intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công nghiệp nông thôn

Chia sẻ: Trần Thị Thu Hoài | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

254
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình công nghiệp nông thôn Trong sự phát triển của làng nghề Việt Nam. Công nghệp nông thôn được hiểu là hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp tại các xã,thị trấn,huyện. Công nghiệp hóa nông thôn được thực hiện dựa trên thế mạnh của từng vùng:nguồn nhân lực,tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là các làng nghề có tại mỗi địa phương....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công nghiệp nông thôn

  1. Công nghiệp nông thôn Trong sự phát triển của làng nghề Việt Nam
  2. • Bài thuyết trình gồm có 4 luận điểm: – Tổng quan về công nghiệp hóa nông thôn và các làng nghề truyền  thống. – Thực trạng phát triển của làng nghề truyền thống: • Trước quá trình công nghiệp hóa nông thôn. • Sau quá trình công nghiệp hóa nông thôn. • Rút ra vai trò của công nghiệp hóa nông thôn. – Thực trạng của làng nghề hiện nay: • Thuận lợi. • Khó khăn. • Cách khắc phục. – Kết luân.    
  3. Công nghiệp hóa nông thôn • Công nghệp nông thôn được hiểu là hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp tại các xã,thị trấn,huyện. • Công nghiệp hóa nông thôn được thực hiện dựa trên thế mạnh của từng vùng:nguồn nhân lực,tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là các làng nghề có tại mỗi địa phương.    
  4. Thực trạng phát triển của các  làng nghề truyền thống • Trước quá trình công nghiệp hóa nông thôn: • Các làng nghề phát triển theo qui mô nhỏ lẻ,chưa có sự liên  kết giữa các làng nghề.Các làng nghề gặp khó khăn trong về  nguồn cung cấp nguyên liệu hay thị trường đầu ra,các làng  nghề còn có sự phân hóa lợi ích. • Các làng nghề nằm xen kẽ với khu dân cư ,nên việc mở rộng  mặt bằng sản xuất tỏ ra là một điều khó khăn ,cũng như vấn  đề xử lí rác thải tại các làng nghề.         
  5. • Lao động tại các làng nghề thường là  lao động thủ công nên năng suất lao  động còn thấp. • Lao động tại các làng nghề thường  chưa qua đào tạo nên trình độ lao  động còn thấp,khả năng áp dụng khoa  học vào sản xuất còn hạn chế. • Các làng nghề hoạt động chưa thực sự  tách khỏi nông nghiệp nên gặp phải  nhiều khó khăn.    
  6. Sau quá trình công nghiệp hóa nông thôn • Các thiết bị khoa học kĩ thật được  các làng nghề mạnh dạn đưa vào  sản xuất và đã đạt được những  kết quả cao. • Nhà nước khuyến khích đầu tư cả  về vốn lẫn công nghệ cho các  làng nghề tạo tiền để rất lớn cho  các làng nghề phát triển. • Các làng nghề đã có sự liên kết  với nhau cả thị trương đầu vào và  đầu ra của việc tiêu thụ sản  phẩm.    
  7. • Lao động tại các làng nghề có cơ  hội được đào tạo bài bản,nhiều  trường lớp dạy nghề được mở ra  để dạy nghề. • Qui mô tại các làng nghề ngày  càng được mở rộng,thu hút nhiều  lao động không chỉ trong khu vực  mà còn cả các vùng xung quanh. • Chất lượng các sản phẩm làng  nghề ngày càng được nâng  cao,mẫu mã sản phẩm ngày  càng đa dang.    
  8. • Vai trò của công nghiệp hóa nông thôn thông  qua các làng nghề truyền thống: – Giải quết vấn đề việc làm cho một bộ phận lớn người nông  dân,nâng cao thu nhập từ đó nâng cao đời sống người nông dân. – Giải quết phần nào vấn đề môi trường tại các làng nghề. – Góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông  nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa. – Vừa góp phần giữ gìn và phát triển văn hóa truyền thống,tạo diện  mạo đô  thị mới cho nông thôn. – Tăng sản lượng sản phẩm các làng nghề truyền thống cho xuất  khẩu, góp phẩn làm tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu có ý nghĩa  rất tích cực đối với nền kinh tế.    
  9. Thực trạng phát triển của làng nghề truyền  thống hiện nay   Thuận lợi: – Làng nghề truyền thống đã  có bề dày phát triển lâu đời. – Các nghệ nhân tại các làng  nghề có bề dày kinh  nghiệm. – Làng nghề được sự quan  tâm hỗ trợ của nhà nước.    
  10. • Nước ta có nguồn tài nguyên  phong phú.Người dân VIỆT NAM  thông minh,cần cù,chịu khó. • Đời sống vật chất của người  dân ngày càng cao tạo ra thị  trường lớn cho việc tiêu thụ các  sản phẩm làng nghề cũng như  các sản phẩm công nghiệp  khác.    
  11. • Các làng nghề tập trung tại vùng nông thôn nên nguồn lao động dồi  dào.Một số khu vực tận dụng cả được lao động nông nhàn và lao  động già,khuyết tật  mà các khu vực công nghiệp khác không chấp  nhận. • Khó khăn: – Chất lượng sản phẩm của các làng nghề còn kém,chưa đồng  đều,sản phẩm đơn điệu về kiểu dáng,độ tinh xảo trong các chi  tiết chưa cao,chưa khẳng định được vị trí trên thị trường xuất  khẩu. – Công tác marketing và tiếp thị của các làng nghề còn nhiều yếu  kém.    
  12. • Hiện nay việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các làng nghề đều  phụ thuộc vào chủ bao tiêu và chủ bao mua. • Trình độ lao động tại các làng nghề còn thấp • Việc qui hoạch và phát triển làng nghề chưa hợp lí nhất là việc qui  hoạch mặt bằng sản xuất cho các khu công nghiệp tập trung. • Quản lí nhà nước còn lúng túng chưa hợp lí,thiếu chặt chẽ. Các làng  nghề hiện nay chưa có chỉ tiêu để đánh giá cụ thể và các làng nghề  chưa có những cơ quan chức năng quản lí. • Thi trường tiêu thụ còn hạn chế gặp nhiều khó khăn,sản phẩm làm ra  nhiều nhưng thị trường tiêu thụ còn hạn hẹp.    
  13. • Các doanh nghiệp làng nghề  đứng trước tình trạng thiếu vốn. • Nhóm ngành phục vụ công  nghiệp nông thôn như:hóa  chất,cơ khí,năng lượng...còn  kém phát triển chưa đáp ứng  được nhu cầu sản xuất của các  làng nghề.Nó kìm hãm sự phát  triển của các làng nghề.    
  14. • Trình độ quản lí của các làng  nghề còn kém nhất là khâu  kiểm tra chất lượng sản phẩm  trước khi tung ra thị trường. • Môi trường tại các làng nghề  đang bị ô nhiễm nặng nề.Các  làng nghề chưa có khu chế suất  hoặc sử lí chất thải. • Người dân tại các làng nghề  đang phải chịu tình trạng ô  nhiễm nghiêm trọng.    
  15. • Cách khắc phục những nhược điểm và khuynh hướng  phát triển của làng nghề hiện nay: • Phải nâng cao đội ngũ kế thừa • Cần cơ cấu quản lí làng nghề một cách hợp lí. • Di chuyển các doanh nghiệp và sản xuất hộ gia đình sang  những cụm công nghiệp và các làng nghề tập trung. • Gia tăng sự liên kết giữa các làng nghề và các hộ gia đình. • Khuyến khích các cơ sở làng nghề đổi mới công nghệ.Đưa  công nghệ tiên tiến vào sản xuất.    
  16. • Phát triển làng nghề phải đi đôi  với việc bảo vệ môi trường. • Kết hợp du lịch với phát triển  làng nghề. • Nhà nước cần có những chính  sách quản lí,và khuyến khích  các làng nghề thiết thực hơn  nữa.    
  17. • Theo em,nước ta có nhiều làng nghề tạo ra nhiều sản  phẩm phong phú và đa dạng.Đó là tiền đề rất tôt để phát  triển công nghiệp nông thôn.Bước vào thời kì hội nhập  mở cửa,các ngành ở nước ta phải đối đầu với các đối thủ  lớn mạnh hơn chúng ta gấp nhiều lần cả về công nghệ  lẫn vốn.Vậy làm thế nào để chúng ta vẫn có thể cạnh  tranh được?không có sản phẩm nào là hoàn thiện cả  cũng không có gì là số một,để cạnh tranh chúng ta phải  tạo ra những sản phẩm của riêng mình chỉ chúng ta  có.Theo em,nó sẽ làm tăng sức mạnh cạnh tranh đặc  biệt là các sản phẩm tại các làng nghề rất tinh tế và  mang đậm bản sắc dân tộc VIỆT NAM.    
  18.    
  19.    
  20.    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2