intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ sở lý thuyết của luật môi trường

Chia sẻ: TRẦN THỊ THANH HẰNG | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

131
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quy định môi trường được áp dụng khi có chứng cứ khoa học về hành động môi trường tương ứng. khoa học không thể quyết định hoàn toàn trong chính sách và chính trị nhưng khoa học có thể giảm tính không chắc chắn trong khoa học để cung cấp thông tin cho nhà chính trị hoặc giải thích và biện luận các quyết định đạo đức và " chính trị" trong quá trình đưa ra chính sách .Kiến thức có được từ một quá trình học tập liên tục từ nhũng " trial and error"...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ sở lý thuyết của luật môi trường

  1. Bài giảng 1 Cơ sở lý thuyết của luật MT Quách Thị Ngọc Thơ 03/2010
  2. Contents Khoa học 1 Precautionary principle 2 Adaptive approach 3 Environment and economic 4 2
  3. Fact: nhiều vấn đề môi trường không giới hạn trong một biên giới hành chính nào. Vd: mưa acid, thủng tầng ozone, biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học Cần có sự hợp tác quốc tế Thuật ngữ “globalisation” – toàn cầu hoá 3
  4. Nền tảng đưa ra quyết định Khoa học Kinh tế Yếu tố khác (chính trị, mối quan tâm của cộng đồng) 4
  5. Ví dụ Climate change 5
  6. Khoa học Quy định môi trường được áp dụng khi có chứng cớ khoa học về hành động môi trường tương ứng Chứng minh: lack of action by international community is likely to result in significant adverse effects 6
  7. Khoa học Tìm kiếm kiến thức có vai trò quyết định và khách quan Được xác định bởi những quan sát, thí nghiệm và đo đạc được kiểm soát Giải thích tính phức tạp của môi trường (wicked problem) Hiểu được mối quan hệ nhân – quả Dùng những giải thích đó để dự đoán kết quả 7
  8. Khoa học khách quan ? Nhà khoa học 1. Là người thực hiện những quan sát (đối tượng là khách quan) 2. Lựa chọn cái gì để quan sát (vốn tài trợ) 3. Có mối quan tâm đến việc đưa ra sản phẩm mới, kiến thức mới, giải quyết nhu cầu xã hội (theo mối quan tâm). 4. Lựa chọn sự việc từ số liệu để chứng minh một lí thuyết. 5. Làm việc trong một đơn vị xã hội với tiêu chuẩn, qui định, công thức riêng (trong một mối quan hệ xã hội) 6. Áp dụng công nghệ thường không giải quyết nguyên nhân của vấn đề. Mà là lựa chọn, (chủ quan) Khoa học và kỹ thuật thường không khách quan 8
  9. Khoa học trong bối cảnh “chính trị” Picture: M. Leunig. 1991. Introspective. 9
  10. Nhiều đánh giá, nhận định về tác động môi trường dựa trên niềm tin, cảm nhận và nền tảng của kinh nghiệm nghề nghiệp, xã hội và thể chế (Barber 1988) 10
  11. Khoa học (1) độc lập và “tự trị” (2) phản ánh sự thật về thế giới tự nhiên Khoa học làm việc dựa trên chứng cứ – “phần cứng” Chính trị giải quyết “phần mềm” bởi quá trình hành chính và chính trị 11
  12. Khoa học không nên bị ảnh hưởng bởi chính trị Quyết định khoa học đúng hay sai nên do nhà khoa học (the definition of good science should be left to scientists) (Jasanoff 1987) 12
  13. Ví dụ Khoa học chứng minh rằng sử dụng túi nilong là có hại, vì tính khó phân huỷ Chính trị: cấm sử dụng túi nilong trong xã hội?? 13
  14. Tính không đảm bảo của khoa học 14
  15. Vậy thì sao…? Khoa học không thể quyết định hoàn toàn trong quá trình chính sách và chính trị, nhưng Khoa học có thể • Giảm tính không chắc chắn trong khoa học để cung cấp thông tin cho nhà chính trị (thường có nhiều mâu thuẫn về lợi ích) • HOẶC giải thích và biện luận các quyết định đạo đức và “chính trị” trong quá trình đưa ra chính sách - policy making 15
  16. precautionary approach to policy making Nhận biết rằng: có những lỗi “mistake” Dẫn đến việc nhận ra lỗi của những quyết định “sáng suốt”, VD: DDT – thuốc trừ sâu Chấp nhận những giới hạn trong kiến thức có được, VD: GMO, thuốc kích thích sinh trưởng Tuy nhiên có thể cải thiện: Cam kết thu thập thêm thông tin, tăng tính chắc chắn Quá trình chính cách có thể cải tiến/thích nghi liên tục Xem xét đến tính không đảm bảo, trong các quyết định 16
  17. Precautionary principle demands that environment should not be left to show harm before action is taken It is labelled “uneconomical” and “unscientific” 17
  18. Quản lý “thích nghi” – adaptive approach Kiến thức có được từ một quá trình học tập liên tục từ những “trial and error” Quản lý thích nghi là một phương thức để giải quyết “uncertainty of science” Chính sách luôn được đánh giá và xem xét trong bối cảnh của thông tin mới cập nhật 18
  19. Môi trường và kinh tế Cost benefit analysis 19
  20. Public participation Ecological theories 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2