Giáo án Toán đại số 11: Phương trình lượng giác cơ bản
lượt xem 28
download
Học sinh biết dạng của các pt lượng giác cơ bản. Biết các dạng công thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản. - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . Biết vận dụng các công thức nghiệm của pt lg cơ bản. Về tư duy: - Phát triển tư duy logic, sáng tạo . Hiểu được công thức nghiệm .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Toán đại số 11: Phương trình lượng giác cơ bản
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 Tiết 6:§ 2.PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(T1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Về kiến thức: - Biết dạng của các pt lượng giác cơ bản - Biết các dạng công thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản 2. Về kỹ năng: - Giải thành thạo các pt lượng giác cơ bản . - Biết vận dụng các công thức nghiệm của pt lg cơ bản 3. Về tư duy: - Phát triển tư duy logic, sáng tạo . - Hiểu được công thức nghiệm . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ (5’). * Câu hỏi: a . Nêu tập xác định và tập giá trị của hàm y = sinx? b. Tìm giá tri của biểu thưc sau : T = sinx + 1 với x = 0 , x = ,x= 2 6 * Đáp án: a. D = R. Tập giá trị : - 1 sinx 1 b. x = 0 thì T = 1 . 3 x= thì T = 2 x= thì T = 2 6 2 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: HĐ1 SGK(7’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 1 -HS trình bày bài làm - Tính giá trị của sinx -Tất cả các HS còn lại trả lời vào 2 vở nháp ¼ -Hãy biểu diễn cung AM trên -Nhận xét đường tròn lượng giác ? -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -HĐ1 sgk ? -Ghi nhận kết quả Hoạt động 2 : Phương trình sinx = a (15’)
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu -HĐ2 sgk ? - Xem HĐ2 sgk 1. Phương trình sinx = a (sgk) -Phương trình sinx a hãy - HS trình bày bài làm s inx s in nhận xét a? - Tất cả các HS còn lại trả lời x k 2 a 1 Nghiệm pt ntn ? vào vở nháp (k ¢ ) - Nhận xét x k 2 a 1 Nghiệm pt ntn ? - Chỉnh sửa hoàn thiện nếu sinx ? có Chú ý: (sgk) -KL nghiệm - Ghi nhận kết quả Trường hợp đặc biệt: sin Nếu: 2 2 thì: M' a M *s inx 1 x k 2 (k ¢ ) sin a 2 cos O arcsin a *s inx 1 x k 2 (k ¢ ) Khi đó: 2 x arcsin a k 2 *s inx 0 x k (k ¢ ) x arcsin a k 2 (k ¢ ) -HS trình bày bài làm - Tất cả các HS còn lại trả lời -VD1 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) vào vở nháp -HĐ3 sgk ? - Nhận xét - Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có - Ghi nhận kết quả Hoạt động 3: BT1/sgk/28 (6’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu -BT1/sgk/28 ? - HS trình bày bài làm 1) BT1/sgk : -Căn cứ công thức nghiệm - Tất cả các HS còn lại trả lời 1 để giải vào vở nháp x arcsin 3 2 k2 d) - Nhận xét a. (k ¢ ) - Chỉnh sửa hoàn thiện nếu x arcsin 1 2 k2 x 400 k1800 3 (k ¢ ) có x 1100 k1800 - Ghi nhận kết quả 2 b.x k (k ¢ ) 6 3 3 c. x k (k ¢ ) 2 2 * Củng cố, luyện tập (10’) Câu 1: Phương trình sin x 2 0 có nghiệm là A. x arcsin2 B. x arcsin2 k
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 C. x arcsin2 k2 D. vô nghiệm. Câu 2: Nghiệm phương trình sin4 x sin là 5 A. x k2 B. x k 2 ; x 19 k2 20 20 20 C. x k ; x 19 k D. x k ; x 19 k 20 2 20 2 20 4 20 4 2 Câu 3: Gọi X là tập nghiệm của phương trình sin x khi đó 2 3 7 A. 5 X B. X C. X D. X 4 4 4 4 Câu 4: Phương trình sin x cos x có nghiệm là A. x , B. x k2 . C. x k D. 4 4 4 3 x k2 ; x k2 4 4 Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm A. 3sin x 4 0 B. sin 3x 5 6 2 x C. 5sin 3x 2 4 0 D. 2 sin 0 2 Câu 6: Phương trình sin2x 0 có bao nhiêu điểm biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác A. 1 điểm. B. 2 điểm. C. 4 điểm. D. 8 điểm. Câu 7: Điều kiện để phương trình sin x m có nghiệm là A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1 Câu 8: Phương trình sin x m vô nghiệm khi: A. 1 m 1 B. 1 m1 C. 1 m 1 D. m 1 Câu 9: Phương trình sin x sin có nghiệm x k2 x k A. B. x k2 x k x 2 x k2 C. D. x 2 x k2 Đáp án 1. D 2. C 3. D 4. C 5. C 6. C 7. D 8. D 9. D 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2’) :
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 Câu 1: Nội dung cơ bản của bài học ? CT nghiệm? 1 3 Câu 2: Giải ptlg : sin x ;s inx 2 2 -BTVN: BT1,BT2/SGK/28 * Rút kinh nghiệm:
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 Tiết 7:§ 2.PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(T2) -------- I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Về kiến thức: - Biết dạng của pt lượng giác cơ bản cosx =a - Biết các dạng công thức nghiệm của pt lượng giác cơ bản cosx =a 2.Về kỹ năng: - Giải thành thạo pt lượng giác cơ bản cosx =a . - Biết vận dụng công thức nghiệm của pt lg cơ bản cosx =a 3.Về thái độ, tư duy: - Phát triển tư duy logic, sáng tạo . - Hiểu được công thức nghiệm . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) * Câu hỏi: Câu1 :giải phương trình : 2 2 a . sinx = b. sinx = c. 2 3 1 sin x = 6 2 * Đáp án: 3 a. x = + 2k và x= + 2k 4 4 2 2 b. x = arcsin + 2k và x = - arcsin + 2k 3 3 2 c x = 2k và x= + 2k 3 3. Dạy bài mới: HĐ1: Phương trình cosx = a (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu GV nêu các câu hỏi : -Xem sgk + Nêu tập giá trị của hàm số -Nhận xét
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 y = cosx +Hàm số y = cosx nhận + Có giá trị nào của x mà giá trị trong đoạn [ -1;1 cosx = -3 hay ]. cosx = 5 không?. Nêu nhận + Không có giá trị nào xét ? của x để cosx = -3; cosx = 5 Khi giá trị tuyệt đối của vế phải lớn hơn 1 thì Hướng dẫn HS lấy điểm H không tìm được giá trị 1. Phương trình cosx = a: trên trục cosin sao cho OH của x. (sgk) = a . Cho HS vẽ đường cos x cos vuông góc với trục cosin cắt x k 2 , k ¢ đường tròn tại M , M’ sin M + Khi a 1 thì phương trình + cosin của sđ của các cung lượng giác AM , AM ' là bao a cosx = a vô nghiệm. cos nhiêu ? O + Khi a 1 thì phương trình + sđ của các cung lựơng M' cosx = a có nghiệm là : giác AM , AM ' cĩ là nghiệm x k2 khơng ? với k -HS trình bày bài làm x k2 + Nếu là số đo của 1 -Tất cả các HS còn lại * Nếu số thực thoả mãn cung lượng giác AM thì sđ trả lời vào vở nháp cos a AM là gì ? -Nhận xét điều kiện thì ta + Các em nhận xét gì về 0 -Chỉnh sửa hoàn thiện nghiệm của pt cosx = a nếu có viết = arccos a. khi đó -Ghi nhận kết quả nghiệm của phương trình cosx = a là Chú ý : GV nêu các chú ý x arccos k2 trong sách giáo khoa với x arccos k2 + Tìm nghệm của phương k trình cosx = 1; Chú ý : cosx = -1 ; cosx = 0 1. cosx = cos x = + + Gv có thể dùng đường k2 tròn lượng giác để minh hoạ hoặc x = - + k2 nghiệm của phương trình k lượng giác cơ bản đặc biệt hay vừa nêu trên. cosx = a x = arccosa + k2 * Ví dụ : GV yêu cầu học hoặc x = - arccosa + k2 sinh giải các pt sau k 2. Nếu cosx = cos0 1. cosx = cos 6 x = 0+ k3600
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 2 hoặc x = - 0 + k3600 2. cos3x = k 2 2 Trường hợp đặc biệt: 3. cos( x + 600 ) = *cos x 1 x k 2 (k ¢ ) 2 * Gv cho học sinh thực hiện *cos x 1 x k 2 (k ) 4 *cos x 0 x k (k ¢ ) 2 Ví dụ :giải các pt sau 1. cosx = cos 6 2 2. cos3x = 2 2 3. cos( x + 600 ) = 2 Hoạt động 2:BT3/sgk/28 (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu -BT3a,b/sgk/28 ? -Xem BT3/sgk/28 3) BT3/sgk/28 : -Các công thức -HS trình bày bài làm 2 a, x 1 arccos k 2 (k ¢ ) nghiệm -Tất cả các HS còn lại trả lời 3 vào vở nháp b, x 4 k1200 (k ¢ ) 0 -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả * Củng cố, luyện tập (7’) Câu hỏi trắc nghiệm. 1 Câu 1: Nghiệm của phương trình cos x = là: 2 A. + k B. + k2 C. + k2 D. + k2 2 3 6 6 1 Câu 2 Phương trình cos(x – 1) = có nghiệm : 2 A. x = 1 + 600 + k3600 B. x = 1 +300 + k3600 C. x = 1 + k2 D. x = + k2 3 3 2 Câu 3: Phương trình cos(2x +150 ) = là: 2 A. x = 600 + k1800 ; x = 750 + k1800 B. x = 600 + k1800 ; x = - 750 + k1800
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 C. x = 600 + k3600 ; x = 750 + k3600 D. x = 600 + k3600 ; x = -750 + k3600 Đáp án: 1. D 2. C 3.B 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2’) : Câu 1: Nội dung cơ bản của bài học ? CT nghiệm? 1 3 Câu 2: Giải ptlg : co s x ; co s x 2 2 -BTVN: BT3->BT4/SGK/28 * Rút kinh nghiệm:
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 Tiết 8:§ 2.PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(T3) -------- I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Về kiến thức: - Biết dạng của pt lượng giác cơ bản tanx=a - Biết các dạng công thức nghiệm của pt lượng giác cơ bản tanx=a 2.Về kỹ năng: - Giải thành thạo pt lượng giác cơ bản tanx=a - Biết vận dụng các công thức nghiệm của pt lg cơ bản tanx=a 3.Về thái độ, tư duy: - Phát triển tư duy logic, sáng tạo . - Hiểu được công thức nghiệm . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ (10’) Giải phương trình lượng giác : 2 a. cos(x – 1) = b. cos3x = cos120 3 Bài giải : 2 2 2 a. cos(x-1) = x 1 arc cos 2k x arc cos 2k 1 k Z 3 3 3 0 0 0 0 0 b. cos3x = cos12 3 x 12 k 360 x 4 k120 kZ 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Tiếp cận Định nghĩa (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu ? Nêu tập xác định của hàm -HS trình bày bài làm -tập xác định : số tanx = a? -Tất cả các HS còn lại trả lời R \ k k Z k Z ? Nhận xét quan hệ giữa vào vở nháp 2 đường thẳng y =a và đồ thị y -Nhận xét - Đường thẳng y =a luôn cắt đồ thị = tanx từ đó kết luận về -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có y = tanx
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 phương trình tanx = a. -Ghi nhận kết quả Vậy phương trình tanx = a luôn có nghiệm trên tập xác định Hoạt động 2:Phương trình tgx = a (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu -Điều kiện tanx có nghĩa ? -Xem HĐ2 sgk 1.Phương trình tanx = a (sgk) -Trình bày như sgk -HS trình bày bài làm -Minh họa đồ thị -Tất cả các HS còn lại trả lời Điều kiện: x k , k ¢ 2 -Giao điểm của đường thẳng vào vở nháp x arctan a k , k ¢ y = a với đồ thị hàm số -Nhận xét y tan x ? -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có Chú ý : (sgk) -Kết luận nghiệm -Ghi nhận kết quả 1. Phương trình tanx = tan có nghiệm là: x k , k Nếu: 2 2 thì: * tanf(x) = tan(x) f(x) = g(x) tan a + k, k arctan a 2. Phương trình tanx = tan 0 có x arctan a k , k ¢ nghiệm là: x = 0 + k , k -VD3 sgk ? -HĐ5 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) VD: + Dạng tanx = tan Ví dụ : GV yêu cầu học sinh Nghiệm của pt là: x k , k Z giải các pt sau 5 + Dạng tanx = a 1. tanx= tan 1 5 Nghiệm 2 x arctan - k 1 3 2. tan2x= * HS thực hiện theo nhóm rồi 3 1 1 trình bày trên bảng để cả lớp x arctan k , k theo dõi và nêu nhận xét. 2 3 2 3. tan(3x 150 ) 3 + Dạng tanx = tan 0 Pt này có thể viết lại: tan(3x 150 ) tan 600 tan(3x 150 ) tan 600 Nghiệm 3 x 150 600 k1800 Hãy xđ nghiệm? x 150 k1800 , k * Gv cho học sinh thực hiện 5
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 Hoạt động 3 : BT5a/sgk/29 (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu -BT5a/sgk/29 ? -Xem BT5a/sgk/29 5) BT5a/sgk/29 : -Căn cứ công thức nghiệm để giải -HS trình bày bài làm a) -Nhận xét x 450 k1800 (k ¢ ) -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có * Củng cố, luyện tập (1’) -Nhắc lại các kiến thức của bài 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (3’) : Câu 1: Nội dung cơ bản của bài học ? CT nghiệm? 1 Câu 2:Giải phương trình : tan x ;t anx 3 3 -BTVN: BT4/5/sgk/28+29 * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 Tiết 9:§ 2.PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(T4) -------- I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Về kiến thức: - Biết dạng của các pt lượng giác cơ bản - Biết các dạng công thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản 2.Về kỹ năng: - Giải thành thạo các pt lượng giác cơ bản . - Biết vận dụng các công thức nghiệm của pt lg cơ bản 3.Về thái độ, tư duy: - Phát triển tư duy logic, sáng tạo . - Hiểu được công thức nghiệm . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) ? Giải phương trình 1 a. tanx = tan b. tanx = c. tan(3x + 150) = 3 5 5 Trả lời : a. x = + k kZ 5 1 1 b. tanx = x arctan k k Z 5 5 c. x = 150 + k.600 kZ 3.Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Tiếp cận Định nghĩa (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu ? Nêu tập xác định của hàm -HS trình bày bài làm - tập xác định : số cotx = a? -Tất cả các HS còn lại trả lời x R \ k k Z k Z ? Nhận xét quan hệ giữa vào vở nháp - Đường thẳng y =a luôn cắt đồ thị đường thẳng y =a và đồ thị -Nhận xét y = cotx y cotx từ đó kết luận về -Chỉnh sửa hoàn thiện nếucó Vậy phương trình cotx = a luôn có phương trình cotx = a. -Ghi nhận kết quả nghiệm trên tập xác định
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 HĐ2: Phương trình cotx = a (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu -Điều kiện cotx có nghĩa ? -Xem HĐ2 sgk 1. Phương trình cotx = a (sgk) -Trình bày như sgk -HS trình bày bài làm Điều kiện: x k , k ¢ -Minh họa đồ thị -Tất cả các HS còn lại trả lời -Giao điểm của đường vào vở nháp x arc co t a k , k ¢ thẳng y = a với đồ thị hàm -Nhận xét Chú ý : (sgk) số y cot x ? -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có cot x cot -Kết luận nghiệm -Ghi nhận kết quả x k , k ¢ - 1. Phương trình cotx = cot có 0 nghiệm là x k , k Nếu: thì: co t a cotf(x) = cot(x)f(x)=g(x) + k, arc co t a k x arc co t a k , k ¢ 2. Phương trình cotx =cot 0 có -VD4 sgk ? nghiệm là x = 0 + k , k -HĐ6 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời Ghi nhớ : (sgk) vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả HĐ3: BT5b/sgk/29 (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu -BT5b/sgk/29 ? -Xem BT5b/sgk/29 5) BT5b/sgk/29 : - Căn cứ công thức nghiệm -HS trình bày bài làm 1 5 để giải -Tất cả các HS còn lại trả KQ: x k (k ¢ ) 3 18 3 lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả * Củng cố, luyện tập (1’) Câu 1: Nghiệm của Pt cotx = - 3 là: a) b). c). k d). k 6 6 6 6 Câu 2: Nghiệm của PT: cotx3= cot(x + 3 ) là: 3 3 3 3 a). k b). k c). k d). k2 2 2 2 2 2
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 1 Câu 3: Phương trình: cot x 0 có nghiệm là: cot x a) x k , k Z b) x 450 k1800 , k Z 4 c) x k , k Z d) x 450 k1800 , k Z 4 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (4’) : Câu 1: Nội dung cơ bản của bài học ? CT nghiệm? 1 Câu 2:Giải phương trình : co t x ; co t x 3 3 -BTVN: BT6/7/sgk/28+29 * Rút kinh nghiệm:
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 Tiết 10: § 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(T5) -------- I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Về kiến thức: - Biết dạng của các pt lượng giác cơ bản - Biết các dạng công thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản 2.Về kỹ năng: - Giải thành thạo các pt lượng giác cơ bản . - Biết vận dụng các công thức nghiệm của pt lg cơ bản 3.Về thái độ, tư duy: - Phát triển tư duy logic, sáng tạo . - Hiểu được công thức nghiệm . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nhắc lại các công thức nghiệm của ptlg cơ bản 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : BT2/SGK/28 (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu -BT2/sgk/28 ? -Xem BT2/sgk/28 2) BT2/sgk/28 : -Giải pt : sin 3x sin x -HS trình bày bài làm 3 x x k 2 -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu -Tất cả các HS còn lại trả lời 3 x x k 2 có vào vở nháp -Nhận xét x k (k ) -Ghi nhận kết quả x k 4 2 Hoạt động 2 : BT3/SGK/28 (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 -BT3c,d/sgk/28 ? -Xem BT3c,d/sgk/28 3) BT3c,d/sgk/28 : -Căn cứ công thức nghiệm để giải -HS trình bày bài làm 11 4 -Tất cả trả lời vào vở nháp x k 18 3 -Nhận xét c) (k ¢ ) -Chỉnh sửa hòan thiện nếu x 5 4 k có 18 3 -Ghi nhận kết quả x k 6 d) (k ¢ ) x k 3 Hoạt động3 : BT4/SGK/29(5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu -BT4/sgk/29 ? -Xem BT4/sgk/29 4) BT4/sgk/29 : -Tìm điều kiện rồi giải ? -HS trình bày bài làm -Điều kiện : sinx 1 -Tất cả các HS còn lại trả x k 4 (k ¢ ) -Giải pt : cos 2 x 0 lời vào vở nháp -KL nghiệm ? -Nhận xét x k -Chỉnh sửa hòan thiện nếu 4 Loại: x k do điều kiện có Nghiệm của pt là: 4 -Ghi nhận kết quả x k ( k ¢ ) 4 Hoạt động 4 : BT5/SGK/29(10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu -BT5c,d/sgk/29 ? -Xem BT5/sgk/29 5) BT5/sgk/29 : -Căn cứ công thức nghiệm để giải -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS cịn lại trả lời c. x k (k ¢ ) 4 2 -Điều kiện c) và d) ? vào vở nháp c)cos x 0; d )sin x 0 x k x k -Nhận xét ĐS: 2 (k ¢ ) -Chỉnh sửa hòan thiện nếu x k có 3 -Ghi nhận kết quả Hoạt động5 : BT6,7/SGK/29(10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu -BT6/sgk/29 ? -Xem BT6,7/sgk/29 6) BT6/sgk/29 : -Tìm điều kiện ? -HS trình bày bài làm ĐK : -Giải pt : -Tất cả trả lời vào vở nháp,
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 ghi nhận tan x t an2 x cos 2 x 0, cos x 0 4 b) ĐK : cos3 x 0;cos x 0 4 1 7) BT7/sgk/29 : 2x x k tan3x tan3x cot x 4 tan x a) cos5 x cos ( 3x) 2 x k (k ¢ ) tan3x tan( x) 12 3 2 5x ( 3x) k2, k ¢ -BT7/sgk/18 ? 2 -Đưa về pt cos ? 3x x k 2 -Tìm điều kiện 7b) ? x 16 k 4 -Nhận xét x k (k ¢ ) (k ¢ ) -Chỉnh sửa hồn thiện nếu cĩ 8 4 x k 4 * Củng cố, luyện tập (1’): -Nhắc lại các kiến thức của bài 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (3’) : Nội dung cơ bản đã được học ? Xem bài và BT đã giải Xem trước bài “ MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP” * Rút kinh nghiệm:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Toán đại số lớp 11 - Giáo án về dãy số
6 p | 688 | 64
-
Đại số 11 - KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐẠI SỐ 7 ( Thời gian 45 phút)
8 p | 408 | 59
-
Bài giảng Đại số 11: Chương 3 – Bài 4
8 p | 277 | 44
-
Giáo án HK1 Địa lý 11 hay nhất - GV.Nguyễn T.Minh
12 p | 351 | 33
-
Toán đại số 11 về phương pháp quy nạp toán học
7 p | 331 | 33
-
Giáo án Toán đại số 11 bài 3: Cấp số cộng – GV.Lý Minh Trần
4 p | 368 | 28
-
Đại số 11 - KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
4 p | 348 | 26
-
Đại số 11 - ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
3 p | 401 | 23
-
Đại số 11 - GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
4 p | 264 | 21
-
Đại số 11 - GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
4 p | 344 | 10
-
Đại số 11 - NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
4 p | 191 | 9
-
Đại số 11 - BIỂU ĐỒ
3 p | 140 | 5
-
Giáo án Đại số 11 – Chủ đề: Phương trình lượng giác cơ bản
8 p | 61 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 11: Xác suất
16 p | 22 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 11: Nhị thức Niu-tơn
16 p | 14 | 5
-
Giáo án Đại số 11 – Chủ đề: Hàm số lượng giác
8 p | 39 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 11: Vi phân và đạo hàm cấp cao
20 p | 17 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn