sin x sin x 1 1 1 x x 6 6 2 12 216 3 x2 x4 x4 x2 sin x 1 (1 ) x 2 24 24 9 3 x2 x2 x4 sin x Vì x 0; 1 0 1 x 2 9 2 24 x2 x4 cos x ,x 0; Mặt khác, theo câu 3: 1 2 24 2 3 sin x cos x ,x 0; (đpcm). Suy ra x 2 Ví dụ 8: Chứng minh rằng 1 1 4 , x 0; 1 2 sin2 x x 2 2 Giải : 1 1 Xét hàm số f (x ) liênt ục trên nửa khoảng x 0; . 2 sin2 x x2 2(x 3 cos x sin 3 x ) 2 cos x 2 Ta có: f '(x ) . 3 3 3 3 sin x x x sin x 3 sin x cos x ,x 0; Theo kết quả câu d của ví dụ7 , ta có: x 2 11
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh x 3 cos x sin 3 x 0 ,x 0; f '(x ) 0 ,x 0; 2 2 4 f (x ) f 1 , x 0; 2 2 2 1 1 4 , x 0; (đpcm). 1 Do vậy: 2 sin2 x x2 2 Ví dụ 9: 3 x 1 . Chứng minh rằng 22. sin x 2t a n x 2 2 Với 0 x . 2 Giải : 1 sin x t a n x 2. sin x ta n x 2 sin x ta n x 2 Ta có: 2 2 2. 2 .2 2.2 3x 1 sin x t a n x 1 3 2 22 t a n x x x [0; ) . sin x Ta chứng minh: 2 2 2 2 3x 1 Xét hàm số f x sin x t a n x liên tục trên nửa khoảng 0 x . 2 2 2 3 2 cos3 x 3 cos2 x 1 1 Ta có: f , x cos x 2 2. cos2 x 2 cos2 x (cos x 1)2 (2 cos x 1) 0 , x [0; ) . 2 2 2 cos x 1 3 f (x ) đồng biến trên [0; ) f (x ) f (0) 0 sin x tan x x x [0; ) (đpcm). 2 2 2 2 Ví dụ 10: Chứng minh rằng x4 x 1 0 , x . Giải : Xét hàm số f (x ) x 4 x 1 liên tục trên . 1 Ta có f '(x ) 4x 3 1 và f '(x ) 0 x . 3 4 1 Vì f '(x ) đổi dấu từ âm sang dương khi x qua , do đó 3 4 1 1 1 min f (x ) f ( ) 1 0 3 43 4 3 4 4 Vậy f (x ) 0 , x . Ví dụ 11: Chứng minh rằng 12
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh 1. ex 1 x , x x2 2. e x 1 x , x 0 2 Giải : 1. ex 1 x , x Xét hàm số f (x ) e x x 1 liên tục trên . Ta có: f '(x ) e x 1 f '(x ) 0 x 0 Lập bảng biến thiên, ta thấy f (x ) f (0) 0 x . x2 2. e x 1 x , x 0 2 x2 Xét hàm số f (x ) e x 1 x liên tục trên nửa khoảng 0; 2 Ta có: f '(x ) e x 1 x 0 x (theo kết quả câu 1) f (x ) f (0) 0 x 0 đpcm. Ví dụ 11: Tìm tất cả các giá trị của a để : a x 1 x x 0 (1). Giải : (1) f (x ) a x x 1 0 với x 0 (2). Ta có: f (x ) là hàm liên tục trên [0; ) và có f '(x ) a x ln a 1 . Nếu 0 a 1 ln a 0 f '(x ) 0 x 0 f(x) nghịch biến. f (x ) f (0) 0 x 0 mâu thuẫn với (2). a 1 không thỏa yêu cầu bài toán. Nếu a e a x ln a 1 ex 1 0 x 0 f (x ) là hàm đồng biến trên [0; ) f (x ) f (0) 0 x 0 a e thỏa yêu cầu bài toán. 1 a e , khi đó f '(x ) 0 x x 0 loga (ln a ) 0 và f '(x ) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x 0 , dẫn đến min f (x ) f (x 0 ) x 0 1 f (x ) 0 x 0 f (x 0 ) 0 loga (ln a ) 1 0 ln a ln(ln a ) 1 1 0 1 ln(ln a ) ln a 0 ln a ln a e ln a 0 e ln a a e ln a a 0 (3). ln a Xét hàm số g(a ) e ln a a với 1 a e , ta có: e g '(a ) 1 0 a (1; e) g(a ) g (e) 0 a (1; e) mâu thuẫn với (3) 1 a e không thỏa a yêu cầu bài toán. Vậy a e . 13
