intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sợi tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế

Chia sẻ: Thangnamvoiva2 Thangnamvoiva2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

87
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài trình bày cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sợi tại công ty cổ phần dệt may Huế; một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sợi tại Công ty Cổ phần Dệt may – Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sợi tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br /> <br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1/ Lý do chọn đề tài<br /> Hiện nay, trong nền kinh tế nước ta dệt may là một trong những ngành có đóng<br /> góp lớn cho ngân sách của nhà nước, không những thế còn giải quyết công ăn việc làm<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> cho rất nhiều lao động. Công ty cổ phần dệt may Huế là một công ty sản xuất, kinh doanh<br /> <br /> -H<br /> <br /> và xuất khẩu các mặt hàng dệt may. Để sản xuất kinh doanh trong điều kiện nền kinh<br /> tế thị trường cạnh tranh ngày càng cao như hiên nay, một mặt công ty công ty đã đầu<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> tư thay đổi máy móc công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản<br /> phẩm. Mặt khác, công ty đã chú trọng đến công tác quản lý sản xuất để đảm bảo cho quá<br /> <br /> H<br /> <br /> trình sản xuất kinh doanh ngày một phát triển. Trong doanh nghiệp sản sản xuất, với một<br /> <br /> IN<br /> <br /> lượng đầu vào cố định doanh nghiệp phải tạo ra được kết quả đầu ra với chất lượng cao<br /> <br /> K<br /> <br /> nhất. Để đạt được mục tiêu này, các nhà quản trị phải thường xuyên cập nhật thông tin về<br /> tình hình chi phí đi đôi với kết quả hoạt động của công ty từ đó đề ra những biện pháp<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> C<br /> <br /> giảm bớt chi phí không cần thiết và khai thác tiềm năng vốn có của doanh nghiệp. Trong<br /> <br /> IH<br /> <br /> công ty cổ phần dệt may Huế, việc tập hợp chi phí sản xuất chính xác, tính đúng đắn<br /> giá thành sản phẩm không những tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển của doanh<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> nghiệp mà còn đóng vai trò quan trọng trong quản lý và sử dụng vốn – một vấn đề nan<br /> <br /> Đ<br /> <br /> giải đối với sự tăng trưởng nền kinh tế nước ta.<br /> <br /> G<br /> <br /> Cùng với việc đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực hoạt động kinh doanh của<br /> <br /> Ờ<br /> N<br /> <br /> Công ty Cổ phần dệt may Huế nhằm nâng cao sự hiểu biết về vấn đề hạch toán chi phí sản<br /> xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty, đồng thời nhận thức được tầm quan trọng<br /> <br /> Ư<br /> <br /> của vấn đề trên, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản<br /> <br /> TR<br /> <br /> xuất và tính giá thành sản phẩm Sợi tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế ”.<br /> 2/ Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về CPSX và quản lý CPSX, tính giá thành và kế<br /> toán tập hợp CPSX và tính giá thành.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br /> <br /> - Đánh giá thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm<br /> tại công ty cổ phần dệt may Huế và so sánh lý thuyết đã được học trên trường lớp.<br /> - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá các phương pháp mà công ty cổ phần dệt may<br /> Huế sử dụng để quản lý chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Đưa ra các kiến nghị và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện<br /> <br /> U<br /> <br /> công tác kế toán CPSX và tính GTSP giúp cho việc quản lý, theo dõi, hạch toán một cách<br /> <br /> -H<br /> <br /> chính xác, đầy đủ, kịp thời các loại chi phí vào trong GTSP và có cách tính GTSP tối ưu<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> nhất.<br /> 3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> a/ Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> - Chứng từ, sổ sách, quy trình kế toán liên quan đến chi phí sản xuất như chi phí<br /> <br /> K<br /> <br /> nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.<br /> <br /> IH<br /> <br /> b/ Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> C<br /> <br /> - Các phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Sợi.<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> Giới hạn không gian: tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Giới hạn thời gian: từ năm 2008- 2010, và từ 01/11/ 2010 đến 30/11/2010<br /> <br /> G<br /> <br /> Giới hạn nội dung: Tìm hiểu một số điểm tổng quan về công ty liên quan đến công<br /> <br /> Ờ<br /> N<br /> <br /> tác kế toán và tìm các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP.<br /> <br /> Ư<br /> <br /> 4/ Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> TR<br /> <br /> a/ Phương pháp thu thập số liệu<br /> <br /> - Thông tin cần thu thập: Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may Huế, các nguồn<br /> <br /> lực của công ty trong 3 năm 2008-2010 và các sổ sách, chứng từ liên quan đến việc tập<br /> hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Sợi.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br /> <br /> - Nguồn số liệu và cách thu thập: Tổng quan về công ty được thu thập qua internet,<br /> báo chí… Số liệu được thu thập trên các chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán trực tiếp từ<br /> phòng tài chính – kế toán. Trao đổi và quan sát cách làm của các kế toán.<br /> b/ Phương pháp phân tích số liệu<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Từ số liệu thu thập được dùng phương pháp so sánh tổng hợp và phân tích, đánh giá<br /> <br /> U<br /> <br /> thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty và đưa ra những<br /> <br /> -H<br /> <br /> kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí cũng như giảm giá thành<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> cho sản phẩm.<br /> 5/ Kết cấu chuyên đề<br /> <br /> H<br /> <br /> Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sợi<br /> <br /> K<br /> <br /> tại công ty cổ phần dệt may Huế.<br /> <br /> C<br /> <br /> Chương III:Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất<br /> <br /> TR<br /> <br /> Ư<br /> <br /> Ờ<br /> N<br /> <br /> G<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> IH<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> và tính giá thành sản phẩmSợi tại Công ty Cổ phần Dệt may – Huế.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG & KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH<br /> GIÁ THÀNH SẢN PHẨM<br /> Do thực tế tại đơn vị thực tập áp dụng phương pháp hạch toán HTK theo phương pháp<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> kê khai thường xuyên nên đề tài trình bày các vấn đề lý luận trên cơ sở phương pháp kê<br /> <br /> -H<br /> <br /> khai thường xuyên.<br /> <br /> 1.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> 1.1.1 Khái niệm<br /> <br /> H<br /> <br /> 1.1.1.1 Chi phí sản xuất<br /> <br /> IN<br /> <br /> Chi phí sản xuất là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán<br /> <br /> K<br /> <br /> dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài khoản hoặc phát sinh các<br /> <br /> C<br /> <br /> khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> hoặc chủ sở hữu.( Chuẩn mực số 01 – Chuẩn mực chung, ban hành và công bố theo quyết<br /> <br /> IH<br /> <br /> định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của BTC).<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> 1.1.1.2 Giá thành sản phẩm<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Giá thành một đơn vị sản phẩm là toàn bộ hao phí lao động để sản xuất, tiêu thụ<br /> <br /> G<br /> <br /> một đơn vị sản phẩm. Với thành phẩm: Giá thực tế dùng để ghi sổ là giá thành sản xuất<br /> <br /> Ờ<br /> N<br /> <br /> bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Với<br /> sản phẩm dở dang: Giá của sản phẩm dở dang được đánh giá theo những phương pháp<br /> <br /> Ư<br /> <br /> riêng trên cơ sở kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang thực tế cuối kỳ, đặc điểm về công<br /> <br /> TR<br /> <br /> nghệ và quá trình sản xuất sản phẩm và cấu thành sản phẩm.<br /> ( Nguồn: Kế toán tài chính_ Phan Đình Ngân_Đại Học Huế).<br /> 1.1.2 Phân loại<br /> 1.1.2.1 Chi phí sản xuất<br /> a/ Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br /> <br /> - Chi phí nhân công<br /> - Chi phí nguyên vật liệu<br /> - Chi phí công cụ dụng cụ<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Chi phí khấu hao tài sản cố định<br /> <br /> U<br /> <br /> - Chi phí dịch vụ thuê ngoài<br /> <br /> -H<br /> <br /> - Chi phí khác bằng tiền<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> Tác dụng: Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tác<br /> dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất theo yếu tố. Nó đánh giá tình hình thực hiện<br /> <br /> H<br /> <br /> dự toán chi phí, là căn cứ đế lập kế hoạch tiền lương, kế hoạch căn cứ vật tư, tính toán<br /> <br /> IN<br /> <br /> nhu cầu vốn lưu động và là căn cứ để Nhà nước tính thu nhập quốc dân...Tuy nhiên cách<br /> phân loại này không cho biết được chi phí sản xuất là bao nhiêu trong tổng chi phí của<br /> <br /> C<br /> <br /> K<br /> <br /> Doanh nghiệp.<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> b/ Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế<br /> <br /> IH<br /> <br /> - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> - Chi phí nhân công trực tiếp<br /> <br /> Đ<br /> <br /> - Chi phí sản xuất chung<br /> <br /> G<br /> <br /> - Chi phí bán hàng<br /> <br /> Ờ<br /> N<br /> <br /> - Chi phí quản lý doanh nghiệp<br /> <br /> Ư<br /> <br /> - Chi phí khác<br /> <br /> TR<br /> <br /> Tác dụng: Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế giúp nhà quản lý, kế toán thấy được<br /> vai trò, vị trí chi phí trong hoạt động doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, giúp nhà quản lý đánh<br /> giá được kết cấu chi phí trong sản xuất kinh doanh, xây dựng dự toán theo khoản mục.<br /> Mặt khác, giúp kế toán xác định tốt hơn mối quan hệ chuyển đổi giữa chi phí đầu vào vào<br /> chi phí trong sản phẩm.<br /> c/ Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả<br /> SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2