TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
nghệ quốc gia tài trợ.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu khoa học y học.<br />
<br />
8. Trường Đại học Y Hà Nội (1998):<br />
<br />
Nhà Xuất bản y học năm 1998. Trang 233.<br />
<br />
Summary<br />
SCIENTIFIC RESEARCH MANAGEMENT AT<br />
HANOI MEDICAL UNIVERSITY<br />
The aim of this study was to find out problems and needs of staffs of Hanoi Medical University<br />
on the management of science and technology.We have investigated over 203 scientists working<br />
at Hanoi Medical University in 2009. The results showed that difficulties in implementing scientific<br />
research projects included: Low expenditure for sciencetific research: 97.5%; complicated payment procedures: 93.6%; lack of research equipment: 86.7%, difficulties in projects recruitment<br />
83.7%. The needs of staffs to be announced plans of science and technology in writting documents: 46.2%, guide for selection process and management process of all level: 43.2%; composing research direction: 29.7%; handing self – control authority for principal investigator: 27%.<br />
Templates of management procedure has posted on HMU Website with this link:<br />
http://www.hmu.edu.vn/maubieubaocao + /nghiencuukhoahoc.<br />
Keywords: Scientific research management, Hanoi Medical University<br />
<br />
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỐC<br />
NGUỒN CUNG CẤP, THU NHẬN, XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN<br />
Đỗ Trung Phấn*<br />
<br />
I. CÁC NGUỒN CUNG CẤP<br />
Có thể nói tế bào gốc có ở tất cả các vị trí<br />
trong cơ thế người dưới dạng các ổ tế bào<br />
gốc (S.C.Niches) đó là nguồn cung cấp tại chỗ<br />
thường xuyên cho cơ thể để duy trì sự sống<br />
nhưng tủy xương là nơi tập trung nhiều loại tế<br />
bào gốc nhất.<br />
<br />
thử nghiệm in vitro, chưa được ứng dụng<br />
trong các nghiên cứu lâm sàng).<br />
Nguồn cung cấp tế bào định hướng tạo<br />
máu được sử dụng cho phép đầu tiên là từ tủy<br />
xương của người cho. Trong 20 năm qua,<br />
nguồn cung cấp chính tế bào gốc cho ghép là<br />
tủy xương. Tế bào CD34 trong tủy xương<br />
chiếm khoảng 1/100 đến 1/10000 tế bào có<br />
<br />
1.1. Tủy xương<br />
<br />
nhân trong tủy. Tuy nhiên, một hạn chế lớn<br />
<br />
Nguồn tế bào gốc tạo máu sử dụng cho<br />
<br />
của tế bào gốc tủy xương là chọc hút tủy phải<br />
<br />
phép được thu thập từ tủy xương, từ máu<br />
ngoại vi, máu cuống rốn và gan phôi (nguồn<br />
<br />
gây mê và bệnh nhân phải nằm viện khoảng 1<br />
<br />
này hiện mới chỉ được ứng dụng trong các<br />
<br />
lây nhiễm các bệnh qua đường truyền máu.<br />
<br />
tuần, ngoài ra nếu phải truyền máu thì có thể<br />
<br />
* GS.TSKH. Nguyên chủ nhiệm bộ môn Huyết học - Truyền máu, trường Đại học Y Hà Nội,<br />
Nguyên viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương<br />
<br />
TCNCYH 80 (3) - 2012<br />
<br />
193<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Nguồn tế bào gốc từ tủy xương được sử<br />
<br />
từ tủy chỉ chiếm khoảng 5%. Huy động tế bào<br />
<br />
dụng cho phép đồng loài nhất là các trường<br />
hợp không thể huy động tế bào gốc ra máu và<br />
<br />
gốc được tiến hành đối với người tình nguyện<br />
bằng G-CSF có thể thu số lượng tế bào CD34<br />
<br />
ngày nay chủ yếu áp dụng cho ghép tự thân.<br />
Ghép đồng loài không có nguy cơ lẫn tế bào<br />
<br />
đủ lớn cần thiết, đồng thời tránh được các<br />
biến chứng khi phải gây mê để thu hoạch từ<br />
<br />
ung thư (tumor - free graft), đồng thời cung<br />
cấp khả năng miễn dịch chống ung thư.<br />
<br />
tủy xương. Các nghiên cứu lâm sàng so sánh<br />
khi sử dụng tế bào gốc máu ngoại vi với sử<br />
<br />
Những bệnh lý chính được chỉ định kiểu ghép<br />
<br />
dụng tế bào gốc từ tủy cho thấy: kết quả mọc<br />
<br />
này bao gồm bệnh lý có tổn thương tủy<br />
xương, suy giảm miễn dịch, rối loạn chuyển<br />
<br />
ghép sớm hơn, khả năng hồi phục miễn dịch<br />
nhanh hơn, tỷ lệ tử vong liên quan đến biến<br />
<br />
hóa bẩm sinh hoặc bệnh lý huyết sắc tố.<br />
Tế bào gốc sử dụng ghép có thể thu thập<br />
<br />
chứng ghép ở nhóm sử dụng tế bào gốc máu<br />
ngoại vi thấp hơn, nguy cơ xuất hiện bệnh<br />
<br />
từ tủy của người cho hòa hợp toàn bộ hoặc<br />
một phần, có hoặc không có liên hệ huyết<br />
<br />
ghép chống chủ cấp tương đương ở cả hai<br />
nhóm nhưng bệnh ghép chống chủ mạn lại<br />
<br />
thống. Một số ngân hàng dữ liệu về tủy xương<br />
<br />
gặp nhiều hơn ở bệnh nhân tế ghép bào gốc<br />
<br />
đã được thiết lập trên khắp thế giới, trong đó<br />
lớn nhất là chương trình người hiến tủy quốc<br />
<br />
máu ngoại vi huy động [25, 27].<br />
<br />
gia Mỹ, hàng năm có trên 2000 trường hợp<br />
được tiến hành ghép.<br />
1.2. Tế bào gốc huy động ra máu ngoại vi<br />
<br />
1.3. Tế bào gốc từ máu dây rốn<br />
Năm 1989, lần đầu tiên Gluckman và<br />
Broxmeyer đã tiến hành ghép thành công tế<br />
<br />
Đây là nguồn tế bào định hướng tạo máu<br />
<br />
bào gốc máu cuống rốn cho bệnh nhi Fanconi,<br />
và đến nay hàng nghìn trường hợp ghép đã<br />
<br />
từ tủy xương, được huy động ra máu ngoại vi<br />
bằng cách sử dụng những yếu tố kích thích<br />
<br />
được tiến hành để điều trị bệnh máu ác tính<br />
và không ác tính [32, 33].<br />
<br />
tăng trưởng, thường sử dụng G-CSF<br />
(Filgrastine) có kèm theo hoặc không kèm<br />
<br />
Trong khoảng 15 năm trở lại đây, máu<br />
cuống rốn đã và đang trở thành nguồn quan<br />
<br />
theo hóa trị liệu. Các tế bào gốc ra máu sẽ<br />
<br />
trọng cung cấp tế bào gốc cho ghép đồng loài.<br />
<br />
được thu thập bằng cách gạn bạch cầu. Thu<br />
hoạch tế bào gốc ở máu ngoại vi không cần<br />
<br />
Đây là một nguồn cung cấp tế bào gốc rất lớn<br />
đáng lẽ bỏ đi, dễ thu hoạch. Trong máu cuống<br />
<br />
gây mê, ít thô bạo và trong chế phẩm để ghép<br />
chứa ít tế bào ung thư hơn so với thu tế bào<br />
<br />
rốn rất giàu tế bào định hướng tạo máu ở giai<br />
đoạn sớm và giai đoạn đa dòng (early and<br />
<br />
gốc từ tủy xương trong ghép tự thân.<br />
Hiện nay, đây là nguồn chính sử dụng cho<br />
<br />
committed progenitor - cells); số lượng tế bào<br />
CD34 từ 1/100 đến 1/10000 tế bào có nhân, có<br />
<br />
ghép đồng loài khi không có người cho cùng<br />
<br />
khả năng sinh sản gấp 2 lần tế bào gốc tủy và<br />
<br />
huyết thống (related donor). Nhưng sử dụng<br />
cho tự ghép ngày càng phát triển theo báo<br />
<br />
máu ngoại vi người trưởng thành [11] nhưng<br />
có nhược điểm là lượng thu được nhỏ, liều tế<br />
<br />
cáo của Trung tâm quốc tế về đăng ký ghép<br />
tủy (International Bone Marrow Transplant<br />
<br />
bào gốc chỉ đủ ghép cho trẻ em < 10 tuổi. Tuy<br />
nhiên gần đây một số tác giả đã dùng tế bào<br />
<br />
Registry), trong những năm 1998 đến 2000 có<br />
đến trên 90% các trường hợp tự ghép ở<br />
<br />
gốc “pool” của 2 mẫu máu cuống rốn có gen<br />
HLA tương đồng [13] do đó có thể dùng cho<br />
<br />
người trưởng thành sử dụng tế bào gốc huy<br />
<br />
cả người trưởng thành. Nhưng muốn làm<br />
<br />
động ra máu ngoại vi, tỷ lệ sử dụng tế bào gốc<br />
<br />
được điều này cần có một lượng lớn máu<br />
<br />
194<br />
<br />
TCNCYH 80 (3) - 2012<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
cuống rốn để lựa chọn. Đây là mục tiêu của<br />
<br />
khả năng sinh trưởng rất nhanh, T lympho ít,<br />
<br />
việc xây dựng ngân hàng máu cuống rốn. Để<br />
khắc phục khó khăn này một hướng mới cũng<br />
<br />
hệ HLA phát triển chưa hoàn chỉnh (2). Tuy<br />
nhiên, tế bào gốc gan phôi bị hạn chế vì nó<br />
<br />
đang được nhiều tác giả quan tâm đó là nuôi<br />
khuếch đại tế bào gốc ngoài cơ thể (Ex-vivo<br />
<br />
liên quan đến vấn đề y đức, mặc dù ta chỉ thu<br />
thập các thai, phần bỏ đi của cuộc đẻ chưa đủ<br />
<br />
expansion) cho các trường hợp số lượng tế<br />
bào gốc ít, không đủ liều (dose) cho phép như<br />
<br />
tháng. Uphoff (1958), Scott (1961) là những<br />
người đầu tiên đã ghép tế bào gốc tạo máu từ<br />
<br />
tế bào gốc máu dây rốn [14, 17, 18]; tế bào<br />
<br />
gan phôi cho bệnh nhân suy tủy sau xạ trị [16]<br />
<br />
gốc biểu mô [19]; tế bào gốc máu ngoại vi<br />
[41]. Xu hướng hiện tại của các nghiên cứu về<br />
<br />
và suy tủy xương Fanconi [15]. Như vậy, có 4<br />
nguồn cung cấp tế bào nguồn: tủy xương,<br />
<br />
tế bào gốc trong máu cuống rốn tập trung vào<br />
các vấn đề:<br />
<br />
máu huy động, máu dây rốn, tế bào máu gan<br />
phôi. Trong đó máu cuống rốn và máu huy<br />
<br />
1. Tính an toàn và hiệu quả của ghép tế<br />
bào từ máu cuống rốn.<br />
<br />
động được nhiều tác giả quan tâm phát triển.<br />
Hai nguồn này dễ thu hoạch và đạt hiệu quả<br />
<br />
2. Khả năng sử dụng tế bào gốc máu dây<br />
<br />
cao, máu cuống rốn có thể tạo thành ngân<br />
<br />
rốn ghép cho người lớn.<br />
3. Mở rộng phạm vi ghép không hòa hợp<br />
<br />
hàng lớn. Có như vậy mới có thể chọn lọc<br />
được nguồn tế bào gốc “pool” tương đồng về<br />
<br />
HLA nhưng vẫn duy trì tính an toàn và hiệu<br />
quả mọc ghép.<br />
<br />
miễn dịch (HLA) sử dụng cho người lớn [20].<br />
Gần đây, một số ít các tác giả chú ý nghiên<br />
<br />
Các nghiên cứu lâm sàng ở những trẻ<br />
nhận tế bào gốc máu dây rốn từ người cho<br />
<br />
cứu tế bào máu gan phôi bởi vì ở đó có nhiều<br />
tế bào gốc “trùm” với khả năng phân chia và<br />
<br />
không có liên quan huyết thống cho thấy nguy<br />
<br />
biệt hóa lớn [2] như vậy có thể dùng nuôi cấy<br />
<br />
cơ xuất hiện GVHD thấp hơn so với ghép tế<br />
bào gốc từ tủy xương. Điều này phù hợp với<br />
<br />
ex-vivo để tạo ra một lượng lớn đủ dùng cho<br />
điều trị tương tự như các tác giả đã làm với tế<br />
<br />
số lượng thấp của T lympho trưởng thành ở<br />
máu cuống rốn. Thời gian phục hồi các dòng<br />
<br />
bào gốc máu ngoại vi huy động [23] hoặc máu<br />
dây rốn [21].<br />
<br />
tế bào tạo máu cũng có khác nhau, đối với<br />
ghép tế bào từ máu cuống rốn, dòng bạch cầu<br />
<br />
Ngoài ra còn các nguồn khác đang được<br />
<br />
hạt hồi phục sau 26 đến 27 ngày, dòng tiểu<br />
cầu sau 60 ngày, trong khi đó, nếu ghép tế<br />
bào gốc từ tủy xương thì thời gian hồi phục<br />
bạch cầu hạt và tiểu cầu lần lượt là 18 đến 19<br />
ngày và 29 ngày (theo thứ tự) [1, 11].<br />
1.4. Tế bào gốc từ gan bào thai người<br />
<br />
nhiều nhà nghiên cứu khai thác và có thể có triển<br />
vọng lớn, đó là tế bào gốc nuôi cấy biệt hóa<br />
phương pháp này cũng có thể tạo một lực lượng<br />
lớn tế bào gốc, bao gồm 2 loại sau đây:<br />
- Nuôi cấy khuếch đại ngoài cơ thể (ex vivo<br />
expansion) tế bào gốc máu dây rốn [17, 18].<br />
<br />
Gan bào thai người ở tuần thứ 10 - 22 là<br />
<br />
- Nuôi cấy khuếch đại ngoài cơ thể (ex vivo<br />
expansion) tế bào gốc máu ngoại vi bằng IL-3,<br />
<br />
nguồn cung cấp tế bào gốc có giá trị [2]. Tác<br />
giả đã chứng minh ở giai đoạn này gan của<br />
<br />
G-CSF, GM-CSF, G-CSF… [20].<br />
- Nuôi cấy dài ngày tế bào biểu mô của<br />
<br />
phôi chứa chủ yếu là tế bào máu và tạo máu,<br />
ở thời kỳ này tế bào gan còn ít, việc phân lập<br />
<br />
màng ối [22], hoặc nuôi cấy tế bào biểu mô và<br />
trung mô của dây rốn có thể tạo tế bào gốc đa<br />
<br />
tế bào gốc tạo máu thuận lợi. Tế bào gốc gan<br />
<br />
dòng như tế bào gốc tạo máu, tế bào thần<br />
<br />
phôi có một số đặc điểm đáng chú ý: chúng có<br />
<br />
kinh, cơ tim [4, 19], tế bào biểu mô dìa giác<br />
<br />
TCNCYH 80 (3) - 2012<br />
<br />
195<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
mạc [23]. Các loại tế bào gốc này có ưu điểm<br />
<br />
2.2. Các phương pháp thu gom tế bào gốc<br />
<br />
lớn là khả năng miễn dịch còn thấp nên nguy<br />
cơ bệnh ghép chống chủ ít, khả năng đậu<br />
<br />
2.2.1. Thu gom tế bào gốc từ tủy xương<br />
<br />
ghép nhiều hơn các nguồn khác.<br />
- Tế bào gốc ung thư là các tế bào có khả<br />
<br />
Quá trình thu gom tế bào gốc từ tủy xương<br />
đối với trường hợp tự ghép hay ghép đồng<br />
<br />
năng nhân lên và tạo thành ung thư như ung<br />
thư máu (lơxemi) có CD34+, CD33+, quần thể tế<br />
<br />
loại tương tự như nhau và thực hiện trong<br />
<br />
bào CD34+, CD24- có khả năng tạo khối u đặc,<br />
<br />
xương chậu (gai chậu sau trên) (H30), hút nhiều<br />
<br />
ung thư vú (CD44+, CD24-), K đại tràng<br />
CD133+.v.v. các tế bào gốc có thể trở thành<br />
<br />
lần, mỗi lần 3 - 5ml với tỷ lệ 10 - 15ml/kg cân<br />
<br />
ung thư tế bào gốc khi có biển đổi gen. Thí dụ<br />
lơxemi cấp tiền tủy bào có CD33+ do đột biến<br />
<br />
dịch tủy cho mỗi lần hút và được lọc bỏ các<br />
<br />
gen PML-RARa trở APL [13].<br />
<br />
khuẩn và tiến hành xử lý làm sạch tế bào gốc,<br />
<br />
II. TUYỂN CHỌN THU NHẬN TTEES<br />
BÀO GỐC TỪ CÁC NGUỒN KHÁC<br />
NHAU<br />
<br />
phòng mổ vô khuẩn. Chọc hút dịch tủy ở<br />
<br />
nặng người cho. Trộn dung dịch chống đông với<br />
hạt mỡ và tổ chức, sau đó chuyển vào túi vô<br />
đánh giá số lượng, chất lượng, khả năng sử<br />
dụng, dán nhãn mác và bảo quản. Liều thông<br />
thường là 2.108 tế bào có nhân/kg cân nặng<br />
của người nhận. Thể tích tủy tối đa có thể thu<br />
là 1500ml. Có thể tiến hành đếm tế bào có<br />
<br />
2.1. Tuyển chọn người cho<br />
<br />
nhân trong quá trình thu thập để quyết định<br />
<br />
Công việc hàng đầu là làm tốt tuyển chọn<br />
<br />
thể tích cần thu gom. Việc truyền máu tự thân<br />
<br />
người cho máu theo đúng tiêu chuẩn, tình<br />
<br />
có kế hoạch cũng cần phải tiên lượng và tiến<br />
<br />
nguyện, khỏe mạnh, không có nguy cơ và loại<br />
<br />
hành trước thời điểm thu gom từ 2 - 3 tuần, và<br />
<br />
người cho có tiền sử gia đình liên quan đến<br />
<br />
chỉ truyền lại sau khi đã hút đủ số lượng dịch<br />
<br />
bệnh di truyền, bệnh nhiễm trùng [14].<br />
<br />
tủy, để tránh hiện tượng pha loãng.<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
C<br />
Hình 1. Các vị trí chọc hút dịch tủy xương<br />
Xương chậu (A), xương ức (B), xương chày (C). Trong thực hành thì sử dụng các vị trí xương<br />
chậu (H.1A).<br />
Các mũi tên chỉ vị trí chọc hút dịch tủy xương trên xương chậu.<br />
<br />
196<br />
<br />
TCNCYH 80 (3) - 2012<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
2.2.2. Thu gom tế bào gốc từ máu ngoại<br />
vi sau huy động<br />
Những tế bào có CD34+ thu thập từ máu<br />
ngoại vi sau kích thích có khả năng phục hồi<br />
cả ba dòng tế bào máu. Bình thường TBG<br />
chiếm tỷ lệ rất thấp, sau khi huy động có thể<br />
đạt từ 1 - 3%.<br />
Tế bào máu ngoại vi sử dụng cho phép<br />
đồng loài được huy động bằng các yếu tố kích<br />
thích tăng trưởng (growth factors) đơn độc<br />
hoặc kết hợp với hóa trị liệu (thường dùng là<br />
cychophosphamid). Thường sử dụng các yếu<br />
tố kích thích tạo cụm tăng trưởng dòng bạch<br />
cầu hạt (G-CSF: Granulocyte - Colony stimulating factor), GM-CSF hoặc kết hợp cả hai.<br />
Nếu chỉ sử dụng các yếu tố kích thích hóa trị<br />
liệu đơn độc có thể làm tăng số lượng tế bào<br />
có CD34 ra máu lên 10 đến 30 lần. Kết hợp cả<br />
hai phương pháp có thể làm tăng số lượng<br />
CD34 lên 50 đến 200 lần [34]. Các nghiên cứu<br />
ghép tự thân cho thấy thời gian mọc ghép khi<br />
sử dụng tế bào gốc huy động từ máu ngoại vi<br />
ngắn hơn so với tế bào thu gom từ tủy xương<br />
[24], đặc biệt là thời gian phục hồi số lượng<br />
tiểu cầu. Thời gian nằm viện của người bệnh<br />
rút ngắn được khoảng 7 đến 10 ngày [27].<br />
Số lượng bạch cầu, số lượng tế bào đơn<br />
nhân và số lượng tế bào có CD34+ được sử<br />
dụng làm tiêu chí để chọn thời điểm thu gom<br />
thích hợp nhất. Với những bệnh nhân điều trị<br />
<br />
liên quan giữa số lượng tế bào gốc thu được<br />
với thể tích máu thu được. Khi thu gom với<br />
thể tích máu lớn có thể nhận được tỷ lệ tế bào<br />
CD34 lớn hơn từ 2,5 đến 3 lần so với tỷ lệ này<br />
trong máu tại thời điểm bắt đầu xử lý [3, 34].<br />
Thời gian mọc ghép có liên quan chặt chẽ<br />
với số lượng tế bào CD34 thu hoạch được,<br />
thường là từ 1.106 đến hơn 5.106 tế bào có<br />
nhân (TBCN)/kg trọng lượng người nhận. Khi<br />
sử dụng tế bào gốc từ máu ngoại vi để ghép<br />
đồng loại, liều G-CSF thường dùng từ khoảng<br />
10 đến 16 mcg/kg thể trọng người cho/ngày,<br />
tiêm dưới da từ 1 đến 2 lần/ngày. Số lượng tế<br />
bào CD34 tăng lên từ ngày thứ ba và đạt cao<br />
nhất vào ngày thứ năm và thứ sáu [13].<br />
Một số biến chứng có thể gặp trong quá<br />
trình huy động và gạn tách tế bào gốc: nguy<br />
cơ chảy máu và nhiễm trùng tại chỗ đặt<br />
cathether. Hiện tượng giảm tiểu cầu do GCSF và do quá trình gạn tế bào cũng là một<br />
trong những biến chứng thường gặp. Khoảng<br />
90% các trường hợp có biểu hiện đau xương,<br />
đau đầu, đau người, cảm giác mệt, buồn và<br />
nôn [13]. Các biến chứng nặng có thể gặp<br />
như lách to ra, thâm nhiễm bạch cầu hạt dưới<br />
da (hội chứng Sweet), huyết khối động mạch,<br />
phản vệ. Tuy nhiên chưa có trường hợp nào<br />
mô tả tử vong do huy động tế bào gốc máu<br />
ngoại vi [27].<br />
2.2.3. Thu gom tế bào gốc từ máu<br />
<br />
hóa chất lần đầu, có thể tiến hành thu hoạch<br />
tế bào gốc khi số lượng bạch cầu bắt đầu tăng<br />
<br />
cuống rốn<br />
<br />
lên hơn 5 g/l, nhưng cần nói rõ rằng không có<br />
<br />
rau trước hoặc sau khi sổ rau, hoặc kết hợp cả<br />
<br />
mối liên quan chặt chẽ giữa số lượng bạch<br />
cầu và tỷ lệ tế bào CD34 ở máu ngoại vi. Và<br />
<br />
2 phương pháp. Quá trình thu gom không được<br />
gây cản trở việc chăm sóc người mẹ cũng như<br />
<br />
dựa vào số lượng tế bào CD34 trước khi thu<br />
gom để dự toán số lượng tế bào CD34 có thể<br />
<br />
em bé và nên có kế hoạch thu gom từ trước khi<br />
sinh. Để giảm khả năng nhiễm khuẩn, dây rốn<br />
<br />
thu được. Khi số lượng CD34 lớn hơn hoặc<br />
bằng 10 tế bào/microlit máu thì có thể thu<br />
<br />
cần được sát khuẩn bằng cồn và các dung<br />
dịch sát khuẩn khác. Sử dụng kim có kích<br />
<br />
được khoảng 1.106 CD34/kg cân nặng của<br />
<br />
thước lớn, dẫn máu rốn chảy theo trọng lực.<br />
<br />
người cho. Một số nghiên cứu cho thấy có sự<br />
<br />
Dung dịch chống đông nên sử dụng là CPD và<br />
<br />
TCNCYH 80 (3) - 2012<br />
<br />
Tế bào gốc từ máu rốn thu thập từ bánh<br />
<br />
197<br />
<br />