intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Chương 5

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

78
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo bài giảng Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL ( Nguyễn Xuân Anh ) gồm 8 chương - Chương 5 So sánh DSL với các phương tiện khác

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Chương 5

  1. Chương 5 So sánh DSL v i các phương ti n khác DSL cho phép truy n các tín hi u băng r ng đ n khách hàng b ng các đôi dây xo n hi n có. Cách th c c nh tranh nh m đưa cùng m t d ng hi u t i cùng m t khách hàng r t đa d ng, nhưng thư ng đòi h i ph i l p đ t các phương ti n m i ho c dành riêng băng t n vô tuy n r ng khan hi m. Chương này miêu t ng n g n các đi m m nh và đi m y u tương đ i c a các phương th c thay th DSL ch y u như: S i quang t i nhà thuê bao (FTTH), cáp đ ng tr c, vô tuy n m t đ t và v tinh. 5.1 S i quang t i nhà thuê bao (FTTH) Gi i pháp s i quang t i nhà thuê bao (FTTH) đã là m t s l a ch n thay th cáp đ ng đư c nhi u ngư i ng h vào cu i nh ng năm 1980 và đ u nh ng năm 1990 khi các công ty đi n tho i đã l p k ho ch rõ ràng đ nâng c p các đôi dây xo n hi n có c a h lên s i quang. Lý do FTTH nh n đư c s ng h là các đôi dây đ ng xo n không có đ băng t n ph c v các d ch v băng r ng. S ra đ i c a HDSL và ADSL đã cho th y th c t gi i h n v băng thông ch y u n m m ng đi n tho i chuy n m ch công c ng và không ph i n m m ng truy c p các đôi dây xo n. Chuy n m ch ATM s cho phép h n ch này bi n m t trong tương lai, k t qu là cho phép các công ngh ki u DSL truy c p v i băng t n chuy n m ch r ng hơn trên cơ s m t k t n i đơn. Tuy nhiên có m t chút hoài nghi v vi c s i quang s đư c tr i t i nhà khách hàng trong tương lai mà v n đ ch là khi nào. Th c t các d đoán đã đư c đưa ra b i các công ty đi n tho i r ng h c n ít nh t 15 năm đ chuy n m t n a m ng c a h t dây đ ng sang s i quang, và d đoán này đang công kích t i vi c s d ng ngu n nhân l c và v n tài chính c a h . Th m chí ngày nay các ngôi nhà m i, các đôi cáp đ ng v n đư c tr i ph c v cho các d ch v đi n tho i trong khu dân cư. Tuy nhiên, m t xu hư ng m i là c p tín hi u vào các m ch vòng dây đ ng t m t b ghép kênh (t c là ONU) mà b này n i t i CO b ng s i quang. Các ONU đang đư c l p đ t ngày càng g n t i nhà khách hàng. Tuy nhiên, s i quang đang đư c tri n khai trong m ng nơi mà nhi u ngư i s d ng chia s 59
  2. CHƯƠNG 5. SO SÁNH DSL V I CÁC PHƯƠNG TI N KHÁC 60 cùng m t tuy n truy n d n chung và nơi mà chi phí s i quang có th đư c bình quân trên m t s lư ng ngư i s d ng. S i quang đem l i truy n d n hi u qu và tương đ i ít tán s c so v i đôi dây xo n. T c đ s i quang dành cho m i khách hàng lên t i t 600 Mb/s t i 2,4 Gb/s, d li u t c đ cao d dàng đư c mang qua các tuy n s i quang ng n. V m t lý thuy t, t c đ d li u có th đ t cao hơn t c đ trên hàng trăm l n. Ưu đi m c a truy n d n quang: Băng t n c c l n v i m ch đi n t đơn gi n, không b xuyên âm, không gây phát x , kích cơ nh , công su t th p. Song công d dàng đ t đư c do các xung ánh sáng di chuy n theo các hư ng khác nhau không gây nh hư ng đ n