Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 1 - Tính đơn điệu của hàm số
lượt xem 6
download
Giáo án "Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 1 - Tính đơn điệu của hàm số" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh khối 12 trình bày được công thức tính đạo hàm và quy tắc tính đạo hàm; Nắm vững tính đơn điệu của hàm số; Thấy được mối liên hệ về sự biến thiên của hàm số thông qua đạo hàm của nó;... Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết giáo án tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 1 - Tính đơn điệu của hàm số
- CHUYÊN ĐỀ 1 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THN HÀM SỐ BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Mục tiêu Kiến thức + Biết, hiểu công thức, quy tắc tính đạo hàm + Nắm vững tính đơn điệu của hàm số. + Thấy được mối liên hệ về sự biến thiên của hàm số thông qua đạo hàm của nó + Biết quy tắc xét dấu đã học ở lớp 10. + Nhận biết được mối liên hệ của hàm số khi biết bảng biến thiên của hàm số y f x , y f u x khi biết bảng biến thiên của hàm số y f x , đồ thị hàm số y f x hoặc đồ thị hàm số y f ' x . Kĩ năng + Biết áp dụng công thức, các quy tắc tính đạo hàm vào các hàm số cơ bản + Nhận diện được bảng biến thiên, đồ thị của hàm số đơn điệu trên một khoảng cụ thể. + Vẽ được bảng biến thiên, đồ thị các hàm số cơ bản, các hàm chứa trị tuyệt đối. + Vận dụng được tính chất của các hàm số trùng phương, hàm số bậc ba, các hàm hữu tỷ vào giải nhanh toán trắc nghiệm. + Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y f x , y f u x , y f u x h x khi biết bảng biến thiên hoặc đồ thị của hàm số y f x ( y f x ). I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Định nghĩa Ví dụ 1: Cho hàm số y f x có đồ thị như hình Cho hàm số f xác định trên khoảng (đoạn hoặc vẽ dưới đây. nửa khoảng) K . Hàm số f gọi là đồng biến (tăng) trên K nếu x1 x2 f x1 f x2 . Dựa vào đồ thị ta thấy Hàm số đồng biến trên khoảng 1;0 . Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;1 . Ví dụ 2: Cho hàm số y f x . Ta có bảng xét Hàm số f gọi là nghịch biến (giảm) trên K nếu TOANMATH.com Trang 1
- x1 x2 f x1 f x2 dấu như sau: x 1 1 3 y 0 0 Ta thấy Hàm số đồng biến trên các khoảng 1 ; ; 1; 3 Định lí thuận Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K . 1 Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 3 Nếu f x 0, x K thì hàm số đồng biến trên Ví dụ 3: Cho hàm số g x 2 x 2 5 x 6 . khoảng K . a 2 0 Nếu f x 0, x K thì hàm số nghịch biến trên Hàm số có 5 4.2.6 23 0 2 khoảng K . g x 0, x . Nếu f x 0, x K thì hàm số không đổi trên Chú ý: Định lí thuận dạng “mở rộng”: khoảng K . f x 0 x K và dấu “=” tại hữu hạn điểm Định lí đảo Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K . trên K thì hàm số nghịch biến trên K . Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng K thì f x 0, x K . Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng K thì f x 0, x K . Lưu ý: - Hàm số f x đồng biến trên K thì đồ thị hàm số là đường đi lên từ trái sang phải, biểu diễn trong bảng biến thiên là dấu mũi tên hướng lên từ trái sang phải. - Hàm số f x nghịch biến trên K thì đồ thị hàm số là đường đi xuống từ trái sang phải, biểu diễn trong bảng biến thiên là dấu mũi tên hướng xuống từ trái sang phải. Xét dấu tam thức bậc hai g x ax 2 bx c TOANMATH.com Trang 2
- a 0 g x 0, x a0 0 ; g x 0, x a0 0 ; g x 0, x a0 0 ; g x 0, x a0 0 . SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Cho hàm số f xác định trên khoảng (đoạn hoặc nửa khoảng) K . Hàm số nghịch biến Hàm số đồng biến Định lí thuận Định lí thuận - Nếu f x 0, x K thì hàm số nghịch biến - Nếu f x 0, x K thì hàm số đồng biến trên khoảng K . trên khoảng K . Định lí đảo Định lí đảo - Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng K thì - Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng K thì f x 0, x K . f x 0, x K . Định lí thuận “mở rộng” Định lí thuận “mở rộng” f x 0, x K và dấu bằng tại hữu hạn điểm f x 0, x K và dấu bằng tại hữu hạn điểm trên K thì hàm số đồng biến trên K . trên K thì hàm số nghịch biến trên K . Đồ thị Đồ thị - Đồ thị hàm số là đường đi xuống từ trái sang phải - Đồ thị hàm số là đường đi lên từ trái sang phải Định nghĩa Định nghĩa Hàm số f được gọi là nghịch biến trên K nếu Hàm số f được gọi là đồng biến trên K nếu TOANMATH.com Trang 3
- x1 x2 f x1 f x2 . x1 x2 f x1 f x2 . II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Xét tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số Bài toán 1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số cho bởi công thức y f x Phương pháp giải Thực hiện các bước như sau: x3 Ví dụ: Hàm số y 3x 2 5 x 2 đồng biến Bước 1. Tìm tập xác định D . 3 Bước 2. Tính đạo hàm y f x . trên khoảng nào dưới đây? A. 5; . B. ;1 . Bước 3. Tìm các giá trị x mà f x 0 hoặc C. 2;3 . D. 1;5 . những giá trị làm cho f x không xác định. Bước 4. Lập bảng biến thiên hoặc xét dấu trực tiếp Hướng dẫn giải đạo hàm. Tập xác định D . Bước 5. Kết luận tính đơn điệu của hàm số Ta có y x 6 x 5 2 y f x (chọn đáp án). x 1 Ta có y 0 x 2 6 x 5 0 x 5 x 1 5 y 0 0 y 13 19 3 3 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng 1;5 . Chọn D. Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho hàm số y x 3 3 x 2 9 x 15 . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3;1 . B. Hàm số đồng biến trên 9; 5 . C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số đồng biến trên 5; . Hướng dẫn giải Tập xác định D Ta có y 3 x 2 6 x 9 x 1 Cho y 0 . x 3 TOANMATH.com Trang 4
- x 3 1 y 0 0 42 y 10 Từ bảng biến thiên, mệnh đề C sai. Chọn C. Ví dụ 2. Các khoảng nghịch biến của hàm số y x 4 2 x 2 4 là A. 1;0 và 1; . B. ;1 và 1; . C. 1;0 và 0;1 . D. ; 1 và 0;1 . Hướng dẫn giải Tập xác định D . Ta có y 4 x3 4 x x 0 y 0 x 1 Bảng biến thiên của hàm số y x 4 2 x 2 4 như sau x 1 0 1 y 0 0 0 3 3 y 4 Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến trên 1; 0 và 1; . Chọn A. x 1 Ví dụ 3. Cho hàm số y . Mệnh đề nào dưới đây đúng? x2 A. Hàm số đồng biến trên . B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. C. Hàm số đồng biến trên \ 2 . D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng của miền xác định. Hướng dẫn giải Tập xác định D \ 2 . 3 x 1 Ta có y 0, x D nên hàm số y đồng biến trên từng khoảng của miền xác định. x 2 x2 2 Chọn D. TOANMATH.com Trang 5
- Ví dụ 4. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên ? x2 A. y x3 2 x . B. y . C. y x 4 3 x 2 . D. y x3 3 x 2 . x 1 Hướng dẫn giải Tập xác định D . Ta có y x3 2 x y 3 x 2 2 0, x Vậy hàm số y x3 2 x nghịch biến trên . Chọn A. Ví dụ 5. Cho hàm y x 2 6 x 5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng 5; . B. Hàm số đồng biến trên khoảng 3; . C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;3 . Hướng dẫn giải Tập xác định D ;1 5; x 3 Ta có y 0, x 5; x 6x 5 2 Vậy hàm số đồng biến trên khoảng 5; . Chọn A. 4 Ví dụ 6. Hàm số y x đồng biến trên khoảng nào dưới đây? x A. 0; . B. 2; 2 . C. 2; 0 . D. 2; . Hướng dẫn giải Tập xác định D \ 0 . x2 4 x2 4 Ta có y y 0 0 x 2 x2 x2 Bảng biến thiên x 2 0 2 y 0 0 4 y 4 Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên ; 2 và 2; . TOANMATH.com Trang 6
- Chọn D. Ví dụ 7. Cho hàm số f x 1 x 2 2019 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số đồng biến trên . B. Hàm số đồng biến trên ; 0 . C. Hàm số nghịch biến trên ; 0 . D. Hàm số nghịch biến trên . Hướng dẫn giải Tập xác định D . Đạo hàm f x 2019. 1 x 2 . 1 x 2 2019. 1 x 2 . 2 x 2018 2018 Vì 2019. 1 x 2 2018 0 , x nên dấu của đạo hàm cùng dấu với x . x 0 Ta có f x 0 x 1 Ta có bảng biến thiên x 1 0 1 f x 0 0 0 f x 1 0 0 Vậy hàm số đồng biến trên ;0 . Chọn B. Chú ý: Dấu hiệu mở rộng khi kết luận khoảng đồng biến ;0 . Ví dụ 8. Cho hàm số f x x3 x 2 8 x cos x . Với hai số thực a, b sao cho a b . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. f a f b . B. f a f b . C. f a f b . D. f a f b . Hướng dẫn giải Tập xác định D . Ta có f x 3x 2 2 x 8 sin x 3x 2 2 x 1 7 sin x 0, x Suy ra f x đồng biến trên . Do đó a b f a f b . TOANMATH.com Trang 7
- Chọn C. Ví dụ 9. Hàm số y x 2 2 x 3 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ; 1 . B. 1;3 . C. 1; . D. 3; . Hướng dẫn giải Tập xác định D . 2 x 2 x 2 2 x 3 x 2 x 3 2 Ta có y x 2 x 3 2 2 y x 2 x 3 2 2 y 0 2 x 2 0 x 1 ; y không xác định nếu x 1; x 3 . Ta có bảng biến thiên x 1 1 3 y 0 y 4 0 0 Hàm số đồng biến trên khoảng 1;1 và 3; . Chọn D. Chú ý: - Vì f x f 2 x nên có thể xét tính đơn điệu của hàm số y f 2 x để suy ra kết quả. f x. f x - Đạo hàm y . f 2 x Bài toán 2. Xét tính đơn điệu của hàm số y f x khi cho hàm số y f x Phương pháp giải Thực hiện theo ba bước như sau: Ví dụ: Cho hàm số y f x có đạo hàm trên Bước 1. Tìm các giá trị x mà f x 0 hoặc là f x x 2 x 1 . Hàm số đã cho đồng biến trên những giá trị làm cho f x không xác định. khoảng Bước 2. Lập bảng biến thiên hoặc xét dấu trực tiếp A. 1; . B. ;0 ; 1; . đạo hàm. C. 0;1 . D. ;1 . Bước 3. Kết luận tính đơn điệu của hàm số Hướng dẫn giải y f x (chọn đáp án). x 0 Ta có f x 0 x 2 x 1 0 x 1 Ta có bảng xét dấu x 0 1 f x 0 0 TOANMATH.com Trang 8
- Vậy hàm số đồng biến trên khoảng 1; . Chọn A. Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho hàm số f x có đạo hàm f x x 1 x 1 2 x 2 3 Hàm số y f x đồng biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây? A. 1;1 . B. 1; 2 . C. ; 1 . D. 2; . Hướng dẫn giải x 2 Ta có f x 0 x 1 Bảng xét dấu x 1 1 2 f x 0 0 0 Hàm số f x đồng biến trên khoảng 1; 2 . Chọn B. Ví dụ 2. Cho hàm số y f x xác định trên khoảng 0;3 có tính chất f x 0, x 0;3 và f x 0 , x 1; 2 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. A. Hàm số f x đồng biến trên khoảng 0; 2 . B. Hàm số f x không đổi trên khoảng 1; 2 . C. Hàm số f x đồng biến trên khoảng 1;3 . D. Hàm số f x đồng biến trên khoảng 0;3 . Hướng dẫn giải Vì f x 0 , x 1; 2 nên f x là hàm hằng trên khoảng 1; 2 . Trên các khoảng 0; 2 , 1;3 , 0;3 hàm số y f x thỏa f x 0 nhưng f x 0 , x 1; 2 nên f x không đồng biến trên các khoảng này. Chọn B. Bài toán 3. Xét tính đơn điệu của hàm số y f x khi cho bảng biến thiên hoặc đồ thị Phương pháp giải Khi cho bảng biến thiên: Ví dụ: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên - Trên khoảng a; b nếu f x mang dấu như sau: (dương) thì ta kết luận f x đồng biến trên a; b . TOANMATH.com Trang 9
- - Trên khoảng c; d nếu f x mang dấu (âm): x 2 0 2 y 0 0 thì ta kết luận f x nghịch biến trên c; d . y 3 3 Khi cho đồ thị: 1 - Hàm số f x đồng biến trên a; b thì hàm số có đồ thị là đường đi lên từ trái sang phải trên a; b . Hàm số y f x đồng biến trên khoảng nào dưới - Hàm số f x nghịch biến trên a; b thì hàm số đây? có đồ thị là đường đi xuống từ trái sang phải trên A. ; 0 . B. 0; 2 . a; b . C. 2; 0 . D. 2; . - Trong trường hợp: Hàm số f x là hàm hằng Hướng dẫn giải (không đổi) trên a; b thì hàm số có đồ thị là Dựa vào bảng biến thiên, ta có y 0, x 0; 2 đường song song hoặc trùng với trục Ox trên a; b hàm số đồng biến trên 0; 2 . Chọn B. Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau x 2 y 0 y f 2 Hỏi bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số dưới đây? A. y x3 6 x 2 12 x . B. y x3 6 x 2 12 x . C. y x 3 4 x 2 4 x . D. y x 2 4 x 4 . Hướng dẫn giải Xét hàm số y x3 6 x 2 12 x y 3 x 2 12 x 12 3 x 2 0, x , thỏa mãn. 2 Xét hàm số y x3 6 x 2 12 x y 3x 2 12 x 12 3 x 2 0 , x , không thoả mãn. 2 Xét hàm số y x3 4 x 2 4 x TOANMATH.com Trang 10
- 2 x y 3 x 2 8 x 4, y 0 3 không thoả mãn. x 2 Xét hàm số y x 2 4 x 4 y 2 x 4, y 0 x 2 là nghiệm duy nhất. Hàm số đồng biến trên ; 2 , nghịch biến trên 2; không thoả mãn. Chọn A. Ví dụ 2. Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng dưới đây nào? A. 2; 2 . B. 0; 2 . C. 1;1 . D. 1; 2 . Hướng dẫn giải - Xét đáp án A, trên khoảng 1;1 2; 2 đồ thị hướng đi xuống hay hàm nghịch biến trên khoảng đó. - Xét đáp án B, trên khoảng 0;1 0; 2 đồ thị có đoạn hướng đi xuống hay hàm số nghịch biến trên đó. - Xét đáp án C, trên khoảng 1;1 đồ thị có hướng đi xuống hay hàm số nghịch biến trên khoảng đó. - Xét đáp án D, trên khoảng 1; 2 đồ thị có hướng đi lên hay hàm số đồng biến trên khoảng đó nên chọn. Chọn D. ax b Ví dụ 3. Cho hàm số y có đồ thị như hình vẽ dưới đây. cx d Khẳng định đúng là A. Hàm số đồng biến trên \ 1 . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 2 . TOANMATH.com Trang 11
- C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; . D. Hàm số đồng biến trên khoảng 1; . Hướng dẫn giải Nhìn vào đồ thị đã cho, ta có trên khoảng 1; đồ thị hàm số đi lên (theo chiều từ trái qua phải) nên hàm số đồng biến trên khoảng 1; . Chọn D. Chú ý: Kết luận hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng không viết ở dạng \ 1 . Bài tập tự luyện dạng 1 Câu 1: Cho hàm số y f x có đạo hàm trên a; b . Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hàm số y f x đồng biến trên a; b khi f x 0 , x a; b . B. Hàm số y f x đồng biến trên a; b khi f x 0 , x a; b . C. Hàm số y f x đồng biến trên a; b khi f x 0 , x a; b . D. Hàm số y f x đồng biến trên a; b khi f x 0 , x a; b , trong đó f x 0 tại hữu hạn giá trị x a; b . Câu 2: Cho hàm số y f x có đạo hàm trên khoảng a; b . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Nếu f x 0 với mọi x thuộc a; b thì hàm số f x nghịch biến trên a; b . B. Nếu hàm số f x đồng biến trên a; b thì f x 0 với mọi x thuộc a; b . C. Nếu hàm số f x đồng biến trên a; b thì f x 0 với mọi x thuộc a; b . D. Nếu f x 0 với mọi x thuộc a; b thì hàm số f x đồng biến trên a; b . Câu 3: Cho hàm số f x đồng biến trên tập số thực , mệnh đề nào sau đây đúng? A. Với mọi x1 x2 f x1 f x2 . B. Với mọi x1 , x2 f x1 f x2 . C. Với mọi x1 , x2 f x1 f x2 . D. Với mọi x1 x2 f x1 f x2 . Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu f x 0 , x a; b thì hàm số y f x đồng biến trên a; b . B. Nếu f x 0 , x a; b thì hàm số y f x đồng biến trên a; b . C. Hàm số y f x đồng biến trên a; b khi và chỉ khi f x 0 , x a; b . D. Hàm số y f x đồng biến trên a; b khi và chỉ khi f x 0 , x a; b . Câu 5: Cho hàm số y x3 2 x 2 x 1 . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 . 3 TOANMATH.com Trang 12
- 1 1 C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; . 3 3 1 Câu 6: Cho hàm số y x3 x 2 x 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng? 3 A. Hàm số đồng biến trên ;1 và nghịch biến trên 1; . B. Hàm số nghịch biến trên . C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số đồng biến trên 1; và nghịch biến trên ;1 . Câu 7: Hàm số y x 4 2 x 2 1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. 1; . B. ; 1 . C. ;0 . D. 0; Câu 8: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ; ? A. y x 2 1 . B. y x3 x . C. y x 4 1 . D. y x3 x . x2 Câu 9: Cho hàm số y . Mệnh đề nào sau đây đúng? x3 A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; . B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. D. Hàm số đồng biến trên khoảng ; . Câu 10: Hàm số y 2 x x 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ;1 . B. 1; 2 . C. 1; . D. 0;1 . Câu 11: Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên ? A. y x3 x 2 x 3 . B. y x 1 . x 1 C. y x3 x 2 5 x 3 . D. y . 2x 1 Câu 12: Cho hàm số y 3 x x 2 . Hàm số đồng biến trên khoảng nào? 3 3 3 A. 0; . B. 0;3 . C. ;3 . D. ; . 2 2 2 x Câu 13: Hàm số y đồng biến trên khoảng nào sau đây? x 1 2 A. ; 1 . B. 1;1 . C. ; . D. 0; . x2 2 x 1 Câu 14: Hàm sổ y nghịch biến trên các khoảng x2 A. ; 5 và 1; . B. 5; 2 . C. ; 2 và 2; . D. 2;1 . TOANMATH.com Trang 13
- Câu 15: Cho hàm số y f x xác định trên tập và có f x x 2 5 x 4 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 1; 4 . B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 3; . C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;3 . D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 1; 4 . Câu 16: Cho hàm số y f x có đạo hàm f x x 2 2 , x . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. f 1 f 1 . B. f 1 f 1 . C. f 1 f 1 . D. f 1 f 1 . Câu 17: Cho hàm số y f x có đạo hàm f x x 1 2 x x 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 2 A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng 3; 1 và 2; . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3; 2 . C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 3 và 2; . D. Hàm số đồng biến trên khoảng 3; 2 . Câu 18: Cho hàm số y f x liên tục trên và có đạo hàm f x x 2 x 1 x 2 2018 2019 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 3 . B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 1; 2 và 2; . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; 2 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2; 2 . Câu 19: Cho hàm số y f x xác định trên \ 2 và có bảng biến thiên như hình vẽ. x 2 f x – – 1 f x 1 Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. A. f x nghịch biến trên từng khoảng ; 2 và 2; . B. f x đồng biến trên từng khoảng ; 2 và 2; . C. f x nghịch biến trên . D. f x đồng biến trên . Câu 20: Cho hàm số có bảng biến thiên sao. Mệnh đề nào đúng? TOANMATH.com Trang 14
- x 1 0 1 y 0 0 11 y 1 5 A. Hàm số đồng biến trên ; 1 1; và nghịch biến trên 1; 0 0;1 . B. Hàm số đồng biến trên ; 1 11; và nghịch biến trên 1;11 . C. Hàm số đồng biến trên ; 1 1; và nghịch biến trên 1;1 . D. Hàm số đồng biến trên ; 1 1; và nghịch biến trên 1;0 và 0;1 . Câu 21: Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. 1;1 . B. 1;0 . C. ;0 . D. 0;1 . Câu 22: Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. 0;1 . B. ; 1 . C. 1;1 . D. 1; 0 . Câu 23: Hàm số y x 2 4 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ; 2 . B. ;0 ; 2; 4 . C. 2; . D. 0; . TOANMATH.com Trang 15
- Câu 24: Hàm số y x3 3 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ; 2 . B. ; 2 ; 1;1 . C. 1; . D. 2; 1 và 1; . Dạng 2: Các bài toán chứa tham số Bài toán 1. Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên từng khoảng xác định của nó Bài toán 1.1. Tìm tham số để hàm số y ax 3 bx 2 cx d đơn điệu trên . Phương pháp giải Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Tìm giá trị của m để hàm số Bước 1. Tính y 3ax 2 2bx c (1). y x3 2 m 2 x 2 m 2 2m 1 x m Bước 2. Xét hai trường hợp đồng biến trên . Trường hợp 1: a 0 , thay trực tiếp vào (1) để xét. Hướng dẫn giải Trường hợp 2: a 0 , tính b 3ac . 2 Tập xác định D . a 0 Hàm số nghịch biến trên Ta có y 3 x 2 4 m 2 x m 2 2m 1 b 3ac 0 2 Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi a 0 Hàm số đồng biến trên a0 3 0 b 3ac 0 2 4 m 2 3 m 2m 1 0 2 0 2 Bước 3. Kết luận (chọn đáp án). m 2 10m 13 0 52 3 m 5 2 3 Vậy với m 5 2 3;5 2 3 thì hàm số đồng biến trên Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 20; 2 để hàm số y x3 x 2 3mx 1 đồng biến trên ? A. 20 . B. 2 . C. 3 . D. 23 . Hướng dẫn giải Tập xác định D . Ta có y 3 x 2 2 x 3m Hàm số trên đồng biến trên 3x 2 2 x 3m 0 với mọi x . 0 30 1 9m 0 m 1 9 Do m là số nguyên thuộc đoạn 20; 2 nên có m 1; m 2 . Chọn B. TOANMATH.com Trang 16
- Ví dụ 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y m 2 1 x3 m 1 x 2 x 4 nghịch biến trên khoảng ; . A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 . Hướng dẫn giải Tập xác định D . Ta có y 3 m 2 1 x 2 2 m 1 x 1 Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ; y 0 với x . Với m 1 ta có y 1 0 với x nên hàm số nghịch biến trên khoảng ; . Vậy m 1 là giá trị cần tìm. 1 Với m 1 ta có y 4 x 1 0 x m 1 không thỏa mãn. 4 m2 1 0 • Với m 1 ta có y 0 với x 4 m 2 m 2 0 2 1 m 1 1 2 m 1 1 m 1 2 1 Từ các trường hợp ta được m 1 . Do m m 0;1 2 Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn D. ax b Dạng 1.2: Tìm tham số để hàm số để hàm số y đơn điệu trên từng khoảng xác định cx d Phương pháp giải Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Tìm tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương d xm Bước 1. Tập xác định D \ m để hàm số y nghịch biến trên từng c x2 ad bc khoảng xác định. Bước 2. Tính y cx d 2 Hướng dẫn giải Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định Tập xác định D \ 2 . ad bc 0 2m Ta có y . Để hàm số nghịch biến trên x 2 2 Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định ad bc 0 từng khoảng xác định thì 2 m 0 m 2 Bước 3. Kết luận. TOANMATH.com Trang 17
- Mặt khác m là số nguyên dương nên không tồn tại giá trị m thỏa mãn yêu cầu đề bài. Vậy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu đề bài. Ví dụ mẫu mx 1 Ví dụ 1. Các giá trị của tham số m để hàm số y đồng biến trên từng khoảng xác định của nó là x 1 A. m 1 . B. m 1 . C. m 1 . D. m 1 . Hướng dẫn giải Tập xác định D \ 1 mx 1 m 1 Ta có y y x 1 x 1 2 Xét m 1 , hàm số trở thành y 1 . (hàm hằng) Xét m 1 , hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi và chỉ khi y 0, x 1 m 1 0 m 1 . Chọn C. Lưu ý: Với m 1 thì y 0, x \ 1 . mx 1 Ví dụ 2. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y nghịch biến trên từng khoảng xác xm định là A. ; 1 . B. 1;1 . C. 1; . D. ;1 . Hướng dẫn giải Tập xác định D \ m m2 1 Ta có y x m 2 m2 1 Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định y 0 x m 2 m 2 1 0 1 m 1 . Chọn B. Bài toán 1.3: Hàm số y f x đơn điệu trên khoảng xác định Phương pháp giải Sử dụng các kiến thức Ví dụ: Tìm các giá trị của m m để hàm số Điều kiện cần để y x a .g x m y x3 x3 2mx m 2 m 6 không đổi dấu khi đi 2 m 1 không đổi dấu khi x đi qua a là g a 0 . qua x 0 . TOANMATH.com Trang 18
- Cho hàm số y f x liên tục trên K và Hướng dẫn giải Tập xác định D . min f x A . Đặt g x x3 2mx m 2 m 6 K Khi đó bất phương trình f x m nghiệm đúng Để hàm số không đổi dấu khi đi qua x 0 thì với mọi x K khi và chỉ khi m A . m 2 g 0 0 m2 m 6 0 Cho hàm số y f x liên tục trên K và m 3 max f x B . Với m 2 thì y x 4 x 2 4 0 , x K Khi đó bất phương trình f x m nghiệm đúng m 2 là một giá trị cần tìm. với mọi x K khi và chỉ khi m B . Với m 3 thì y x 4 x 2 6 . Khi đó hàm số chỉ đổi dấu khi x qua 6 và 6 . Vậy m 2 là giá trị cần tìm. Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số y x9 3m 2 m x 6 m3 3m 2 2m x 4 2019 đồng biến trên A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1. Hướng dẫn giải Tập xác định D . Ta có y 9 x8 5 3m 2 m x 4 4 m3 3m 2 2m x3 y x3 9 x5 5 3m 2 m x 4 m3 3m 2 2m x3 .g x với g x 9 x5 5 3m 2 m x 4 m3 3m 2 2m . m 0 Nếu g 0 0 m 2 m 1 thì y sẽ đổi dấu khi đi qua điểm x 0 hàm số sẽ có khoảng đồng biến và nghịch biến. Do đó để hàm số đồng biến trên thì điều kiện cần là g 0 0 m 0 m m 2 3m 2 0 m 1 m 2 Thử lại: + Với m 0 có y 9 x8 0 , x nên hàm số đồng biến trên . + Với m 1 có y x 4 9 x 4 10 0 , x nên hàm số đồng biến trên . TOANMATH.com Trang 19
- + Với m 2 có y x 4 9 x 4 50 0 , x nên hàm số đồng biến trên . m 0 Vậy với m 1 thì hàm số đã cho đồng biến trên . m 2 Chọn A. Lưu ý: Nếu g 0 0 thì y luôn đổi dấu khi x qua 0, do đó nếu g x 0 vô nghiệm thi sẽ luôn có một khoảng đồng biến và một khoảng nghịch biến. Ví dụ 2. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f x m 2 x5 mx3 m 2 m 20 x 2 2019 nghịch biến trên . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng A. 4 . B. 1 . C. 1 . D. 5 . Hướng dẫn giải Tập xác định D . Ta có f x 5m 2 x 4 3mx 2 2 m 2 m 20 x x 5m 2 x 3 3mx 2 m 2 m 20 x.g x . Để hàm số nghịch biến trên thì f x 0 , x (*) Nếu x 0 không phải là nghiệm của g x thì f x sẽ đổi dấu khi x đi qua x 0 , lúc đó điều kiện (*) không được thỏa mãn. Do đó điều kiện cần để hàm số đồng biến trên là x 0 là nghiệm của m 4 g x 0 m 2 m 20 0 m 5 Thử lại: + Với m 4 thì f x 80 x 4 12 x 2 x 2 12 80 x 2 , do đó m 4 không thỏa mãn. + Với m 5 thì f x 125 x 4 15 x 2 x 2 125 x 2 15 0 , x do đó m 5 thỏa mãn. Vậy S 5 nên tổng các phần tử của S bằng 5. Chọn D. Lưu ý: f x đổi dấu qua các nghiệm của phương trình 12 80 x 2 0 . Ví dụ 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m 2018; 2018 để hàm số y x 2 1 mx 1 đồng biến trên ; . A. 2018 . B. 2019 . C. 2020 . D. 2017 . TOANMATH.com Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 12: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
7 p | 422 | 26
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
20 p | 294 | 17
-
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 18: Bài 12: SỐ THỰC
6 p | 356 | 11
-
Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 12 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
6 p | 278 | 10
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 12: Số thực
19 p | 260 | 10
-
Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 64 12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
5 p | 168 | 9
-
Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 16: Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
7 p | 199 | 7
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 3 bài 2 - Tích phân
70 p | 21 | 6
-
Giáo án Đại số 12 bài 2: Cực trị của hàm số
104 p | 16 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 p | 17 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 12 bài 4: Tiệm cận
68 p | 16 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 12 bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
63 p | 10 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 4 bài 4 - Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của môđun số phức
20 p | 20 | 4
-
Giáo án Đại số 11: Phương trình lượng giác cơ bản
16 p | 19 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 12 - Chủ đề: Số phức
8 p | 34 | 4
-
Giáo án Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
246 p | 13 | 4
-
Giáo án Lịch sử lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
212 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn