intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác - Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

17
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Đại số lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác - Trường THPT Nguyễn Thái Bình" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh biết phương trình lượng giác cơ bản và công thức nghiệm. Nắm được điều kiện của a để các phương trình có nghiệm; Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsin a, arccos a, arctan a, arccot a. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác - Trường THPT Nguyễn Thái Bình

  1. Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Thái Bình Chủ đề:  PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (Tiết 5­7) I. Mục tiêu 1. Về Kiến thức:  ­ Biết phương trình lượng giác cơ  bản   sin x = a; cos x = a; tan x = a;cot x = a.   và công thức  nghiệm. ­ Nắm được điều kiện của a để các phương trình  sin x = a; cos x = a  có nghiệm. ­ Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsin a, arccos a, arctan a, arccot a. 2. Về Kỹ năng: ­ Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản  ­ Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản. 3. Tư duy, thái độ:  ­ Biết nhận dạng các bài tập về dạng quen thuộc.          ­ Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.  4. Định hướng phát triển các năng lực:  ­ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực giao  tiếp, năng lực hợp tác.  II. Chuẩn bị của GV và HS  1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học, nội dung giao cho HS hoạt động nhóm. 2. Học sinh: Hoàn thiện nội dung bài tập được giao về nhà. III. Chuỗi các hoạt động học     1. GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) (thời gian)         1.1. Chuyển giao nhiệm vụ:  HS đọc nội dung bài toán ( phiếu học tập 1), nhìn hình vẽ, tập trung thảo luận theo nhóm và lần  lượt trả lời các câu hỏi của GV.
  2.  Bài toán: Một vệ tinh nhân tạo  bay quanh trái đất theo một quĩ đạo hình elip. Chiều cao h  ( tính theo đơn vị kilomet) của vệ tinh so với bề mặt trái đất  xác định bởi công thức: π h = 550 + 450 cos t 50 trong đó t là thời gian tính bằng phút  kể từ vệ tinh bay vào quỹ  đạo. Người ta cần thực hiện một  thí nghiệm khoa học khi vệ tinh cách mặt đất  250km . Hãy tìm các thời điểm để có thể thực hiện thí   nghiệm đó. 1.2. Thực hiện nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi tích cực, lĩnh hội thảo luận từ các bạn trong nhóm. GV gợi ý bằng cách đưa ra các các câu hỏi:      Câu hỏi 1:  Nêu yêu cầu của bài toán này?                π x =            thì hãy vi      Câu hỏi 2:    Nếu đặt           t ết lại PT theo x? 50 1.3 Báo cáo kết quả hoạt  động và thảo luận: Chọn các đại diện nhóm ( HS Giỏi ) lần lượt nêu câu trả lời của các câu hỏi. T L C H 1: ­ Khuyến khích HS xung phong trả lời, dần hướng HS nêu được:  “ tìm t để thỏa PT:  π π −2 550 + 450 cos t = 250 cos t= 50 50 3 −2 +            TL C H 2:           cosx = 3 1.4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của HS. −2 3 GV nhấn mạnh kết quả: “ tìm x để cosx =         ” 
  3. Trong thực tế có nhiều bài toán dẫn đến việc giải các phương trình có dạng:  sin x = a, cos x = a, tan x = a, cot x = a.  với  x  là ẩn,  a  là tham số. Các phương trình trên gọi là phương trình  lượng giác cơ bản.   2. NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC) 2.1. Phương trình  sin x = a .
  4. +) HĐ1: Tiếp cận kiến thức: GỢI Ý HĐ1.1 Phát phiếu học tập và HS thảo luận theo  nhóm ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ H1. Co gia tri nao cua x thoa: sinx = ­2  ?   1 ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ H2. Co gia tri nao cua x thoa: sinx =  ?  2 1  Tìm các giá trị của  x  sao cho  sin x = ?  2 Nhận xét mối liên hệ  giữa các giá trị  x  đó. HSTL: Không có giá trị nào của  x  vì  sin x > 1 . HSTL: Có giá trị của  x  vì  sin x 1, ∀x ᄀ π 5π HSTL:  x = ,  x = , … 6 6 +) HĐ2: Hình thành kiến thức: Phương trình  sin x = a  (1)  +  a > 1 : phương trình ( 1)  vô nghiệm. +  a 1 : Gọi  sin α = a ,  phương trình ( 1) có nghiệm là: x = α + k 2π    ● sin x = sinα ;k ? x = π − α + k 2π   Chú ý.  x = β o + k 360o +  sin x = sin β ,k o ᄀ x = 1800 − β o + k 360o π π − α x = arcsina + k 2π +  2 2 α = arcsina  , phương trình (1) có nghiệm:  ;k ? sin α = a x = π − arcsina + k 2π Đặc biệt: π *  sin x = 1 x= + k 2π , k ᄀ 2 π * sin x = −1 x=− + k 2π , k ᄀ 2 * sin x = 0 x = kπ , k ᄀ
  5. II. Phương trình  cos x = a.
  6. +) HĐ1: Tiếp cận kiến thức: GỢI Ý ­ Phát phiếu học tập. H1. Có bao nhiêu giá trị của  x  thỏa mãn  HSTL: Không có giá trị nào của  x  vì  cos x > 1 . cos x = −1,1; cos x = 1,5  ? 1 HSTL: Có giá trị của  x  vì  cos x 1, ∀x ᄀ H2. Có giá trị nào của  x  thỏa mãn   cos x = ? 2 π 5π HSTL:  x = ,  x = , … 1 3 3 H3. Tìm các giá trị của  x  sao cho  cos x = ? 2 +) HĐ2: Hình thành kiến thức: 2.2. Phương trình  cos x = a  (2)  +  a > 1 : phương trình ( 2 )  vô nghiệm. +  a 1 : Gọi  cos α = a ,  phương trình ( 2 ) có nghiệm là: x = α + k 2π            ,k ᄀ . x = −α + k 2π Chú ý.  x = α + k 2π +  cos x = cos α ,k ᄀ   x = −α + k 2π x = β o + k 360o +  cos x = cos β o ,k ᄀ x = − β o + k 360o 0 α π +  α = arccosa  , phương trình (2) có nghiệm:  x = arccos a + k 2π , k ᄀ cos α = a Đặc biệt: +  cos x = 1 x = k 2π , k ᄀ + cos x = −1 x = π + k 2π , k ᄀ π + cos x = 0 x= + kπ , k ᄀ 2 VD1. Trong các phương trình sau, có bao nhiêu phương trình có nghiệm? 3 10 4 1.  cos x = ;    2. cos x = − ;       3.  cos x = ;  4. cos x = 1 . 2 9 5    A. 1.      B. 2.       C. 3.        D. 0. 1 VD 2. Tìm các họ nghiệm của phương trình   cosx =  . 2
  7. 2.3. Phương trình  tan x = a :
  8. +) HĐ1: Tiếp cận kiến thức: GỢI Ý HĐ1.1.   Viết điều kiện của phương trình  sinx Do tanx = a    = a  nên điều kiện của  tan x = a, a R  ? cosx phương trình là cosx   0  π  x    + kπ 2 HĐ1.2. Dựa vào đồ thị hàm số  y = tan x; y = a   ­ Các hoành độ giao điểm của hai đồ thị sai  có nhận xét gì về mối quan hệ của các hoành  khác nhau một bội số của  π. độ giao điểm của 2 đồ thị đó ? ­ Hoành độ của mỗi giao điểm là một  nghiệm của phương trình  tan x = a. Khi đó,  nghiệm của phương trình  tan x = a là:           x = x1 + kπ ( k Z ) +) HĐ2: Hình thành kiến thức. Từ kết quả của HĐ1.1; HĐ1.2 ta có: π         ­  Điều  kiện của phương trình là:    x    + kπ(k Z) 2 π π         ­ Gọi x1 là hoành độ giao điểm( tan x1 = a. )thỏa mãn điều kiện  − < x1 < . 2 2           Kí hiệu  x1 = arctan a . Khi đó, nghiệm của phương trình là:                                                              x = arctan a + kπ ( k Z ) * Chú ý: a) Phương trình  tan x = tan α x = α + kπ (k Z )    Tổng quát:     tan f ( x ) = tan g ( x ) f ( x ) = g ( x ) + kπ (k Z )                 b)  Phương trình  tan x = tan β 0 x = β 0 + k1800 (k Z )                    c)  Các trường hợp đặc biệt: π tan x = 1 x= + kπ ( k Z ) 4 π tan x = −1 x = − + kπ ( k Z ) 4 tan x = 0 x = kπ (k Z ) Ví dụ: Họ nghiệm nào dưới đây là họ nghiệm của phương trình  tan x = 3 ?      p p A.   x = + k p(k ᄀ Z )                                   B.   x = + k p(k ᄀ Z )   3 6 p p C.   x = + k 2p(k ᄀ Z )                                 D.   x = + k 2p(k ᄀ Z )   3 6 +) HĐ3: Củng cố. GỢI Ý HĐ3.1.   Giải các phương trình sau: a) Sử dụng chú ý a)
  9. 2.4. Phương trình  cot x = a :
  10. +) HĐ1: Tiếp cận kiến thức: GỢI Ý HĐ1.1.   Viết điều kiện của phương trình  cosx Do cotx = a    = a  nên điều kiện của  cot x = a, a R  ? sinx phương trình là sinx   0   x    kπ(k Z) HĐ1.2. Dựa vào đồ thị hàm số  y = cot x; y = a   ­ Các hoành độ giao điểm của hai đồ thị sai  có nhận xét gì về mối quan hệ của các hoành  khác nhau một bội số của  π. độ giao điểm của 2 đồ thị đó ? ­ Hoành độ của mỗi giao điểm là một  nghiệm của phương trình  cot x = a. Khi đó,  nghiệm của phương trình  cot x = a là:           x = x1 + kπ ( k Z ) +) HĐ2: Hình thành kiến thức. Từ kết quả của  HĐ1.1;HĐ1.2 ta có:            ­ Điều  kiện của phương trình là:    x    kπ, (k Z)              ­ Gọi x1 là hoành độ giao điểm( cot x1 = a. )thỏa mãn điều kiện  0 < x1 < π .               Kí hiệu  x1 = arccot a . Khi đó, nghiệm của phương trình là:                                                              x = arccot a + kπ ( k Z ) * Chú ý: a) Phương trình  cot x = cot α x = α + kπ (k Z )    Tổng quát:     cot f ( x ) = cot g ( x ) f ( x ) = g ( x ) + kπ (k Z )                 b)  Phương trình  cot x = cot β 0 x = β 0 + k1800 (k Z )                    c)  Các trường hợp đặc biệt: π cot x = 1 x= + kπ ( k Z ) 4 π cot x = −1 x = − + kπ (k Z ) 4 π cot x = 0 x = + kπ (k Z ) 2 Ví dụ: Họ nghiệm nào dưới đây là họ nghiệm của phương trình  cot x = 3 ?      p p A.   x = + k p(k ᄀ Z )                                   B.   x = + k p(k ᄀ Z )   3 6 p p C.   x = + k 2p(k ᄀ Z )                                 D.   x = + k 2p(k ᄀ Z )   3 6 +) HĐ3: Củng cố. GỢI Ý HĐ3.1.   Giải các phương trình sau: a) Sử dụng chú ý a) π a) cot x = cot b)  5
  11. 3.LUYÊN TÂP: ̣ ̣ HĐTP 1. Giai bai tâp t ̉ ̀ ̣ ự luân . ̣ ̉ ̣ ̣ ­ Chuyên giao nhiêm vu. ̀ ̣ ̉ ́ ương trinh sau: Bai tâp 1: Giai cac ph ̀ π 1                a.  sin x + = −                                    c.  tan 2 x = 1 3 2 b.  cos x = 0, 7                                              d.  cot x = −2 ̣ ­ Hoc sinh th ực hiên nhiêm vu. ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ­ Hoc sinh lên bang trinh bay. ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ­ Giao viên nhân xet chinh s ́ ửa. HĐTP 2. Giai bai tâp trăc nghiêm. ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ­ Chuyên giao nhiêm vu: Nhom 1:câu 1,5,9. Nhom 2:câu 2,6,8. Nhom 3: câu 3,7,10. Nhom 4: câu 4,8,10 ́ ́ ́ ́ ́ ̣  Phat phiêu hoc tâp. ́ Câu 1:  Trong các phương trình sau,  phương  Đáp án trình nào vô nghiệm ?                                                A.  cot x = −2 . Lời giải chi tiết B.  sin( x − π ) = 1.     π         C.  cos 2 x = . 3 3 D.  2sin x = . 2 Câu 2: Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai ?  các phương án Đáp án                                                π Lời giải chi tiết A.  sin x = −1 x=− + k 2π . 2
  12. B.  sin x = 0 x = kπ . C.  sin x = 0 x = k 2π . Câu 3: Phương trình   tan x = 4  có nghiệm là: D.  các phương án Đáp án                                                A. vô nghiệm . Lời giải chi tiết π B.  x = + kπ ,  k Ζ. 4        C.  x = arctan 4 + kπ ,  k Ζ. D.  x = arctan 4 + k 2π ,  k Ζ. Câu 4:  Chọn đáp án đúng trong các câu sau: các phương án Đáp án                                                x = y + k 2π Lời giải chi tiết A.  sin x = sin y (k Ζ) x = π − y + k 2π x = y + kπ B.  sin x = sin y (k Ζ) . x = π − y + kπ        x = y + k 2π C.  sin x = sin y (k Ζ) . x = − y + k 2π x = y + kπ D.  sin x = sin y (k Ζ) . x = − y + kπ Câu 5:  Phương trình  cos 2x = m  có nghiệm khi m là: các phương án Đáp án                                                A.  −2 m 2. Lời giải chi tiết B.  m 1.       
  13. C.  −1 m 1. D.  1 Câu 6:  Nghiệm của phương trình    cosx = ­  là: 2 các phương án Đáp án                                                π Lời giải chi tiết      A.  x =  + k 2π , k Ζ. 3 2π      B.  x =  + kπ , k Ζ. 3 2π      C.  x =  + k 2π , k Ζ. 3 π D.  x =  + k 2π , k Ζ. 6 π Câu 7. Cho biết  x = − + k 2π  là họ nghiệm của phương trình nào sau đây ? 6 các phương án Đáp án 3 A.  sin x = . 2 Lời giải chi tiết 3 B.  sin x = − .        2 3        C.  cosx = .           2 3 D.  cosx = − . 2                                           Câu 8:  Nghiệm của phương trình  cot 2 x = − 3  là: các phương án Đáp án                                                Lời giải chi tiết
  14.        π π A.  x = − + k ,k Ζ .               6 2 π B.  x = − + kπ , k Ζ .              12 C.  .              Câu 9: Số nghiệm của phương trình  sin(2 x − 300 ) = 1  trong khoảng  (−1800 ;1800 )  là: các phương án Đáp án A. 0         Lời giải chi tiết B. 1.                      C. 2.              D. 3.         3cos 2 2 x + 2sin 2 x ­ 5 Câu 10:  Phương trình  = 0  có nghiệm là: 1 − s inx các phương án Đáp án                                                A.  x = kπ .   Lời giải chi tiết π B.  x = + kπ . 2 C.  x = π + k 2π       π      D.  x = − + k 2π . 2 ̣        ­ Hoc sinh th ực hiên nhiêm vu: ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̣        Thao luân va hoan thanh phiêu hoc tâp ̀ ̀ ̀ ̉         ­ Bao cao kêt qua: ́ ́ ́
  15. ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉         Đai diên cac nhom trinh bay kêt qua. ̣        ­  Nhân xet đanh gia: ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ường găp trong bai nay, đông th Giao viên nhân manh cac dang toan th ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ời chu y cach giai nhanh băng  ́ ́ ́ ̉ ̀ phương phap trăc nghiêm ́ ́ ̣ 4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG    4.1 BÀI TOÁN THỰC TẾ. ­ Chuyên giao nhiêm vu ̉ ̣ ̣ Bài toán: Một vệ tinh nhân tạo  bay quanh trái đất theo một quĩ đạo hình elip. Chiều cao h ( tính theo  đơn vị kilomet) của vệ tinh so với bề mặt trái đất  xác định bởi công thức: π h = 550 + 450 cos t 50 trong đó t là thời gian tính bằng phút    kể  từ  vệ  tinh bay vào quỹ  đạo. Người ta cần thực hiện một thí  nghiệm khoa học khi vệ tinh cách mặt đất  250km . Hãy tìm các thời điểm để  có thể thực hiện thí nghiệm   đó. ̣ ­ Hoc sinh th ực hiên nhiêm vu. ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ­ Hoc sinh bao cao kêt qua. ́ ́ ́ ̣ ̉ ­ Giao viên nhân xet, chinh s ́ ́ ửa.     “ tìm t để thỏa PT:  π π −2 550 + 450 cos t = 250 cos t= 50 50 3         π 2 2 x= t cos x = − x = arccos( − ) + k 2π( k Z) 50 2 vơi  ́ 50      thi  ̀ 3 3 t= arccos(− ) + k100(k Z) π 3 4.2. BÀI TOÁN MỞ RỘNG. ­ Chuyên giao nhiêm vu. ̉ ̣ ̣ Câu 1. Với những giá trị nào của  x  thì giá trị của các hàm số  y = sin 3 x  và  y = sin x  bằng nhau?
  16. ᄀx = k 2p ᄀx = k p ᄀ ᄀ A.  ᄀᄀx = p + k 2p   ( k ᄀ ? ) .   B.  ᄀᄀx = p + k p   ( k ᄀ ? ) .   ᄀᄀ 4 ᄀᄀ 4 2 p p C.  x = k ( k ᄀ ? ) .   D.  x = k ( k ᄀ ? ) .   4 2 Câu 2. Tổng các nghiệm của phương trình  tan 5 x - tan x = 0  trên nửa khoảng  [ 0; p)  bằng: 3p 5p  A.  p .  B.  .  C.  2p .  D.  . 2 2 ̣ ­ Hoc sinh th ực hiên nhiêm vu. ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ­ Hoc sinh bao cao kêt qua. ́ ́ ́ ̣ ̉ ­ Giao viên nhân xet, chinh s ́ ́ ửa. Câu 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm:  sin 3 x = sin x ᄀx = k p ᄀ3 x = x + k 2 p ᄀ ᄀ ᄀ ᄀ3 x = p - x + k 2 p ᄀ ᄀ p ᄀx = + k p   ( k ᄀ ? ) .  Chọn B. ᄀ ᄀᄀ 4 2 kp Câu 2: Ta có  tan 5 x - tan x = 0 ᄀ tan 5 x = tan x ᄀ 5 x = x + k p ᄀ x =  ( k ᄀ ? ) . 4 kp Vì  x ᄀ [ 0; p) , suy ra  0 ᄀ < p ᄀ 0 ᄀ k < 4 ᄀ kᄀᄀ ?ᄀᄀ k = { 0;1;2;3} . 4 ᄀ p p 3pᄀ Suy ra các nghiệm của phương trình trên  [ 0; p)  là  ᄀᄀᄀ 0; 4 ; 2 ; � 4 ᄀᄀ .  ᄀ p p 3p 3p Suy ra  0 + + + = .  Chọn B. 4 2 4 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2