nhau. Như c đi m chính là s i quang c n ph i đư c tri n khai đ thay th các đôi dây xo n và đòi h i s c g ng phi thư ng. Các b t l i khác g m đ khó tương đ i trong vi c hàn s i so v i các đôi dây xo n và không có kh năng c p ngu n t i khách hàng (d n t i v n đ v đ tin c y). Vi c c p ngu n cho thi t b phía khách hàng (như đi n tho i) đòi h i ph i s d ng m t đôi dây xo n. M ng quang thu đ ng (PON) c g ng làm gi m tính ph c t p c a s i quang b ng cách s d ng m t s i đơn (ho c 1 bó s i) đ mang d ch v t i m t nhóm khách hàng l n m t vùng r ng l n. Đ r ng băng t n s i quang l n đư c chia s trên t t c các thuê bao. Truy n d n lu ng lên ph i đư c đ nh th i đ chúng không can nhi u v i các lu ng lên khác t các đi m khác trên s i quang. Trong các m ng như v y, các CO nh hơn hay các đi m phân ph i có th đư c lo i tr , cho phép gi m giá thành m ng lư i. Trong khi PON ban đ u đư c đ xu t cho FTTH thì chúng đang là ng c viên cho FTTC v i VDSL trên các đôi dây xo n n m trong m t vài trăm mét cu i cùng. Vi c tri n khai s i quang cho truy c p thuê bao đang tăng lên nhanh chóng nhưng không ph i là FTTH. Ngày nay s i quang đư c tri n khai t i các khu thương m i, thư ng n i t i m t b ghép kênh đ t trong tòa nhà trung tâm thương m i. S i quang cũng đang đư c s d ng đ tăng ph m vi t CO t i đơn v m ng quang ONU g n nhà khách hàng. S thay th ONU đang thay đ i t đơn v 1000 đư ng v i các đư ng cáp đ ng có đ dài lên t i 3 km ph c v m i khách hàng sang "v trí s i xa hơn" v i ONU 16 đư ng v i cáp đ ng lên t i vài trăm mét ph c v m i khách hàng. 5.2 Cáp đ ng tr c và Đ ng tr c lai s i quang Các nhà cung c p d ch v có th cung c p d ch v ki u DSL trên các m ng cáp truy n hình. Tuy nhiên, kho ng 90% cáp đ ng tr c hi n có là đơn hư ng. Các công ty cáp đang nâng c p lên đư ng cáp đ ng tr c song hư ng m t s vùng đư c ch n. Do vi c nâng c p này là t n kém nên t ph n cáp đ ng tr c song hư ng tăng lên r t ch m. Các công ty cáp m t s nơi cũng đang nâng c p đ tin c y c a cơ s h t ng, mà trong m t s trư ng h p, dư i m c tiêu chu n yêu c u b i các khách hàng đi n tho i. D ch v s li u qua cáp đ ng tr c đơn hư ng là có th thông qua vi c s d ng m t đư ng đi n tho i và m t modem cho truy n hư ng lên v i t c đ lên t i 28,8 kb/s. Lo i truy n d n lai s d ng modem đi n tho i-cáp đ ng tr c là kém h p d n vì các lý do sau: 1. Chi phí cho modem cáp đ ng tr c và modem đi n tho i
  3. 5.2. CÁP Đ NG TR C VÀ Đ NG TR C LAI S I QUANG 61 2. Không th g i đi n tho i trong các phiên truy n d li u và 3. Gi i h n t c đ lu ng xu ng kho ng 300 kb/s do truy n các gói xác nh n lu ng lên ch m. Các m ng cáp đ ng tr c-s i quang lai theo sau FTTH như m t công ngh d ki n cho phân phát các d ch v s băng r ng t i các khách hàng đi n tho i, có l đư c quan tâm nhi u nh t vào cu i năm 1994. M t l n n a, HFC có th đư c xem là kinh t hơn DSL và có đ r ng băng l n hơn. HFC là m t phiên b n tích c c c a PON khi s i quan mang băng t n r ng t i nút phân ph i, và sau đó cáp đ ng tr c đư c tri n khai đ đ u vòng qua m t s khách hàng. M t cáp đ ng tr c đi n hình có băng t n t 5000 MHz đ n 1000 MHz v i gi i h n lý thuy t kho ng 10 