CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC MÔI<br />
TRƯỜNG LIÊN TỤC VÀ CÁC MÔ HÌNH MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC<br />
4.1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH LIÊN<br />
TỤC CỦA KHỐI LƯỢNG<br />
Một thuộc tính cơ bản của môi trường vật chất là khối lượng. Xét phần MTLT chiếm thể<br />
tích V trong không gian với diện tích bao quanh S. Ở thời điểm t nào đó, tổng khối lượng vật<br />
chất chứa trong V được tính như sau:<br />
m = ∫ ρ( xi , t)dV<br />
<br />
(4-1)<br />
<br />
V<br />
<br />
Trong đó ρ( x i , t) là hàm mật độ khối lượng vật chất. Định luật bảo toàn Khối lượng khẳng<br />
định rằng: Tổng khối lượng vật chất của phần MTLT chứa trong thể tích V này không đổi theo<br />
thời gian trong suốt quá trình chuyển động.<br />
dm d<br />
(4-2)<br />
= ∫ ρ( xi , t)dV = 0<br />
dt dt V<br />
Điều này cũng có nghĩa là, trong một đơn vị thời gian, độ biến thiên khối lượng vật chất<br />
chứa trong thể tích V<br />
∂ρ<br />
Δm = ∫ dV<br />
(a)<br />
∂t<br />
V<br />
bằng khối lượng vật chất chuyển từ ngoài vào miền đang xét qua bề mặt S.<br />
rr<br />
%<br />
Δm = − ρ.v.n.dS<br />
<br />
∫<br />
<br />
(b)<br />
<br />
S<br />
<br />
∂ρ<br />
là độ biến thiên mật độ khối lượng vật chất theo thời gian.<br />
∂t<br />
r<br />
v<br />
là véc tơ vận tốc chuyển động của phần tử vật chất môi trường.<br />
r<br />
n<br />
là véc tơ đơn vị pháp tuyến ngoài của mặt ds.<br />
Dấu trừ để chỉ lượng vật chất chuyển vào môi trường qua mặt S ngược chiều với véc tơ pháp<br />
tuyến ngoài.<br />
Áp dụng định lý div (1-21) cho (b) ta có:<br />
rr<br />
r<br />
∂ (ρvi )<br />
°<br />
(c)<br />
Δm = − ∫ ρ.v.n.dS = − ∫ div(ρv)dV = − ∫<br />
dV<br />
∂xi<br />
S<br />
V<br />
V<br />
Trong đó:<br />
<br />
Theo định luật bảo toàn Khối lượng:<br />
%<br />
%<br />
Δm = Δm hay Δm − Δm = 0<br />
∂ρ<br />
<br />
hay:<br />
<br />
⎡ ∂ρ<br />
⎤<br />
∂ (ρvi )<br />
∂<br />
dV = ∫ ⎢ +<br />
(ρvi ) ⎥ dV = 0<br />
∂xi<br />
∂t ∂xi<br />
⎦<br />
V<br />
V⎣<br />
<br />
∫ ∂t dV + ∫<br />
<br />
V<br />
<br />
Vì thể tích V tuỳ ý, nên biểu thức dưới dấu tích phân trong (d) phải bằng không.<br />
∂v<br />
∂ρ<br />
∂<br />
∂ρ ∂ρ<br />
(ρvi ) =<br />
vi + ρ i = 0<br />
+<br />
+<br />
∂t ∂xi<br />
∂t ∂xi<br />
∂xi<br />
<br />
(d)<br />
<br />
(e)<br />
<br />
Theo (2-11)<br />
<br />
dρ<br />
∂ρ ∂ρ<br />
, thay vào (e) được:<br />
vi =<br />
+<br />
dt<br />
∂t ∂xi<br />
<br />
∂v<br />
dρ<br />
(4-3)<br />
+ρ i = 0<br />
dt<br />
∂xi<br />
r<br />
dρ<br />
hay ở dạng véc tơ<br />
+ ρdivv = 0<br />
(4-3)’<br />
dt<br />
Phương trình (4-3)’ viết ở dạng véc tơ, nên đúng cho mọi hệ toạ độ, còn (4-3) viết trong hệ<br />
toạ độ Euler, gọi là phương trình liên tục khối lượng.<br />
Phương trình (4-3) cũng có thể nhận được bằng cách biến đổi trực tiếp phương trình (4-2)<br />
Phương trình liên tục (4-3) rất quan trọng khi khảo sát môi trường chất lỏng hay chất khí. Đối<br />
với chất rắn, do khối lượng rất lớn, sự thay đổi khối lượng coi như không đáng kể, nên phương<br />
trình liên tục luôn luôn tự thoả mãn.<br />
dρ<br />
Trong môi trường không nén được, mật độ vật chất không phụ thuộc thời gian,<br />
= 0 , nên<br />
dt<br />
phương trình liên tục này đơn giản còn:<br />
r<br />
∂vi<br />
(4-4)<br />
= 0 hay divv = 0<br />
∂xi<br />
<br />
Phương trình liên tục (4-3)’ viết trong toạ độ Lagrange có thể xem trong [4].<br />
<br />
4.2. ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG<br />
r<br />
u<br />
r<br />
Khi môi trường chuyển động với trường vận tốc v dưới tác dụng của lực khối P và lực mặt<br />
<br />
uu<br />
r<br />
q n , thì định lý biến thiên động lượng nói rằng: Tại thời điểm t nào đó, tốc độ biến thiên theo<br />
thời gian của động lượng đối với phần MTLT chứa trong thể tích V, bằng tổng các lực ngoài tác<br />
dụng lên miền xét.<br />
r<br />
u<br />
r<br />
uu<br />
r<br />
d<br />
(4-5)<br />
ρvdV = ∫ PdV + ∫ q n dS<br />
∫<br />
dt V<br />
V<br />
S<br />
r<br />
(a)<br />
Trong đó: ∫ ρ vdV là động lượng tổng cộng của phần môi trường có thể tích V<br />
V<br />
<br />
u<br />
r<br />
PdV<br />
∫<br />
<br />
là tổng lực khối (lực thể tích) tác động trong môi trường.<br />
<br />
(b)<br />
<br />
uu<br />
r<br />
q n dS<br />
∫<br />
<br />
là tổng lực mặt tác động trên mặt bao quanh môi trường.<br />
<br />
(c)<br />
<br />
V<br />
<br />
S<br />
<br />
Từ (4-5) ta cũng có thể dẫn ra phương trình chuyển động (3-33). Muốn vậy, trước hết ta<br />
chuyển tích phân mặt (c) về tích phân thể tích nhờ định lý div (1-21), sau đó thực hiện các biến<br />
đổi toán học thông thường, kết hợp với (4-3) sẽ nhận được (3-33).<br />
<br />
4.3. ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG<br />
Cũng xét phần MTLT như trên, ta có định lý biến thiên mô men động lượng phát biểu như<br />
sau: Tốc độ biến thiên theo thời gian của mômen động lượng đối với phần MTLT chứa trong thể<br />
<br />
tích V đối với điểm cố định nào đó, bằng tổng mô men, cũng lấy đối với điểm đó, của các lực<br />
ngoài tác dụng trên miền xét.<br />
r<br />
r<br />
u u<br />
r r<br />
u uu<br />
r<br />
r<br />
d u<br />
(4-6)<br />
R x ρvdV = ∫ R x PdV + ∫ R x q n dS<br />
∫<br />
dt V<br />
V<br />
S<br />
u<br />
r<br />
Trong đó, R là bán kính véc tơ của các điểm thuộc môi trường đối với tâm mô men.<br />
u<br />
r<br />
r<br />
R x ρ vdV là mô men động lượng tổng cộng của phần môi trường thể tích V<br />
∫<br />
V<br />
<br />
lấy đối với tâm mô men.<br />
u u<br />
r r<br />
u<br />
r<br />
∫ R x PdV + ∫ R<br />
V<br />
<br />
x<br />
<br />
uu<br />
r<br />
q n dS<br />
<br />
là tổng mô men của lực thể tích và lực mặt lấy đối với<br />
<br />
S<br />
<br />
tâm mô men.<br />
Từ (4-6) ta cũng có thể dẫn ra định luật đối ứng của ứng suất tiếp (3-32).<br />
<br />
4.4. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG - PHƯƠNG TRÌNH NĂNG<br />
LƯỢNG<br />
Trong vật lý học, ta đã được biết một định luật tổng quát về năng lượng, đó là định luật bảo<br />
toàn năng lượng, nói rằng: Tổng tốc độ biến thiên theo thời gian của động năng và nội năng của<br />
hệ, bằng tổng công cơ học của lực ngoài và công của các dòng năng lượng khác trong một đơn<br />
vị thời gian (còn gọi là công suất của lực ngoài và của các dòng năng lượng khác).<br />
Các dòng năng lượng khác nói ở đây có thể là nhiệt năng, điện năng, quang<br />
năng..v..v…Trong khuôn khổ giáo trình môn CHMTLT, ở đây chúng tôi chỉ nhắc lại nội dung cơ<br />
bản của định luật này trong trường hợp liên quan tới cơ năng và nhiệt năng, nhằm phục vụ cho<br />
việc giải các bài toán của CHMTLT. Sau đây ta xét một số trường hợp.<br />
<br />
4.4.1 Định luật bảo toàn năng lượng cơ học<br />
Khi phần MTLT có thể tích V đang khảo sát không thu nhiệt từ môi trường bao quanh, trong<br />
hệ chỉ có năng lượng cơ học (cơ năng). Nội năng là năng lượng do biến dạng gây ra, lúc này gọi<br />
là năng lượng biến dạng.<br />
Trong trường hợp này ta có định luật bảo toàn năng lượng cơ học (cơ năng) phát biểu như<br />
sau:<br />
Tổng tốc độ biến thiên theo thời gian của động năng và năng lượng biến dạng của môi<br />
trường, bằng tổng công cơ học của lực ngoài trong một đơn vị thời gian, (công suất của lực<br />
ngoài).<br />
dK dE δA<br />
+<br />
=<br />
(4-7)<br />
dt<br />
dt<br />
dt<br />
dK<br />
là tốc độ biến thiên động năng của môi trường.<br />
(a)<br />
Trong đó<br />
dt<br />
dE<br />
là tốc độ biến thiên năng lượng biến dạng của môi trường.<br />
(b)<br />
dt<br />
<br />
δA<br />
dt<br />
<br />
là tổng công suất của lực ngoài: lưc khối và lực mặt (công trong một đơn<br />
<br />
vị thời gian).<br />
(c)<br />
Để chứng minh (4-7), ta xuất phát từ phương trình chuyển động (3-33). Thật vậy, theo (333):<br />
∂σij<br />
∂x j<br />
<br />
+ Pi = ρ<br />
<br />
dvi<br />
dt<br />
<br />
(d)<br />
<br />
Nhân hai vế của (d) với vi rồi tích phân trên toàn thể tích V của môi trường:<br />
∂σij<br />
dvi<br />
∫ ∂x j vi dV + V Pi vi dV = V ρ dt vi dV<br />
∫<br />
∫<br />
V<br />
<br />
(d)’<br />
<br />
Biến đổi từng tích phân trong (d)’.<br />
<br />
∫ρ<br />
<br />
V<br />
<br />
dvi<br />
d ⎛ v2 ⎞<br />
d<br />
v2<br />
d<br />
vi dV = ∫ ρ ⎜ ⎟ dV = ∫ ρ dV = K<br />
dt<br />
dt ⎝ 2 ⎠<br />
dt V 2<br />
dt<br />
V<br />
<br />
Trong đó động năng của hệ<br />
<br />
(e)<br />
<br />
v2<br />
K = ∫ ρ dV<br />
2<br />
V<br />
<br />
(f)<br />
<br />
&<br />
Tiếp theo, áp dụng định lý div (1-21) và chú ý tới (2-58) và (3-34) trong đó σij ωij = 0 do<br />
&<br />
σij là ten xơ đối xứng, còn ωij là phản đối xứng, ta có<br />
⎡ ∂<br />
∂v ⎤<br />
vi dV = ∫ ⎢<br />
( σij .vi ) − σij ∂xi ⎥ dV<br />
j<br />
j ⎥<br />
V⎢<br />
⎣ ∂x j<br />
⎦<br />
⎡ ∂<br />
⎤<br />
& &<br />
= ∫⎢<br />
( σij .vi ) − σij (εij + ωij )⎥ dV<br />
⎥<br />
V⎢<br />
⎣ ∂x j<br />
⎦<br />
<br />
∂σij<br />
<br />
∫ ∂x<br />
<br />
V<br />
<br />
&<br />
&<br />
= ∫ σij vi n j dS − ∫ σij εij dV = ∫ q ni vi dS − ∫ σij εij dV<br />
S<br />
<br />
V<br />
<br />
S<br />
<br />
(g)<br />
<br />
V<br />
<br />
Thay (e) và (g) vào (d)’ rồi chuyển vế, ta được:<br />
d<br />
v2<br />
&<br />
ρ dV + ∫ σij εij dV = ∫ Pi vi dV + ∫ q ni vi dS<br />
∫<br />
dt V 2<br />
V<br />
V<br />
S<br />
dK dE δA<br />
+<br />
=<br />
dt<br />
dt<br />
dt<br />
<br />
hay<br />
<br />
đây là điều phải chứng minh.<br />
<br />
Trong đó:<br />
dK d<br />
v2<br />
= ∫ ρ dV<br />
dt dt V 2<br />
<br />
(4-8)<br />
<br />
dE<br />
&<br />
= ∫ σij εij dV<br />
dt V<br />
<br />
(4-9)<br />
<br />
δA<br />
= ∫ Pi vi dV + ∫ q ni vi dS<br />
dt V<br />
S<br />
<br />
(4-10)<br />
<br />
4.4.2 Định luật bảo toàn năng lượng cơ - nhiệt.<br />
Định luật nhiệt động lực học thứ nhất - phương trình năng lượng<br />
a) Một vài khái niệm về quá trình nhiệt động học của MTLT<br />
<br />
Khi trong môi trường, ngoài năng lượng cơ học, còn có sự trao đổi nhiệt với môi trường bao<br />
quanh, thì trạng thái của môi trường được xác định bởi ngoài một số đại lượng đặc trưng cho<br />
động lực học như ứng suất, biến dạng..v..v.., còn có một số đại lượng đặc trưng cho nhiệt động<br />
học như nhiệt độ, sự truyền nhiệt, bức xạ nhiệt..v..v… Lúc này, MTLT là một hệ nhiệt động lực.<br />
Các đại lượng đặc trưng cho môi trường gọi là các tham số trạng thái, còn các mối quan hệ<br />
giữa chúng với nhau gọi là phương trình trạng thái, các tham số được mô tả trong các phương<br />
trình này gọi là hàm trạng thái.<br />
Nếu các tham số trạng thái không phụ thuộc thời gian, hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động<br />
lực (cân bằng cơ học, cân bằng nhiệt…). Nhiệt độ là tham số trạng thái đặc trưng cho cân bằng<br />
nhiệt.<br />
Quá trình biến đổi trạng thái của môi trường là một quá trình nhiệt động lực tuân theo các<br />
định luật cơ bản của nhiệt động lực học. Trong quá trình này, nếu nhiệt độ không thay đổi, ta có<br />
quá trình đẳng nhiệt, nếu hệ không có trao đổi nhiệt với môi trường bao quanh, ta có quá trình<br />
đoạn nhiệt như đã đề cập trong mục 4.4.1 ở trên.<br />
Quá trình nhiệt động lực có thể thuận nghịch hoặc không thuận nghịch. Quá trình là thuận<br />
nghịch, nếu hệ có thể trở lại trạng thái ban đầu, mà trong quá trình đi ngược đó, hệ đi qua tất cả<br />
các trạng thái trung gian mà quá trình thuận đã đi qua. Nếu quá trình không thoả mãn yêu cầu<br />
trên, ta có quá trình không thuận nghịch.<br />
Đối với vật rắn, quá trình biến dạng đàn hồi là thuận nghịch, còn quá trình biến dạng dẻo là<br />
không thuận nghịch.<br />
Trong quá trình nhiệt động lực, cơ năng và nhiệt năng luôn biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau.<br />
Định luật bảo toàn cơ - nhiệt năng, còn gọi là định luật nhiệt động lực học thứ nhất phát biểu<br />
qui luật chuyển hoá này, nhưng không nói lên được tính thuận nghịch của quá trình. Tính thuận<br />
nghịch được thể hiện ở định luật nhiệt động lực học thứ hai khi đề cập tới sự biến đổi entropi<br />
của môi trường.<br />
b) Định luật nhiệt động lực học thứ nhất – phương trình năng lượng<br />
<br />
Từ phân tích ở trên ta thấy rằng, khi ngoài cơ năng còn xét thêm nhiệt năng thì định luật bảo<br />
toàn năng lượng cơ và nhiệt hay định luật nhiệt động lực học thứ nhất hoàn toàn có được từ định<br />
luật bảo toàn cơ năng, bằng cách thêm vào (4-7) lượng nhiệt thu được từ môi trường bao quanh<br />
vào môi trường đang khảo sát trong một đơn vị thời gian (còn gọi là công suất nhiệt năng – ký<br />
δQ ⎞<br />
hiệu là<br />
⎟.<br />
dt ⎠<br />
dK dE* δA δQ<br />
+<br />
=<br />
+<br />
dt<br />
dt<br />
dt<br />
dt<br />
Định luật phát biểu:<br />
<br />
(4-11)<br />
<br />