Giáo án Đại số 11: Phương trình lượng giác cơ bản
lượt xem 4
download
Giáo án "Đại số 11: Phương trình lượng giác cơ bản" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chủ đề phương trình lượng giác cơ bản, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 11: Phương trình lượng giác cơ bản
- BÀI GIẢNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Mục tiêu: Nắm vững 4 phương trình lượng giác cơ bản và cách giải. Kiến thức + Biết cách áp dụng công thức nghiệm đối với từng phương trình lượng giác cơ bản. + Vận dụng để giải những trường hợp mở rộng của 4 phương trình lượng giác cơ bản. I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Phương trình sin x = a Nếu a 1 : Phương trình vô nghiệm. Nếu a 1 . Đặt a sin hoặc a sin , phương trình tương đương với x k 2 sin x sin k . x k 2 x k .360 sin x sin k . x 180 k .360 x arcsin a k 2 sin x a k . x arcsin a k 2 Tổng quát: f x g x k 2 sin f x sin g x k . f x g x k 2 Các trường hợp đặc biệt sin x 1 x k 2 k . 2 sin x 1 x k 2 k . 2 sin x 0 x k k . 2. Phương trình cos x a Nếu a 1 : Phương trình vô nghiệm. Nếu a 1 . Đặt a cos hoặc a cos , phương trình tương đương với cos x cos x k 2 k . cos x cos x k .360 k . cos x a x arccos a k 2 k . Tổng quát: cos f x cos g x f x g x k 2 k . Các trường hợp đặc biệt Trang 1
- cos x 1 x k 2 k . cos x 1 x k 2 k . cos x 0 x k k . 2 3. Phương trình tan x a Điều kiện cos x 0 . tan x tan x k k . tan x tan x k .180 k . tan x a x arctan a k k . Tổng quát: tan f x tan g x f x g x k k . 5. Phương trình cot x = a Điều kiện sin x 0 . cot x cot x k k . cot x cot x k .180 k . cot x a x arc cot a k k . Tổng quát: cot f x cot g x f x g x k k . TOANMATH.com Trang 2
- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Điều kiện: x k , k . 2 Đặt a tan . đặc biệt x k . không đặc biệt x arctan a k . Trường hợp 1: a 1 . Trường hợp 1: a 1 . tan x = a Phương trình vô nghiệm. Phương trình vô nghiệm. Trường hợp 2: a 1 . Trường hợp 2: a 1 . Phương Đặt a sin . sin x = a cos x a Đặt a cos . trình lượng đặc biệt đặc biệt giác cơ bản x k 2 x k 2 x k 2 x k 2 k k không đặc biệt không đặc biệt cot x = a x arcsin a k 2 x arccos a k 2 x arcsin a k 2 x arccos a k 2 k k . Điều kiện x k , k . Đặt a cot . đặc biệt x k . không đặc biệt x arc cot a k . II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Phương trình sin x = a Ví dụ mẫu TOANMATH.com Trang 3
- Ví dụ 1. Giải phương trình 2sin 3 x 3 . 1 4 Hướng dẫn giải 1 sin 3x 3 sin 3 x sin 4 2 4 3 2 3 x 4 3 k 2 3 x 4 3 k 2 x 36 k 3 k . 3 x k 2 3 x k 2 x 5 k 2 4 3 3 4 36 3 2 x 36 k 3 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là k . x 5 k 2 36 3 2 7 Ví dụ 2. Giải phương trình sin 3 x sin x 0 . 2 3 5 Hướng dẫn giải 2 2 2 2 2 sin 3x sin x 0 sin 3 x sin x 3 5 3 5 2 2 8 3 x 3 x 5 k 2 x 15 k k . 3 x 2 x 2 k 2 x 11 k 3 5 60 2 8 x 15 k Vậy phương trình đã cho có nghiệm là k . x 11 k 60 2 4 Ví dụ 3. Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình sin 3 x 9 x 2 16 x 80 0 . Hướng dẫn giải 4 Ta có sin 3 x 9 x 2 16 x 80 0 4 3 x 9 x 2 16 x 80 k 3x 9 x 2 16 x 80 4k 9 x 2 16 x 80 3 x 4k 3 x 4k 3 x 4k 2 2k 2 10 . 9 x 16 x 80 9 x 24kx 16k 2 2 x 3k 2 18k 2 90 2 9k 4 98 2 2k 2 10 98 Xét x 9x 2 3k 2 . 3k 2 3k 2 3k 2 3k 2 TOANMATH.com Trang 4