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh Ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về dạng toán này ở chuyên đề “ Mũ – Logarit” Ví dụ 12: 12 1. Chứng minh rằng ln(1 x ) x x x 0 (4). 2 2. Tìm số thực a nhỏ nhất để BĐT sau đúng với x 0 ln(1 x ) x ax 2 (5). Giải : 12 1. Chứng minh rằng ln(1 x ) x x x 0 (4). 2 12 Xét hàm số f (x ) ln(1 x ) x x liên tục trên nửa khoảng 0; . 2 x2 1 Ta có f '(x ) 1 x 0, x 0 1x x 1 f (x ) f (0) 0 x 0 (4) đúng. 2. Tìm số thực a nhỏ nhất để BĐT sau đúng với x 0 ln(1 x ) x ax 2 (5). Giả sử (5) đúng với x 0 (5) đúng với x 0 ln(1 x ) x a x 0 (6). 2 x 1 1 ln(1 x ) x 1 Cho x 0 , ta có: a a . 2 2 x2 2 12 x x ax 2 x 0 , Khi đó: x 2 12 x x 0 , dẫn đến ln(1 x ) x ax 2 x 0 . Mà theo chứng minh ở câu 1 thì: ln(1 x ) x 2 1 Vậy a là giá trị cần tìm. 2 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1. Chứng minh rằng hàm số f x 1 x 2 nghịch biến trên đoạn 0;1 . 4 2. Chứng minh rằng hàm số f x x 3 2x 2 x 3 đồng biến trên . 3 3. Xét chiều biến thiên của các hàm số: 10 7 1 a ) f x 2x 5 5x 4 x 3 h) f x 2x x 1 3 3 b) f x x 3 2x 2 x 1 i ) f x 3x 1 f x 4x x 2 j) 14
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh 4 k) f x x x c) f x x x f x x l) x 9 d) f x x 2x x m) f x 1 2 x 9 e) f x x 3 2x 2 4x 5 3 x 2 8x 9 f) f x x 5 f x x 2 2x 3 g) 4. Xét chiều biến thiên của các hàm số sau : 14 1 1 x x3 x 5 e) y a) y 2 x x 2 3 3 x 1 f ) y x 4 2x 3 x 2 6x 11 b) y 4 2 3x 45 3x g) y x x 3 8 c) y 2 5 x 1 7 h ) y 9x 7 7x 6 x 5 12 d ) y x 2 2x 3 5 5. Chứng minh rằng : x 2 a ) Hàm số y đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó . x 2 x 2 2x 3 b) Hàm số y nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó . x 1 6. Chứng minh rằng : 3x a ) Hàm số y nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó . 1 2x 2x 2 3x b) Hàm số y đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó . 2x 1 c) Hàm số y x x 2 8 nghịch biến trên . d ) Hàm số y x cos2 x đồng biến trên . 7. Chứng minh rằng : a ) Hàm số y 2x x 2 nghịch biến trên đoạn 1;2 b) Hàm số y x 2 9 đồng biến trên nửa khoảng 3; 4 c) Hàm số y x nghịch biến trên mỗi nửa khoảng 2; 0 và 0;2 x x d ) Hàm số y 2 đồng biến trên khoảng 1;1 , nghịch biến trên mỗi khoảng ; 1 và x 1 1; . 8. Cho hàm số y 2x 2 x 2 15
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh a ) Chứng minh hàm số đồng biến trên nửa khoảng 2; b) Chứng minh rằng phương trình 2x 2 x 2 11 có nghiệm duy nhất . Hướng dẫn : x 5x 8 a) y ' 0, x 2; . Do đó hàm số đồng biến trên nửa khoảng 2; x 2 b) Hàm số xác định và liên tục trên nửa khoảng 2; , do đó cũng liên tục trên đoạn 2; 3 , y 2 11 y 3 nên theo định lý giá trị trung gian của hàm số liên tục, tồn tại số thực c 2; 3 sao cho y c 11 . Số thực c 2; 3 là 1 nghiệm của phương trình đã cho và vì hàm số đồng biến trên nửa khoảng 2; nên c 2; 3 là nghiệm duy nhất của phương trình . 9. Cho hàm số y sin2 x cos x . a ) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên đoạn 0; và nghịch biết trên đoạn ; . 3 3 b) Chứng minh rằng với mọi m 1;1 , phương trình sin2 x cos x m có nghiệm duy nhất thuộc đoạn 0; . Hướng dẫn : a ) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên đoạn 0; và nghịch biết trên đoạn ; . 3 3 Hàm số liên tục trên đoạn 0; và y ' sin x 2 cos x 1 , x 0; 1 Vì x 0; sin x 0 nên trong khoảng 0; : f ' x 0 cos x x 2 3 y ' 0, x 0; nên hàm số đồng biến trên đoạn 0; 3 3 y ' 0, x ; nên hàm số nghịch biến trên đoạn ; 3 3 b) Chứng minh rằng với mọi m 1;1 , phương trình sin2 x cos x m có nghiệm duy nhất thuộc đoạn 0; . 5 x 0; ta có y 0 y y 1 y nên phương trình cho không có nghiệm m 1;1 3 3 4 5 x ; ta có y y y 1 y . Theo định lý về giá trị trung gian của hàm số 3 3 4 5 liên tục với m 1;1 1; , tồn tại một số thực c ; sao cho y c 0 . Số c là nghiệm 4 3 16
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh của phương trình sin2 x cos x m và vì hàm số nghịch biến trên đoạn ; nên trên đoạn này , 3 phương trình có nghiệm duy nhất . Vậy phương trình cho có nghiệm duy nhất thuộc đoạn 0; . 10. Cho hàm số f x 2 sin x tan x 3x a ) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên nửa khoảng 0; . 2 b) Chứng minh rằng 2 sin x tan x 3x với mọi x 0; . 2 Hướng dẫn : a ) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên nữa khoảng 0; 2 Hàm số f x 2 sin x tan x 3x liên tục trên nửa khoảng 0; và có đạo hàm 2 2 1 cos x 2 cos x 1 2 cos3 x 1 3 cos2 x 1 f ' x 2 cos x 0, x 0; 3 cos2 x cos2 x cos2 x 2 Do đó hàm số f x 2 sin x tan x 3x đồng biến trên nửa khoảng 0; 2 b) Chứng minh rằng 2 sin x tan x 3x với mọi x 0; 2 Hàm số f x 2 sin x tan x 3x đồng biến trên nửa khoảng 0; và 2 f x f 0 0, x 0; ; do đó 2 sin x tan x 3x 0 mọi x 0; hay 2 2 2 sin x tan x 3x với mọi x 0; 2 11. a ) Chứng minh rằng tan x x với mọi x 0; . 2 x3 b) Chứng minh rằng tan x x với mọi x 0; . 3 2 Hướng dẫn : a ) Chứng minh rằng hàm số f x tan x x đồng biến trên nửa khoảng 0; . 2 17
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh Hàm số f x tan x x liên tục trên nửa khoảng 0; và có đạo hàm 2 1 1 tan2 x 0, x 0; . f' x 2 2 cos x Do đó hàm số f x tan x x đồng biến trên nửa khoảng 0; và f x f 0 0, x 0; 2 2 hay tan x x . x3 b) Chứng minh rằng tan x x với mọi x 0; . 3 2 x3 Xét hàm số g x tan x x 0; . trên nửa khoảng 3 2 x3 Hàm số g x tan x x liên tục trên nửa khoảng 0; và có đạo hàm 3 2 1 1 x 2 tan2 x x 2 tan x x tan x x 0, x 0; câu a ) g' x 2 2 cos x x3 Do đó hàm số g x tan x x 0; và đồng biến trên nửa khoảng 3 2 x3 g x g 0 0, x 0; hay tan x x với mọi x 0; . 3 2 2 4 12. Cho hàm số f x x tan x với mọi x 0; 4 a ) Xét chiều biến thiên của hàm số trên đoạn 0; . 4 4 b) Từ đó suy ra rằng x tan x với mọi x 0; . 4 Hướng dẫn : a ) Xét chiều biến thiên của hàm số trên đoạn 0; . 4 4 Hàm số f x x tan x liên trục trên đoạn 0; và có đạo hàm 4 4 1 4 4 tan2 x , x 0; f' x f ' x 0 tan x , 2 4 cos x 4 4 1 tan nên tồn tại một số duy nhất c 0; sao cho tan c Vì 0 4 4 f ' x 0, x 0; c hàm số f x đồng biến trên đoạn x 0; c 18
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh f ' x 0, x c; hàm số f x nghịch biến trên đoạn x c; 4 4 4 4 b) Dễ thấy 0 f x f c ; x 0; x tan x 0 hay x tan x với mọi x 0; . 4 4 13. Chứng minh rằng các bất đẳng thức sau : a ) sin x x với mọi x 0 , sin x x với mọi x 0 x2 b) cos x 1 với mọi x 0 2 x3 x3 c) sin x x , sin x x với mọi x 0 với mọi x 0 6 6 d ) sin x tan x 2x với mọi x 0; 2 Hướng dẫn : a ) sin x x với mọi x 0 . Hàm số f x x sin x liên tục trên nửa khoảng 0; và có đạo hàm 2 x f ' x 1 cos x 2 sin2 0, x 0; . Do đó hàm số đồng biến trên nửa khoảng 0; và ta có 2 2 2 f x f 0 0, x 0; , tức là x sin x 0, x 0; hay x sin x , x 0; . 2 2 2 x2 b) cos x 1 với mọi x 0 2 x2 Hàm số f x cos x 1 liên tục trên nửa khoảng 0; và có đạo hàm f ' x x sin x 0 2 với mọi x 0 ( theo câu a ). Do đó hàm số f x đồng biến trên nửa khoảng 0; và ta có x2 f x f 0 0, x 0 , tức là cos x 1 0, x 0 2 2 x x2 Với mọi x 0 , ta có cos x 0, x 0 hay cos x 1 0, x 0 1 2 2 2 x Vậy cos x 1 với mọi x 0 2 x3 c) Hàm số f x x sin x . Theo câu b thì f ' x 0, x 0 . Do đó hàm số nghịch biến trên . 6 f x f 0 khi x 0 Và f x f 0 khi x 0 d ) sin x tan x 2x với mọi x 0; 2 19
- Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh Hàm số f x sin x tan x 2x liên tục trên nửa khoảng 0; và có đạo hàm 2 1 1 2 cos2 x f ' x cos x 2 0, x 0; . Do đó hàm số đồng biến trên nửa 2 2 2 cos x cos x khoảng 0; và ta có f x f 0 0, x 0; 2 2 14 Chứng minh rằng : d ) 20082009 20092008 a ) 2sin x 2tan x 2x 1, x 0; 2 a b a b e) tan a tan b ,0 a b 2 2 2 cos b cos a 2 b) 1 x cos2 x , x 0; 4 4 c) 5 tan 60 6 tan 50 15 Chứng minh rằng : b a b b a a b a b a) c) ab ,0 a b , a 0, b 0, a b ln a a b ln a ln b 2 d ) lgx (x 1) lgx 1(x 2), x 1 y x 1 lg lg 4 b) y x 1 y 1x x y x y e) ,x y 0 0 x 1; 0 y 1, x y ln x ln y 2 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn toán - Ứng dụng của Đạo hàm, tính đơn điệu của hàm số
11 p | 857 | 518
-
Ôn thi chuyên đề: Khảo sát hàm số
15 p | 955 | 412
-
CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
98 p | 267 | 121
-
CHUYÊN ĐỀ: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
20 p | 417 | 56
-
Chuyên đề 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
13 p | 285 | 54
-
Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm khảo sát tính biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
19 p | 638 | 50
-
Tuyển tập 99 bài toán liên quan đến cực trị và tính đơn điệu của hàm số
10 p | 457 | 50
-
CHUYÊN ĐỀ 1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
72 p | 275 | 42
-
Chuyên đề 1: Hàm số và các vấn đề liên quan - ThS. Lê Văn Đoàn
36 p | 529 | 37
-
Luyện thi Đại học 2013 - Tính đơn điệu của hàm số
8 p | 127 | 29
-
Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề 1.1
19 p | 231 | 23
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán - Chuyên đề 1: Tính đơn điệu của hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 7-8 điểm)
57 p | 54 | 8
-
SKKN: Một số bài toán về tính đơn điệu của hàm số ẩn
32 p | 121 | 7
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán - Chuyên đề 1: Tính đơn điệu của hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 5-6 điểm)
33 p | 78 | 6
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 1 - Tính đơn điệu của hàm số
60 p | 21 | 6
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán - Chuyên đề 1: Tính đơn điệu của hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 9-10 điểm)
81 p | 63 | 5
-
Chuyên đề hàm số Toán học lớp 12: Phần 1 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành
89 p | 30 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn