intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Một số phương trình lượng giác thường gặp - Đại số 11 - GV. Trần Thiên

Chia sẻ: Trần Văn Thiên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

600
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài học Một số phương trình lượng giác thường gặp giáo viên giúp học sinh nắm vững cách giải một số PTLG mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về PTLGCB. Đó là PT bậc nhất và bậc hai đối với một HSLG.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Một số phương trình lượng giác thường gặp - Đại số 11 - GV. Trần Thiên

  1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 §3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TH ƯỜNG GẶP A. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : Giúp HS nắm vững cách giải một số PTLG mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về PTLGCB. Đó là PT bậc nhất và bậc hai đối với một HSLG 2. Về kỹ năng : Giúp HS nhận biết và giải thành thạo các dạng PT trong bài 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector. 2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và sọan bài mới C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ Nghe và thực hiện nhiệm - Nêu cách giải các vụ PTLGCB - Các HĐT LGCB, công thức cộng, công thức nhân đôi, CT biến đổi tích thành tổng … - Nhớ lại kiến thức cũ và Cho biết khi nào thì PT : trả lời câu hỏi
  2. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 - Nhận xét câu trả lời sinx = a, cosx = a có của bạn nghiệm hoặc vô nghiệm Vận dụng vào bài tập Giải các PT sau: Làm bài tập và lên bảng a) sinx = 4/3 (1) trả lời b) tan2x = - 3 (2) Chuyển vế để đưa PT c) 2cosx = -1 (3) (3), (4) về PTLGCB rồi giải d) 3cot(x+200) =1 (4) Nhận xét và chính xác hóa lại câu trả lời của HS HĐ2: Giảng phần I I. PT bậc nhất đ/v 1 HSLG - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Em hãy nhận dạng 4 PT 1. Định nghĩa: SGK trên - Trả lời câu hỏi - Phát biểu điều nhận xét 2. Cách giải: SGK được - Cho biết các bước giải Nhận xét câu trả lời của HS Đọc SGK trang 29 - 30 Yêu cầu HS đọc SGK phần I Các nhóm làm BT Chia 4 nhóm và yêu cầu Giải các PT sau: mỗi nhóm làm một câu a) 2sinx – 3 = 0 theo thứ tự a, b, c,d và cả bốn nhóm làm câu e b) 3 tanx +1 = 0 c)3cosx + 5 = 0 d) 3 cotx – 3 = 0
  3. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 e) 7sinx – 2sin2x = 0 HS trình bày lời giải - Gọi đại diện nhóm lên e) 7sinx – 2sin2x = 0 trình bày các câu a, b, c, d 7sinx – 4sinx.cosx = 0 - Cho HS nhóm khác sinx(7-4cosx) = 0 nhận xét sin x = 0 - Gọi một HS trong lớp 7 − 4 cos x = 0 nêu cách giải câu e - Nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa nội dung HĐ3: Giảng phần 3 PT đưa về PT bậc nhất đối với một HSLG HS trả lời câu hỏi - Cho biết các bước tiến Treo bảng phụ ghi rõ các hành giải câu e bước giải câu e - Nhận xét câu trả lời của HS - Chia HS làm 4 nhóm và Giải các PT sau: yêu cầu nhóm 1, 3 làm a) 5cosx – 2sin2x = 0 bài a, nhóm 2, 4 làm bài b b) 8sinxcosxcos2x = -1 - Cả 4 nhóm cùng làm câu c c) sin2x – 3sinx + 2 = 0 - Gọi đại diện các nhóm lên giải câu a, b - Cho HS nhóm khác nhận xét Đặt t = sinx , ĐK: -1 t - GV gợi ý và gọi 1 HS 1 nêu cách giải câu c Đưa PT © về PT bậc hai - Nhận xét các câu trả lời
  4. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 theo t rồi giải. của HS, chính xáx hóa nội dung So sánh ĐK và thế t = sinx và giải tìm x HĐ 4: Giảng phần II II. PT bậc 2 đ/v 1 HSLG - HS trả lời các câu hỏi - Hay nhận dạng PT ở 1. Định nghĩa: SGK câu c của HĐ 3 - Các bước tiến hành giải câu c ở trên - Nhận xét câu trả lời của HS, đưa ra ĐN và 2. Cách giải: SGK cách giải Đọc SGK trang 31 phần Yêu cầu HS đọc SGK 1, 2 trang 31 Chia 4 nhóm và yêu cầu Giải các PT sau: mỗi nhóm làm một câu a) 3cos2x – 5cosx + 2 = 0 theo thứ tự a, b, c,d và cả bốn nhóm làm câu e b) 3tan2x - 2 3 tanx + 3 = 0 x x c) 2sin 2 + 2 sin − 2 = 0 2 2 d) 4cot2x – 3cotx+1 = 0 e) 6cos2 x + 5sinx – 2 = 0 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày các câu a, b , c, d e) 6cos2 x + 5sinx – 2 = 0 - Cho HS nhóm khác 6(1-sin2x) + 5sinx -2 = nhận xét 0 GV gợi ý: Dùng CT gì để
  5. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 -6sin2x + 5sinx +4 = 0 đưa PT e về dạng PT bậc 2 đ/v 1 HSLG rồi gọi 1 HS trả lời - Nhận xét câu trả lời của HS, chính xác hóa nội dung HĐ5: Giảng phần 3 3. PT đưa về dạng PT bậc 2 đ/v một HSLG - Bản thân PT e chưa phải là PT bậc 2 của 1 HSLG, nhưng qua 1 phép biến đổi đơn giản ta có ngay 1 PT bậc 2 đ/v 1 HSLG a) cotx= 1/tanx - Chia 4 nhóm và yêu cầu Giải các PT sau: mỗi nhóm làm một câu b) cos26x = 1 – sin26x a) 3 tanx – 6 cotx+2 3 - theo thứ tự a, b, c, d . 3=0 sin6x = 2 sin3x.cos3x - Gọi đại diện nhóm lên giải b) 3cos26x + c) cosx không là nghiệm 8sin3x.cos3x-4=0 của PT c. Vậy cosx 0. - Cho HS nhóm khác Chia 2 vế của PT c cho c) 2sin2x- 5sinx.cosx – nhận xét cos2x đưa về PT bậc 2 cos2x=-2 theo tanx - GV nhận xét câu trả lời x x của HS, chính xác hóa d) sin 2 − 2 cos + 2 = 0 x x 2 2 d) sin 2 = 1 − cos 2 các nội dung 2 2 HĐ6: Củng cố tòan bài - Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính gì?
  6. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 Theo em qua bài học này ta cần đạt điều gì? Làm BT 1, 2, 3, 4 trang 36, 37
  7. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 §3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP A. MỤC TIÊU . - Nắm được công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx - Biết vận dụng công thức biến đổi đưa phương trình dạng asinx + bcosx = c về phương trình lượng giác cơ bản. - Giáo dục tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, biết quy lạ về quen. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Chuẩn bị của thầy : Các phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò : Kiến thức đã học về công thức cộng, phương trình lượng giác cơ bản. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. HĐ 1 : Ôn tập lại kiến thức cũ HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng Giao nhiệm vụ - Nhớ lại các kiến thức HĐTP 1 : Nhắc lại công và dự kiến câu trả lời. thức cộng đã học (lớp 10) - Nhận xét kết quả của HĐTP 2 : Giải các Giải các phương trình sau bạn phương trình sau : : π 1 a) sin (x - )= π 1 3 2 a) sin (x - )= 3 2
  8. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 3π 3 3π 3 b) cos ( 3x - )= b) cos ( 3x - )= 4 4 4 4 π HĐTP 3 : Cho cos =sin 4 - Nhận xét chứng minh π 2 = 4 2 π π của bạn và bổ sung nếu Cho cos =sin = 2 cần. 4 4 2 Chứng minh : Chứng minh : a) sinx + cosx = 2 cos (x- π a) sinx + cosx = 2 cos ) 4 π (x- ) 4 b) sinx - cosx = 2 sin (x- π b) sinx - cosx = 2 sin (x- ) 4 π ) 4 - Yêu cầu học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung nếu có. - Đánh giá học sinh và cho điểm. HĐ 2 : Xây dựng công thức asinx + bcosx HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Nghe, hiểu và trả lời Giao nhiệm vụ cho học 1. Công thức biến đổi từng câu hỏi sinh. biểu thức : asinx + bcosx HĐTP 1 : Với a2 + b2 ≠ 0 - Biến đổi biểu thức asinx + bcosx thành dạng tích có thừa số a 2 + b 2 - Nhận xét tổng
  9. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 2 2  a   b    +   2   2   a +b   a +b 2 2  - Chính xác hóa và đưa ra Công thức (1) : sgk trg 35 công thức (1) trong sgk. HĐTP 2 : Vận dụng công - Dựa vào công thức π thức (1) viết các BT sau : a) 2sin (x + ) thảo luận nhóm để đưa 6 ra kết quả nhanh nhất a) 3 sinx + cosx π b) 2 2 sin (x + ) b) 2sinx + 2cosx 4 HĐ 3 : Phương trình dạng asinx + bcosx = c (2) HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - trả lời câu hỏi của gv Giao nhiệm vụ cho học 2. Phương trình sinh asinx + bcosx = c HĐTP 1 : - Yêu cầu học (a, b, c ∈ R, a2 + b2 ≠ 0) sinh nhận xét trường hợp a = 0 a ≠ 0 khi  hoặc  b ≠ 0 b = 0 - Nếu a ≠ 0, b ≠ 0 yêu cầu học sinh đưa phương trình (2) về dạng phương asinx + bcosx = c trình cơ bản ⇔ a 2 + b 2 sin (x + α) = c HĐTP 2 : Xem ví dụ 9 c sgk, làm ví dụ sau : ⇔ sin (x + α) = - Xem ví dụ 9, thảo luận a2 + b2 nhóm, kiểm tra chéo và • nhóm 1 : Giải phương nhận xét. trình : 3 sin3x – cos3x = 2 • nhóm 2 : bài 5a
  10. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 • nhóm 3 : bài 5b - gv cho học sinh nhận xét thêm : ta có thể thay công thức (1) bởi công thức : asin x + bcosx = a 2 + b 2 cos(x - α) với cos α = b và sin α = a2 + b2 a a2 + b2 HĐ 4 : Củng cố toàn bài HĐ của GV 1) Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính gì ? 2) Theo em qua bài học này cần đạt được điều gì ? BTVN : Bài 5c, d trg 37
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0