Gbit/s ho c cao hơn đư c chia s cho vài trăm t i vài nghìn thuê bao trong m t vùng đ a lý đư c ph c v b i cáp. Các v n đ v c p ngu n và hàn n i không còn là v n đ m ch đi n t cho cáp đ ng tr c r t kinh t . HFC cũng đem l i cho các công ty đi n tho i m t cơ h i c nh tranh v i các công ty truy n hình cáp v các d ch v gi i trí cũng như d ch v song hư ng. M i quan tâm c a các công ty đi n tho i v HFC đã gi m xu ng vào năm 1996 và 1997, và đ ng th i truy n hình v tinh đã làm gi m m nh thu nh p c a các công ty truy n hình cáp. S th t thoát trong thu nh p c a truy n hình qu ng bá đã làm tăng m i quan tâm c a các công ty truy n hình cáp v cái g i là cable modems. M t n l c g n đây và các ho t đ ng chu n hóa trong nhóm IEEE802.14 đã t o ra hai phương pháp (tiêu chu n) khác nhau đ th c thi cable modem. D ch v d ki n là truy c p Internet b ng các đư ng cáp đ ng tr c, mà m t l n n a nó l i làm cho các công ty này n n lòng vì b n ch t đơn hư ng c a các m ng cáp đ ng tr c hi n có. M t l n n a, chi phí cho vi c xây d ng l i cơ s h t ng thành m ng cáp song hư ng đang đư c cân nh c v kh năng tăng l i nhu n ti m tàng t d ch v Internet. Nhi u ngư i tán thành r ng các cable modem ph i đư c th c hi n n u không các công ty truy n hình cáp s th y h u qu c a vi c l i nhu n t các d ch v c a h tr nên r t th p khi truy n hình v tinh đang thu hút m nh m các khách hàng c a h . Khi chuy n sang d ch v song hư ng, cable modem ho t đ ng b ng cách phát 384 kbit/s t i 2 Mbit/s lu ng xu ng trong m t h th ng cáp m t vài khe t n s trên 350 MHz đ n 500 MHz, tùy thu c vào nhà khai thác. Ki u đi u ch d ng QPSK cho c 2 tiêu chu n. Cáp đ ng tr c ph i đư c khu ch đ i các t n s này đ truy n d n thành công, nó là m t ph n c a ho t đ ng xây d ng l i h th ng cáp đ ng tr c. Đ r ng băng t n lên b gi i h n t i truy n d n gi a 5 và 40 MHz sau khi các m ch vòng cáp đã đư c thi t k l i đ cho phép các tín hi u đi qua theo hư ng này. Đ r ng băng t n 384 kb/s t i 2 Mb/s trong trư ng h p này đư c chia s , thư ng cho hàng trăm ngư i s d ng, v i ngo i l r ng các khách hàng s không g i các gói IP cho ho t đ ng truy c p Internet chính xác t i cùng m t th i đi m. M t s h th ng cable modem phát 40 Mb/s lu ng xu ng trong m i kênh 6 MHz; dung lư ng này đư c chia s qua vài trăm ngư i s d ng. Tính riêng tư, đ tin c y, và lo ng i v ho t đ ng là v n đ liên quan t i cáp đ ng tr c. M t giao th c ki m soát môi trư ng truy c p cho phép gi i... Các cable modem đang đư c b t đ u th nghi m và cùng giai đo n v i DSL v công ngh modem và tính tích h p, c hai đang đư c hoàn thi n. Cable modem s c nh tranh và t o ra đ ng l c cho các công ty đi n tho i cung c p cùng lo i d ch v qua DSL. S thu n l i v m t k thu t c a công ty đi n tho i là kh năng s d ng cáp đ ng hi n có, vì v y tránh đư c giá thành xây d ng l i và đ r ng băng lu ng lên cao hơn t phía thuê bao. M i khách hàng cũng có đư ng truy n an toàn hơn, ch không chia s cùng môi trư ng như cáp đ ng tr c. Tuy nhiên các v n đ v tài chính và chính tr ph c t p v n c n đư c gi i quy t trư c khi s s d ng cable modem tương đ i so v i DSL s ph i đư c hi u t t hơn và lên k ho ch.
  4. CHƯƠNG 5. SO SÁNH DSL V I CÁC PHƯƠNG TI N KHÁC 62 5.3 S l a ch n không dây D ch v đi n tho i s không dây đã thu đư c l i nhu n t s bùng n internet và thu nh p kh p th gi i. Trong khi d ch v không dây s ngày nay là băng h p (thư ng kho ng 8 kb/s đư c phân b cho m i khách hàng), thì đang n i lên các m ng không dây th h th 3- có l ví d t t nh p là d án IMT2000 c a ITU- là các kh năng phân ph i lên t i 1 Mb/s t i m t khách hàng s n lòng tr cho d ch v này. Các d ch v không dây s s c nh tranh v i vài d ch v như DSL. Ngoài ra, sáng ki n v m ch vòng không dây n i h t (WLL) đã đư c công b b i m t s nhà cung c p d ch v vi n thông chính có t c đ t 144 kbit/s giai đo n tri n khai ban đ u t i 26 Mbit/s trong tri n khai cu i cùng. Các tác gi tin r ng truy c p không dây m t th i đi m nào đó s có đư c v trí đáng k trong th trư ng d ch v s li u. Tuy nhiên, đ ng sau t t c nh ng kích thích này là m t s v n đ k thu t chính s đư c gi i quy t khi các phương án không dây tăng trư ng là: • Tri n khai anten • Ch t tr i v băng t n • Đ tin c y Các v n đ này có liên quan v i nhau m c đ nào đó. Tri n khai anten có th đư c s d ng đ gi i quy t s ch t tr i v băng t n và các v n đ v đ tin c y, nhưng đòi h i chi phí l n đ làm đi u đó. Ngày nay, v n đ v khan hi m băng t n đã đư c gi m nh thông qua vi c s d ng phân b các vùng đ a lý theo ki u t bào. Các t bào càng nhi u và kích thư c càng nh thì m c đ tái s d ng băng t n càng l n- v cơ b n khai thác s th a hi p cơ b n gi a băng t n và không gian. Các m ng không dây ban đ u ho t đ ng băng t n sóng mang t 800 MHz đ n 1000 MHz, nơi mà suy hao tín hi u qua các môi trư ng không dây là nh hơn nhi u t n s cao hơn. Ngay c t c đ d li u ngư i s d ng nh hơn 10 kbit/s trên 1 thuê bao thì các m ng như v y có th nhanh chóng bão hòa. Các m ng truy c p phân chia theo mã ph c t p hơn khai thác b n ch t th ng kê c a các cu c g i và âm tho i c a chính nó đ đem l i các h s tái s d ng l n hơn. Qu th c, CDMA đang b t đ u th c hi n đúng l i h a ban đ u và tiêu chu n toàn c u các m ng th h th 3 g n đây đã đư c ch n là CDMA. S tr i r ng tín hi u băng r ng hơn v i h s 100 ho c cao hơn đi n hình trong CDMA là không th c t khi các tín hi u có t c đ d li u 1 Mb/s ho c cao hơn, vì v y đòi h i s thay đ i khái ni m CDMA cho truy c p băng r ng. Tuy nhiên ngay c phương pháp này có gi i h n v băng t n. Hơn th n a, các hi u ng fading vĩ mô nghiêm tr ng (cơ b n ngh n tín hi u do các chư ng ng i v t) làm gi m k t n i tin c y nhi u nơi, trong đó b t kỳ ngư i dùng d ch v đi n tho i di đ ng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1