Công nghệ nhượng quyền kinh doanh
lượt xem 17
download
Công nghệ nhượng quyền kinh doanh Bạn đang băn khoan không biết có nên kinh doanh theo mô hình nhượng quyền? Chúng tôi có đầy đủ thông tin để cung cấp cho bạn trước khi có quyết định đúng đắn. Bạn đang băn khoan không biết có nên kinh doanh theo mô hình nhượng quyền? Chúng tôi có đầy đủ thông tin để cung cấp cho bạn trước khi có quyết định đúng đắn. - Franchisor: chủ sở hữu thương hiệu đồng thời là người bán thương hiệu - Franchisee: người mua thương hiệu để kinh doanh - Franchise: hợp đồng nhượng quyền...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công nghệ nhượng quyền kinh doanh
- Công nghệ nhượng quyền kinh doanh Bạn đang băn khoan không biết có nên kinh doanh theo mô hình nhượng quyền? Chúng tôi có đầy đủ thông tin để cung cấp cho bạn trước khi có quyết định đúng đắn. Bạn đang băn khoan không biết có nên kinh doanh theo mô hình nhượng quyền? Chúng tôi có đầy đủ thông tin để cung cấp cho bạn trước khi có quyết định đúng đắn. - Franchisor: chủ sở hữu thương hiệu đồng thời là người bán thương hiệu - Franchisee: người mua thương hiệu để kinh doanh - Franchise: hợp đồng nhượng quyền kinh doanh
- Người bán franchise phải thực hiện nghiên cứu thị trường trước khi có quyết định bán thương hiệu, họ sẽ đồng ý nhượng quyền nếu biết rằng địa điểm, khu vực, thị trường… của người mua hoàn toàn phù hợp với sản phẩm hay dịch vụ mà họ cung cấp. Nếu mua 1 doanh nghiệp có sẵn không có nghĩa nó là sự khởi đầu tốt trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái như hiện nay. Do đó, bạn có nghĩ đến ý tưởng mua hợp đồng franchise. Người mua franchise trả 1 khoản phí ban đầu để có tư cách kinh doanh cộng thêm phí
- thường niên cho người bán thương hiệu. Ngược lại, người mua sẽ có quyền sử dụng thương hiệu vốn đã nổi tiếng và thành công của người bán, ngoài ra còn nhận được những hỗ trợ tích cực từ phía người bán để mở rộng kinh doanh và tầm ảnh hưởng. Đối với những thương hiệu nổi tiếng thì việc mua hợp đồng nhượng quyền càng tỏ ra ưu thế so với phươngt thức tự kinh doanh. Điểm thuận lợi nhất đối với phương thức kinh doanh này là người mua franchise có thể sở hữu hoàn toàn một hệ thống vận hành chuyên nghiệp thông qua các chương trình huấn luyện và kiểm tra thực thi. Người mua franchise có thể tránh được những lỗi mà 1 doanh nghiệp mới chào đời đương nhiên mắc phải trong quá trình kinh doanh. Người bán franchise phải thực hiện nghiên cứu thị trường trước khi có quyết định bán thương hiệu, họ sẽ đồng ý nhượng quyền nếu biết rằng địa điểm, khu vực, thị trường… của người mua hoàn toàn phù hợp với sản phẩm hay dịch vụ mà họ cung cấp. Bất kỳ
- một lỗi nào nếu không tìm hiễu kỹ thị trường sẽ ảnh hưởng đáng kể đến thương hiệu của họ. Người bán sẽ vẽ 1 bức tranh tổng thể, chỉ dẫn người mua điểm mạnh, điểm yếu, lợi thế và bất lợi thế của ta và đối thủ cạnh tranh. Cũng vì lẽ đó mà người mua franchise có thể yên tâm vì người bán đã làm hộ công tác khó khăn nhất ban đầu: “nghiên cứu thị trường” của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn kinh doanh. Cuối cùng, người mua franchise hưởng lợi nhuận dựa trên doanh số của họ. Thay vì một doanh nghiệp mới ra đời sẽ gặp khó khăn khi tiếp xúc với những đơn hàng lớn, buộc phải tìm nhà cung cấp chiến lược, và họ thường bị từ chối bởi hạn chế về vốn và trình độ quản lý, thì nếu mua franchise, họ sẽ, một cách mặc nhiên, mở rộng tầm ảnh hưởng thông qua những chương trình huấn luyện, quảng cáo, tiếp thị, quyền mua nguyên vật liệu, quyền đặt hàng với những nhà cung cấp chuyên biệt… do người sở hữu thương hiệu tổ chức.
- Các quyết định của 1 chủ thể kinh tế được khái quát qua mô hình sau: Theo thống kê của Hiệp hội nhượng quyền thương mại thế giới IFA, tỉ lệ thành công như sau : • Loại hình kinh doanh mới : 20% thành công. • Loại hình kinh doanh có sẵn : 70% thành công. • Mua quyền franchise : 90% thành công.
- Sự giống nhau giữa mua franchise và tự kinh doanh: Kinh doanh dựa trên 1 sản phẩm hay dịch vụ, mang lại lợi nhuận và sự thành công, được huấn luyện, đào tạo và trưởng thành từ những va chạm thị trường. Sự khác biệt giữa mua franchise và tự kinh doanh Tự kinh doanh Tiêu chí Mua franchise Cơ sở hạ tầng Đầu tư một cách Tự khảo sát nghiệm ngặt, có sự khảo sát của người bán Các chương Tổ chức riêng Tự vận hành trình xúc tiến nếu có sự đồng thương mại ý của người bán Hưởng lợi từ chương trình có sẵn của người bán Quảng bá Của người bán Của riêng mình
- thương hiệu Phải trả phí Không cần Chi phí thường niên Qui định ban Đảm bảo các Tự cân đối đầu yếu tố về thuận lợi thị trường Các chương Liên tục từ phía Không có, tự tìm trình hỗ trợ người bán và kiếm nhà cung cấp Vốn ban đầu Ít hơn 30.000 USD – 50.000 USD Vi phạm luật Nhiều do vi Ít hơn phạm thỏa thuận pháp ban đầu Trong phương thức tự kinh doanh gồm có hai trường hai, đó là: Khởi đầu 1 doanh nghiệp hoàn toàn mới
- hoặc mua lại/ kinh doanh theo một doanh nghiệp đã có trên thị trường. Mua lại/kinh doanh theo 1 DN có sẵn: công ty được lựa chọn phải tự trang bị tốt các yếu tố và cơ sở hạ tầng, tài sản, vốn, nguồn nhân lực, có kinh nghiệm, có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp, nhà phân phối, khách hàng … mới được chuyển quyền sở hữu. Khởi đầu 1 DN mới: đây là phương thức rủi ro nhất, vì người chủ DN đã sẳn sàng mọi chuẩn bị cũng như kế hoạch quản lý kinh doanh. Họ phải cân nhắc đến từng yếu tố nhỏ nhất như địa điểm kinh doanh, nhãn hiệu, các chương trình tiếp thị, tìm nhà cung cấp, tuyển dụng nhân lực. Đây sẽ là một phương thức kinh doanh tốt cho những ai đã có sẵn 1 ý tưởng tuyệt vời và 1 kế hoạch dài hạn và chu đáo. Một trong những khó khăn nhất của phương thức này là vấn đề về vốn, họ phải vận động được một nguồn vốn đáng kể từ gia đình, người than, từ ngân hang, các tổ chức tài chính… Và dĩ nhiên, rủi ro nhất cũng mang đến lợi nhuận cao nhất.
- Mua franchise: Đây là phương thức dung hòa giữa hai phương thức trên. Người bán sẽ làm công việc ban đầu như nghiên cứu thị trường cho người mua: tìm địa điểm thuê mặt bằng; hướng dẫn quy trình tổ chức, quản lý; đào tạo, huấn luyện cấp quản lý và nhân viên; và hỗ trợ ngay cả khi người mua kinh doanh không hiệu quả. Người bán có động lực giúp đỡ người mua vì họ nhận được khoản phí thường niên từ người mua tùy vào doanh số. Người mua cũng có tính độc lập tương đối đối với người bán, họ có thể tự thiết kế những chương trình riêng tùy đặc điểm cửa hàng, miễn sao nâng cao thương hiệu và lợi nhuận (có sự đồng ý của người bán) Phân tích dưới đây sẽ chỉ rõ điểm mạnh và điểm yếu của 3 hình thức kinh doanh này Khởi đầu 1 DN Mua franchise Mua/ kinh mới doanh theo 1
- DN có sẵn Thuận Khó Thuận Khó Thuận lợi Khó lợi khăn lợi khăn khăn Nắm Vấn đề Tự Vốn tự Được Bị vững chuyển chứng huy hướng dẫn quản số tỏ khả động tận tình lý điều giao lượng, Vốn tự năng từng bước hành Bị chi nếu cách phối Được huấn Ít huy thức có ý động bởi luyện được hoạt tưởng những lựa Vốn sẵn có Khó động tuyệt ý tưởng chọn thay Thừa vời Chuẩn đổi văn tự phát lĩnh hưởng các bị sẵn hóa Tự vực Là quan hệ điều các phương làm ăn Bị phụ kinh hoạt doanh hành thức thuộc Nhận được động của Lợi khó vào tư vấn từ tiền công ty nhuận nhất những những trạm cũ cao cho yêu franchisees Tự nếu những cầu về Khó của
- quản tìm cơ thành thương địa lý, nhà hội hiệu khác th ị lý công kinh doanh mới trường doanh nghiệp Không t rẻ từ người Hiểu nhận bán rõ lịch ra hạn sử chế Trả của kinh phí doanh DN cũ hàng của năm DN theo sắp lợi nhuận. mua Phân tích ưu điểm và nhược điểm của Franchising Điểm mạnh của franchise là tạo ra 1 sân chơi đồng nhất cho các doanh nghiệp độc lập để cùng sử dụng và phát triển duy nhất 1 thương hiệu của người bán. Người mua sẽ có hiểu biết tốt về sản phẩm, thương
- hiệu, được hỗ trợ kỹ thuật, sản xuất và điều hành, có lợi thế về đầu vào và đầu ra. Điểm yếu là “kinh doanh cho bản thân mình nhưng không phải cho bản thân mình”, phát triển thương hiệu cho chủ sở hữu và cùng kinh doanh 1 thương hiệu với những doanh nghiệp khác. Hơn nữa, một vài franchise yếu kém sẽ không huấn luyện bạn một cách nhiệt tình, không giúp bạn giải quyết khó khăn và không hỗ trợ bạn các hoạt động chiêu thị khách hàng. Lợi ích đạt được Nguy cơ tiềm ẩn Giảm rủi ro Mất kiểm soát Bị ràng buộc bởi hợp “Chìa khóa trao tay” đồng Sản phẩm và hệ thống đạt Vấn đề của chủ thương tiêu chuẩn hiệu cũng là vấn đề của người mua Người mua franchise Chủ thương hiệu có thể bị
- được chọn lọc mất bí quyết kinh doanh Hỗ trợ nghiên cứu thị Đôi khi người mua sẽ trở trường, tư vấn, đào tạo và thành đối thủ cạnh tranh điều hành chính của chủ thương hiệu. Thừa hưởng các chương trình quảng bà từ chủ thương hiệu Quảng cáo có trọng điểm Tuân thủ các qui định về đồng phục
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phần I: Bí mật kinh doanh
8 p | 377 | 134
-
Franchise - Bí quyết thành công cho thương hiệu Việt Nam
7 p | 354 | 103
-
Những lầm tưởng về nhượng quyền thương hiệu
8 p | 128 | 42
-
Nhượng quyền thương hiệu – Bí quyết của sự thành công
11 p | 146 | 33
-
Nghệ thuật đàm phán nhượng quyền thương mại
5 p | 114 | 23
-
Franchise - Kênh tiếp thị độc đáo & ưu việt –phần 2
11 p | 109 | 23
-
Nhượng quyền kinh doanh chống chọi với khủng hoảng
3 p | 72 | 13
-
Nhượng quyền và bảo vệ thương hiệu của bạn
5 p | 113 | 12
-
Nhượng quyền thương mại, lợi cả hai
4 p | 111 | 10
-
Kinh doanh nhượng quyền
3 p | 116 | 9
-
Tiếp sinh lực cho công việc kinh doanh
3 p | 79 | 8
-
Tối ưu hóa sản phẩm nhượng quyền
8 p | 70 | 8
-
Nghề lạ Tư vấn nhượng quyền: Nghề sẽ “hot”?
4 p | 69 | 8
-
Mười quyền lợi cơ bản khi gia nhập vào hệ thống franchise nhượng quyền
7 p | 98 | 7
-
Phát triển một chương trình nhượng quyền phù hợp
10 p | 62 | 6
-
Nhượng quyền trong lĩnh vực kế toán, thuế
5 p | 67 | 5
-
5 kinh nghiệm khi mua franchise
3 p | 73 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn