intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

cơ sở hóa học hữu cơ của thuốc hóa dược: phần 1

Chia sẻ: K Loi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

139
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

nội dung trình bày những kiến thức cơ bản và đầy đủ nhất về hóa học hữu cơ của các loại thuốc - những dược phẩm đã được y học sử dụng trong thực tiễn điều trị ở thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. cuốn sách cũng phản ánh sự phát triển hóa học của thuốc, xem xét những nguyên lý hiện đại của quá trình tổng hợp các loại hợp chất có hoạt tính dược lý và phương pháp chọn lựa ra những thuốc có hiệu quả nhất để điều trị bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: cơ sở hóa học hữu cơ của thuốc hóa dược: phần 1

A. T. SOLDATENKOV, N. M. KOLYADINA, I. V. SHENDRIK<br /> <br /> CƠ SỞ HÓA HỌC HỮU CƠ<br /> của<br /> <br /> THUỐC HÓA DƯỢC<br /> <br /> Dịch từ tiếng Nga: TS. LÊ TUẤN ANH,<br /> Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> <br /> Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội – 2010<br /> <br /> 1<br /> <br /> CO SO HOA HOC HUU CO<br /> cua<br /> THUOC HOA DUOC<br /> Anatoly T. Soldatenkov<br /> Professor of Chemistry, Doctor of Science<br /> Russian People’s Frienship University (RPFU)<br /> Moscow, Russia<br /> <br /> Nadezhda M. Kolyadina,<br /> Assistant Professor, PhD, RPFU, Moscow, Russia<br /> <br /> Ivan V. Shendrik,<br /> Assistant Professor, PhD, RPFU, Moscow, Russia<br /> <br /> Nguoi dich:<br /> Le Tuan Anh, PhD.<br /> <br /> Publishing House of Vietnam National University<br /> <br /> 2<br /> <br /> Soldatenkov A.T.<br /> Cơ sở hóa học hữu cơ của thuốc hóa dược/ A. T. Soldatenkov, N. M.<br /> Kolyadina, I. V. Shendrik. – lần xuất bản thứ ba – dịch từ nguyên bản tiếng Nga: TS.<br /> Lê Tuấn Anh – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội – 2010. – 220 trang.<br /> <br /> Cuốn sách trình bày những kiến thức cơ bản và đầy đủ nhất về hóa học hữu cơ<br /> của các loại thuốc - những dược phẩm đã được y học sử dụng trong thực tiễn điều trị<br /> ở thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. Cuốn sách cũng phản ánh sự phát triển hóa học của<br /> thuốc, xem xét những nguyên lý hiện đại của quá trình tổng hợp các loại hợp chất có<br /> hoạt tính dược lý và phương pháp chọn lựa ra những thuốc có hiệu quả nhất để điều trị<br /> bệnh. Những phương pháp tổng hợp các hợp chất có giá trị chữa bệnh được phân loại<br /> và sắp xếp có hệ thống theo nhóm, lớp các hợp chất hữu cơ, có chú ý đến cấu tạo hóa<br /> học của chúng. Cơ chế tác dụng sinh học và chữa bệnh của các phân tử thuốc được<br /> trình bày một cách ngắn gọn và rõ ràng.<br /> Các tác giả mong muốn cuốn sách sẽ là một tài liệu hữu ích cho sinh viên các<br /> trường đại học ngành hóa học, sinh học, dược học và y học; cũng như đối với các<br /> chuyên gia trong lĩnh vực tổng hợp hữu cơ, những người làm nghiên cứu trong ngành<br /> y, dược và hóa dược.<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời mở đầu cho lần xuất bản thứ nhất................................................................................. 7<br /> Lời giới thiệu cho lần xuất bản thứ hai ............................................................................... 9<br /> Lời giới thiệu cho bản dịch tiếng Việt ................................................................................ 11<br /> 1.1. Sự phát triển của ngành tổng hợp thuốc – tổng hợp hóa dược .......................................... 12<br /> 1.2. Tiêu chuẩn hiện đại của các loại thuốc ............................................................................... 15<br /> 1.3. Những quá trình nghiên cứu tác dụng dược lý của các loại thuốc .................................... 16<br /> 1.4. Những nguyên lý cơ bản trong nghiên cứu phát triển một loại thuốc mới........................ 17<br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> 6.<br /> 7.<br /> 8.<br /> <br /> Nguyên lý sàng lọc với sự giúp đỡ của công nghệ thông tin: ....................................................... 18<br /> Nguyên lý biến đổi cấu trúc hóa học ............................................................................................ 18<br /> Nguyên lý tạo các nhóm chức có dược tính ................................................................................. 19<br /> Nguyên lý mô phỏng phân tử....................................................................................................... 19<br /> Nguyên lý sử dụng tiền thuốc ...................................................................................................... 20<br /> Nguyên lý sử dụng chất chống chuyển hóa.................................................................................. 21<br /> Phương pháp hóa tổ hợp ............................................................................................................. 21<br /> Nguyên tắc dựa vào chức năng của gen và protein ..................................................................... 22<br /> <br /> 1.5. Liên quan cấu trúc – hoạt tính sinh học ............................................................................. 22<br /> 1.6. Sơ đồ minh họa quá trình nghiên cứu sản xuất một loại thuốc mới ................................. 26<br /> 1.7. Phân loại thuốc.................................................................................................................... 28<br /> 1.8. Những loại bệnh cơ bản của người và những nhóm thuốc chính trên thị trường dược<br /> phẩm thế giới ............................................................................................................................. 29<br /> <br /> 2.<br /> <br /> TỔNG HỢP CÁC LOẠI THUỐC THUỘC DÃY ANKAN NO.................................... 30<br /> 2.1.<br /> <br /> Ankylhalogen với tác dụng gây mê ................................................................................ 30<br /> <br /> 2.2.<br /> <br /> Các dược phẩm chống ung thư có chứa nhóm dược tính diclodietylamin ................... 31<br /> <br /> 2.3. Ankanol, ankanolamin và các este của chúng. Hoạt chất dẫn truyền xung động thần kinh<br /> axetylcholin và cholinomimetic ................................................................................................ 33<br /> 2.4. Aldehit và axit. Các Vitamin F và B15 ................................................................................ 38<br /> 2.5. Aminoaxit ............................................................................................................................ 42<br /> 2.5.1. Dẫn xuất của α-aminoaxit ........................................................................................................... 42<br /> 2.5.2 Những dẫn xuất β-aminoaxit. Vitamin B3 .................................................................................... 49<br /> 2.5.3. Dẫn xuất của axit γ-aminobutyric. Thuốc neurotopic. Vitamin BT .............................................. 50<br /> 2.5.4. Những aminoaxit khác ................................................................................................................ 54<br /> <br /> 3. CÁC LOẠI THUỐC THUỘC DÃY HYDROCACBON VÒNG NO ................................ 56<br /> 3.1. Các dẫn xuất của xiclohexan. Vitamin A ........................................................................... 56<br /> 3.2. Dược phẩm phá thai và chống viêm trên cơ sở xiclopentaphenantren. Tổng hợp vitamin<br /> D ................................................................................................................................................. 60<br /> 3.3. Camphor (Long não). Dẫn xuất của adamantan với vai trò là chất chống virus .............. 64<br /> <br /> 4. TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT THƠM .......................................................................... 67<br /> 4<br /> <br /> 4.1. Dẫn xuất của aminoankylbenzen với tác dụng là thuốc kích thích hưng phấn thần kinh,<br /> thuốc kháng sinh và hoormon ................................................................................................... 67<br /> 4.2. Dược phẩm thuộc nhóm diarylmetan kháng histamin ...................................................... 70<br /> 4.3. Thuốc sát trùng và hoạt chất kiềm chế adrenalin của dãy đồng đẳng phenol. ................. 73<br /> 4.4. Aminophenol với vai trò thuốc giảm đau và thuốc chống lao ............................................ 76<br /> 4.5. Dẫn xuất của axit o-hydroxybenzoic. Aspirin .................................................................... 78<br /> 4.6. Các dược phẩm gây mê và chống lao được tổng hợp ......................................................... 80<br /> trên cơ sở axit p-aminobenzoic .................................................................................................. 80<br /> 4.7. Các dẫn xuất axit p-aminobenzenesulfonic với các tác dụng diệt khuẩn và lợi tiểu ......... 82<br /> 4.8. Các dẫn xuất xeton của naphthalen. Vitamin K1 . Oxolin .................................................. 86<br /> <br /> 5. HÓA HỌC CÁC LOẠI THUỐC CÓ CHỨA NHÂN DỊ VÒNG ..................................... 89<br /> 5.1. Tổng hợp các hợp chất chống ung thư nhóm aziridin và oxiran ....................................... 89<br /> 5.2. Thuốc kháng sinh, có chứa vòng bốn cạnh azetidin ........................................................... 92<br /> 5.2.1. Bactam và carbapenem ................................................................................................................ 92<br /> 5.2.2. Penicillin. Moxalactam ................................................................................................................ 96<br /> 5.2.3. Nhóm Cephalosporin ................................................................................................................... 99<br /> <br /> 5.3. Các loại dược phẩm trên cơ sở dị vòng năm cạnh ........................................................... 101<br /> 5.3.1. Tổng hợp các dẫn xuất của furan .............................................................................................. 101<br /> 5.3.1.1. Vitamin C ............................................................................................................................ 101<br /> 5.3.1.2. Dẫn xuất diệt khuẩn nitrofuran ............................................................................................ 102<br /> 5.3.1.3. Dược phẩm chống viêm loét ranitidin, lupitidin và các đồng đẳng dị vòng của chúng ........ 104<br /> 5.3.2 Tổng hợp dẫn suất của pyrrol ..................................................................................................... 108<br /> 5.3.2.1. Các dẫn xuất của pyrrolidin với vai trò là các chất chống cao huyết áp và kích thích hưng phấn<br /> hệ thần kinh ..................................................................................................................................... 108<br /> 5.3.2.2. Các dẫn xuất của indol ........................................................................................................ 112<br /> 5.3.2.3. Các hợp chất đại dị vòng với nhân cơ sở tetrapyrrol ............................................................ 114<br /> 5.3.3. Oxazolidin. Thuốc kháng sinh xicloserin................................................................................... 116<br /> 5.3.4. Nhóm thuốc hạ sốt và giảm đau thuộc dãy dị vòng pyrazolin..................................................... 117<br /> 5.3.5. Imidazol với khả năng chống ký sinh vật, chống cao huyết áp và các hoạt tính sinh học khác .. 119<br /> 5.3.6. Dẫn xuất của thiazol. Vitamin B1 .............................................................................................. 124<br /> 5.3.7. Các loại thuốc kích thích thần kinh có chứa dị vòng oxadiazol và tetrazol ............................... 126<br /> <br /> 5.4. Tổng hợp các loại thuốc hóa dược với dị vòng sáu cạnh .................................................. 127<br /> 5.4.1. Những dẫn xuất của pyran với vitamin (vitamin E), hoạt tính chống tăng huyết áp và những hoạt<br /> tính sinh học khác ............................................................................................................................... 127<br /> 5.4.2. Tổng hợp thuốc thuộc họ pyridin............................................................................................... 133<br /> 5.4.2.1. Vitamin B3 và thuốc chống lao chứa dị vòng axit pyridinic ................................................... 134<br /> 5.4.2.2. Thuốc giải độc, vitamin B6 và một số loại dược phẩm khác thuộc pyridin ............................ 139<br /> 5.4.2.3. Dược phẩm chống cao huyết áp chứa 1,4-dihydropyridin ..................................................... 144<br /> 5.4.2.4. Những dẫn xuất của tetrahydropyridin................................................................................. 147<br /> 5.4.3. Thuốc giảm đau và an thần của họ piperidin............................................................................. 151<br /> 5.4.4. Dẫn xuất quinolin với tác dụng chống sốt rét và kháng khuẩn .................................................. 159<br /> 5.4.5. Isoquinolin trong vai trò là chất chống đau co thắt và diệt ký sinh trùng .................................. 165<br /> 5.4.6. Dẫn xuất pyrimidin.................................................................................................................... 167<br /> 5.4.6.1. Thuốc ngủ trên cơ sở của trioxopyrimidin ............................................................................ 167<br /> 5.4.6.2. Dược phẩm chống ung thư thuộc họ dioxopyrimidin............................................................. 171<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2