- Vì x * nên 9 x * 3k 2 Ư 98 1; 2; 7; 14; 49; 98 . x * Lại có 2 3k 2 0 3k 2 1; 2;7;14; 49;98 k 1;3;17 . 2k 10 0 k Với k 1 thì x 12 (thỏa mãn 3x 4k ). Với k 3 thì x 4 (thỏa mãn 3 x 4k ). Với k 17 thì x 12 (không thỏa mãn 3 x 4k ). Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm nguyên dương là x 4;12 . Bài tập tự luyện dạng 1 m2 Câu 1: Cho phương trình sin x , m là tham số. Với giá trị nào của m thì phương trình có m 1 nghiệm? 1 1 A. m . B. m . 4 2 C. m . D. Không tồn tại giá trị của m 1 Câu 2: Phương trình sin x có nghiệm thỏa mãn x là 2 2 2 5 A. x k 2 , k . B. x . 6 6 C. x k 2 , k . D. x . 3 3 sin 2 x Câu 3: Số nghiệm của phương trình 0 trên đoạn 0;3 là 1 cos x A. 8. B. 7. C. 4. D. 5. x Câu 4: Cho phương trình sin m 2 9 , m là tham số. Với giá trị nào của m thì phương trình vô 3 nghiệm? A. 3 m 3 . B. m 3 . C. m . D. Không tồn tại giá trị của m . ĐÁP ÁN 1-B 2-B 3-D 4-C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. m2 Phương trình sin x có nghĩa x D , m 1 . m 1 TOANMATH.com Trang 5
- m 2 1 1 m 1 Ta có 1 sin x 1 . m 2 1 2 m 1 m 1 m2 2m 1 Giải 1 . Ta có 1 0 . m 1 m 1 m 1 2 m2 3 Giải 2 . Ta có 1 0 m 1 0 m 1 . m 1 m 1 1 Kết hợp nghiệm ta có m . 2 Câu 2. 1 Phương trình sin x có nghĩa x D . 2 x k 2 x k 2 1 1 6 6 Do sin nên sin x sin x sin k . 6 2 2 6 x k 2 x 5 k 2 6 6 Vì x nên x . 2 2 6 Câu 3. sin 2 x Phương trình 0 có nghĩa 1 cos x 0 cos x 1 x k 2 D \ k 2 . 1 cos x sin 2 x k Ta có 0 sin 2 x 0 x k . 1 cos x 2 x 2k 1 Kết hợp với điều kiện ta có k . x k 2 3 5 Do x 0;3 x , x , x , x , x 3 . 2 2 2 Vậy phương trình có 5 nghiệm. Câu 4. x Phương trình sin m 2 9 có nghĩa x D . 3 x Ta có 1 sin 1 1 m 2 9 1 10 m 2 8 (vô lí). 3 Vậy phương trình vô nghiệm với m . Dạng 2: Phương trình cos x = b TOANMATH.com Trang 6
- Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Giải phương trình 2 cos 2 x 2 . 1 6 Hướng dẫn giải 1 cos 2 x 2 6 2 cos 2 x cos 2 x k 2 k . 6 4 6 4 2 x 6 4 k 2 2 x 12 k 2 x 24 k k . 2 x k 2 2 x 5 k 2 x 5 k 6 4 12 24 x k 24 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là k . x 5 k 24 Ví dụ 2. Giải phương trình cos 2 x sin 5 x 0 . 2 3 Hướng dẫn giải 2 cos 2 x sin 5 x cos 2 x cos 5 x 3 3 2 k 2 2 x 3 2 5 x k 2 x 42 7 k . 2 x 5 x k 2 x 5 2k 3 2 18 3 k 2 x 42 7 Vậy nghiệm của phương trình là k . x 5 2k 18 3 m2 Ví dụ 3. Cho phương trình cos x , m là tham số. Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm. m 1 Hướng dẫn giải m2 Phương trình cos x có nghĩa x D , m 1 . m 1 m 2 1 1 m 1 Ta có 1 cos x 1 . m 2 1 2 m 1 TOANMATH.com Trang 7
- m 1 m2 2m 1 Giải 1 . Ta có 1 0 . m 1 m 1 m 1 2 m2 3 Giải 2 . Ta có 1 0 m 1 0 m 1 . m 1 m 1 1 Kết hợp nghiệm ta có m . 2 1 Vậy với m thì phương trình đã cho có nghiệm. 2 Bài tập tự luyện dạng 2 Câu 1: Phương trình 2 cos x 2 0 có nghiệm là 3 x 4 k 2 x 4 k 2 A. ,k . B. ,k . x 3 k 2 x 3 k 2 4 4 5 x 4 k 2 x 4 k 2 C. ,k . D. ,k . x 5 k 2 x k 2 4 4 x Câu 2: Phương trình 2 cos 3 0 có nghiệm là 2 5 5 A. x k 2 , k . B. x k 2 , k . 3 6 5 5 C. x k 4 , k . D. x k 4 , k . 6 3 Câu 3: Phương trình cos 3 x cos có nghiệm là 15 k 2 A. x k 2 , k . B. x ,k . 15 45 3 k 2 k 2 C. x ,k . D. x ,k . 45 3 45 3 1 Câu 4: Phương trình cos 2 x có nghiệm là 2 A. x k ,k . B. x k , k . 4 2 2 C. x k 2 , k . D. x k 2 , k . 2 2 Câu 5: Phương trình cos 2 x cos x có cùng tập nghiệm với phương trình TOANMATH.com Trang 8
- 3x A. sin 0. B. sin x 1 . C. sin 4 x 1 . D. sin 2 x 1 . 2 Câu 6: Số nghiệm của phương trình 2 cos x 1 với 0 x 2 là 3 A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. 5 1 Câu 7: Phương trình sin cos x có bao nhiêu họ nghiệm? 3 2 A. 1 họ nghiệm. B. 4 họ nghiệm. C. 6 họ nghiệm. D. 2 họ nghiệm. ĐÁP ÁN 1-B 2-D 3-B 4-A 5-A 6-C 7-C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Phương trình 2 cos x 2 0 có nghĩa x D . 2 Ta có 2 cos x 2 0 cos x . 2 3 x k 2 3 2 2 3 4 Do cos nên cos x cos x cos k . 4 2 2 4 x 3 k 2 4 Câu 2. x Phương trình 2 cos 3 0 có nghĩa x D . 2 x x 3 Ta có 2 cos 3 0 cos . 2 2 2 5 3 x 3 x 5 5 Do cos nên cos cos cos x k 4 k . 6 2 2 2 2 6 3 Câu 3. Phương trình cos 3 x cos12 có nghĩa x D . Do cos12 cos nên cos 3x cos12 cos 3 x cos 15 15 k 2 3 x 15 k 2 x 45 3 k . 3 x k 2 x k 2 15 45 3 Câu 4. 1 Phương trình cos 2 x có nghĩa x D . 2 TOANMATH.com Trang 9
- 2 1 cos x 2 . Ta có cos 2 x 2 2 cos x 2 2 Xét cos x cos x cos x k 2 k . 2 4 4 2 3 3 Xét cos x cos x cos x k 2 k . 2 4 4 k Kết hợp nghiệm ta được x k . 4 2 Câu 5. Phương trình cos 2 x cos x có nghĩa x D . 2 x x k 2 x k 2 k 2 Ta có cos 2 x cos x k 2 x k . 2 x x k 2 x 3 3 3x 3x 2 k sin 0 k x k ; 2 2 3 sin x 1 x k 2 k ; 2 k sin 4 x 1 4 x k 2 x k ; 2 8 2 sin 2 x 1 2 x k 2 x k k . 2 4 3x Vậy phương trình sin 0 có cùng tập nghiệm với phương trình cos 2 x cos x . 2 Câu 6. Phương trình 2 cos x 1 có nghĩa x D . 3 x k 2 1 12 Ta có 2 cos x 1 cos x x k 2 . 3 3 2 3 4 x 7 k 2 12 23 17 Do 0 x 2 nên x ; x . 12 12 Vậy phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn 0 x 2 . Câu 7. 5 1 Phương trình sin cos x có nghĩa x D . 3 2 TOANMATH.com Trang 10
- 5 1 5 1 5 3 cos x 6 k 2 Vì sin nên sin cos x sin cos x sin 6 2 3 2 3 6 5 cos x 5 k 2 3 6 1 cos x 1 6 10 cos x 10 k 5 1 cos x (vì 1 cos x 1 ). cos x 1 k 6 2 2 5 cos x 7 10 1 1 Ta có cos x x arc cos k 2 k ; 10 10 1 1 cos x cos x k 2 k x 2k k ; 2 3 3 3 7 7 1 7 cos x x arc cos k 2 k x arc cos 2k k . 10 10 10 Vậy phương trình có 6 họ nghiệm. Dạng 3: Phương trình tan x = m Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Giải phương trình 3 tan 5 x 3 . 1 4 Hướng dẫn giải k Điều kiện cos 5 x 0 5 x k x , k . 4 4 2 20 5 1 tan 5 x 3 tan 5 x tan 4 3 4 6 5x k 5 x k x k , k . 4 6 12 60 5 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x k , k . 60 5 Ví dụ 2. Giải phương trình tan 2 x cot x . 2 4 Hướng dẫn giải 3 k cos 2 x 0 2 x k x Điều kiện 4 4 2 8 2 k;l . sin x 0 x l x l k 2 tan 2 x tan x 2 x x k x , k . 4 2 4 2 4 3 TOANMATH.com Trang 11
- k Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x , ( k ) . 4 3 Bài tập tự luyện dạng 3 Câu 1: Nghiệm của phương trình tan x 15 1 với 90 x 270 là A. x 210 . B. x 135 . C. x 60 . D. x 120 . Câu 2: Phương trình 3 tan x 3 0 có nghiệm là A. x k , k . B. x k 2 , k . 3 3 C. x k , k . D. x k , k . 6 3 Câu 3: Phương trình tan 2 x 3 có nghiệm là A. x k , k . B. x k , k . 3 3 C. Vô nghiệm. D. x k , k . 3 Câu 4: Nghiệm của phương trình tan x tan trong khoảng ; là 5 2 4 2 3 2 A. . B. . C. . D. . 5 3 5 5 3 Câu 5: Phương trình tan sin 4 x có bao nhiêu họ nghiệm? 4 2 A. 2 họ nghiệm. B. 6 họ nghiệm. C. Vô nghiệm. D. 4 họ nghiệm. Câu 6: Phương trình lượng giác 2 tan 2 x 2 0 có nghiệm là 4 A. x k ,k . B. x k ,k . 2 2 2 C. x k , k . D. x k , k . 3 ĐÁP ÁN 1-A 2-D 3-B 4-A 5-C 6-A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Ta có tan 45 1 tan x 15 tan 45 x 15 45 k .180 x 30 k .180 k . Với 90 x 270 90 30 k .180 270 k 1 x 210 . Câu 2. Phương trình 3.tan x 3 0 có nghĩa cos x 0 x k D \ k . 2 2 TOANMATH.com Trang 12
- Ta có 3 tan x 3 0 tan x 3 tan x tan x k k . 3 3 Câu 3. Phương trình tan 2 x 3 có nghĩa cos x 0 x k D \ k . 2 2 tan x 3 Ta có tan 2 x 3 . tan x 3 Xét tan x 3 tan x tan x k k . 3 3 Xét tan x 3 tan x tan x k k . 3 3 Vậy x k k . 3 Câu 4. Phương trình tan x tan có nghĩa cos x 0 x k D \ k . 5 2 2 Ta có tan x tan tan x tan x k k . 5 5 5 4 Do x ; nên x . 2 5 Câu 5. Ta có sin 4 x cos sin 4 x 0 , x . 4 4 4 4 Phương trình xác định với x D . 3 3 4 3 tan sin 4 x sin 4 x arc tan k sin 4 x arc tan 4k . 4 2 4 2 2 4 3 Với k 0 thì arc tan 4k 1 sin 4 x 1 (vô lí). 2 4 3 Với k 1 thì arc tan 4k 1 sin 4 x 1 (vô lí). 2 Vậy đã cho phương trình vô nghiệm. Câu 6. Phương trình 2 tan 2 x 2 0 có nghĩa 4 k k cos 2 x 0 2 x k x D \ k . 4 4 2 8 2 8 2 Ta có 2 tan 2 x 2 0 tan 2 x 1 2 x k x k k . 4 4 4 4 2 TOANMATH.com Trang 13
- Dạng 4: Phương trình cot x = n Ví dụ mẫu 1 Ví dụ 1. Giải phương trình cot 2 x . 1 6 3 Hướng dẫn giải k Điều kiện sin 2 x 0 2 x k x , k . 6 6 12 2 1 cot 2 x cot 2 x k 6 3 6 3 2x k x k , k . 2 4 2 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x k , k . 4 2 4 Ví dụ 2. Giải phương trình tan x 2 cot x 3 . 2 9 18 Hướng dẫn giải Điều kiện 4 4 cos 9 x 0 x k x k 9 2 18 x k , k ; m . sin x 0 x k x k 18 18 18 18 4 4 Ta có x x tan x cot x . 9 18 2 9 18 2 cot x 2 cot x 3 3cot x 3 18 18 18 3 5 cot x x k x k , k . 18 3 18 3 18 5 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x k , k . 18 Bài tập tự luyện dạng 4 Câu 1: Phương trình 3cot x 3 0 có nghiệm là A. x k , k . B. x k , k . 6 3 C. x k 2 , k . D. Vô nghiệm. 3 3 Câu 2: Cho phương trình cot x m 4 , m là tham số. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 4 trên vô nghiệm? A. m 2 . B. 2 m 2 . TOANMATH.com Trang 14
- C. m . D. Không tồn tại giá trị của m . Câu 3: Phương trình cot x.cot 2 x 1 0 có nghiệm là x 6 k A. x k , k . B. ,k . 4 x 5 k 6 C. x k , k . D. x k ,k . 6 2 3 ĐÁP ÁN 1-B 2-D 3-B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Phương trình 3cot x 3 0 có nghĩa sin x 0 x k D \ k k . 3 Ta có 3cot x 3 0 cot x cot x cot x k k . 3 3 3 Câu 2. 3 Tập giá trị y cot x nên với m phương trình luôn có nghiệm. 4 Vậy không tồn tại giá trị m để phương trình vô nghiệm. Câu 3. sin x 0 x k k Phương trình cot x.cot 2 x 1 0 có nghĩa x . sin 2 x 0 2 x k 2 k Tập xác định D \ x . 2 cos x cos 2 x cos x 1 2sin 2 x 1 2sin 2 x 1 Ta có cot x.cot 2 x 1 . 1 . 1 2 1 2. sin x sin 2 x sin x 2sin x cos x 2sin x 2sin 2 x 1 sin x sin x sin 1 1 2 6 cot x.cot 2 x 1 0 2 0 sin 2 x . sin x 1 sin x sin 2 2sin x 4 2 6 x k 2 6 Nếu sin x sin . 6 x 5 k 2 6 x k 2 6 Nếu sin x sin . 6 x 7 k 2 6 TOANMATH.com Trang 15
- x 6 k Kết hợp nghiệm ta có k . x 5 k 6 TOANMATH.com Trang 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Một số phương trình lượng giác thường gặp - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
10 p | 601 | 45
-
Giáo án bài Phương trình lượng giác cơ bản - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
19 p | 775 | 34
-
Toán đại số 11 về phương pháp quy nạp toán học
7 p | 332 | 33
-
Giáo án Toán đại số 11: Phương trình lượng giác cơ bản
17 p | 279 | 28
-
Giáo án Đại Số lớp 8: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp)
6 p | 487 | 23
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
8 p | 309 | 20
-
Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 86§ 11 .TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN
5 p | 385 | 20
-
Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
5 p | 295 | 13
-
Tuần VI: Giáo án đại số lớp 7 - Tiết 11: Bài 8: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
5 p | 266 | 12
-
Giáo án đại số lớp 9 - Tiết 11 Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Căn Bậc Haii
5 p | 147 | 6
-
Giáo án Toán 11: Phương trình lượng giác cơ bản (5)
8 p | 160 | 5
-
Giáo án Đại số 11 – Chủ đề: Phương trình lượng giác cơ bản
8 p | 63 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 11 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp
12 p | 21 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác - Trường THPT Nguyễn Thái Bình
16 p | 16 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 11: Vi phân và đạo hàm cấp cao
20 p | 18 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 11: Phương pháp quy nạp toán học
8 p | 11 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Phương pháp quy nạp toán học - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn