TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2014<br />
<br />
<br />
CÔNG NHÂN SÀI GÒN – GIA ĐỊNH TRONG CUỘC TỔNG<br />
ĐÌNH CÔNG CHỐNG CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN NĂM 1964<br />
<br />
ĐỖ CAO PHÚC (*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Sau Hiệp định Genève, nền kinh tế ở miền Nam có sự chao đảo lớn. Người Pháp rút đi,<br />
để lại sau lưng một gánh nặng kinh tế cho chính quyền mới. Nền kinh tế miền Nam Việt<br />
Nam bị phụ thuộc quá nhiều vào sự viện trợ của Mỹ. Đời sống công nhân khó khăn, việc<br />
làm ít, lương thấp, lại bị giới chủ hà hiếp, sa thải. Trước tình hình ấy, phong trào đấu<br />
tranh của công nhân lên cao, có tổ chức chặt chẽ và lan rộng ra các tỉnh thành khác. Tìm<br />
hiểu cuộc đấu tranh của công nhân Sài Gòn năm 1964, chúng ta sẽ hiểu được phần nào vị<br />
trí và vai trò của phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh của nhân dân Sài Gòn – Gia<br />
Định vào thời điểm đó.<br />
Từ khóa: đấu tranh, đình công, công nhân…<br />
<br />
ABSTRACT<br />
General strikes of Saigon - Giadinh workers against Saigon government in 1964<br />
After the Geneva agreement, the economy in the South of Vietnam have big wobbles.<br />
The French receded, leaving behind an economic burden for the new administration. The<br />
economy of Southern Vietnam was heavily dependent on the U.S. aids. Workers had hard<br />
lives, fewer jobs, lower salary, and were dismissed or e abused by their employers.<br />
Confronted with that situation, the movement of workers raised high, with tight<br />
organization and spread to other provinces. Understanding the struggle affair of Saigon -<br />
Giadinh workers in 1964, we will be able to comprehend partly the role of the Southern<br />
labor movement at that time.<br />
Keyword: struggle, strikes, workers ...<br />
<br />
1. VÀI N T VỀ TÌNH HÌNH CỦA nhiều vào sự viện trợ của Mỹ. Miền Nam<br />
CÔNG NHÂN SÀI GÒN – GIA ĐỊNH b biến thành xã hội tiêu thụ, sản xuất trồi<br />
THỜI KỲ 1954 - 1964* sụt nên không tạo ra đủ việc làm cho người<br />
Sau khi Hiệp đ nh Genève được kí kết, dân. Theo số liệu thống kê thì năm 1955,<br />
tình trạng công nhân miền Nam thất nghiệp Sài Gòn có 10 vạn người thất nghiệp.<br />
ngày càng cao, nhất là ở Sài Gòn - Gia Công nhân b sa thải càng làm gia tăng<br />
Đ nh. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng đội quân thất nghiệp ở Sài Gòn. Năm 1956,<br />
này: chính quyền thay đổi, giới tư sản Pháp tình trạng sa thải công nhân thường xuyên<br />
rút về nước, một số công ty của Pháp đóng hơn: 25.000 công nhân xí nghiệp nhà binh<br />
cửa khiến cho công nhân mất việc. Chính Pháp b sa thải; hơn 80% công nhân ngành<br />
quyền Sài Gòn không thể xây dựng được dệt ở Sài Gòn b sa thải. Bến cảng Sài Gòn<br />
một nền kinh tế tự chủ, mà b lệ thuộc rất trước đây cần từ 15.000 đến 20.000 công<br />
nhân, nay chỉ sử dụng 5.000 chưa đến<br />
(*)<br />
ThS, Trường Đại học Sài Gòn 7.000 lao động. Tính đến 1958, có khoảng<br />
<br />
114<br />
40% đến 70% công nhân các ngành gạch, nhân về quê làm mướn cho đ a chủ<br />
ngói, xi măng… mất việc làm. Như vậy, tại [4, tr.77]. Tuy nhiên, chính sách này không<br />
Sài Gòn, có 836.640 người thất nghiệp, thành công do đ a bàn nông thôn của nông<br />
chiếm 68,6% số công nhân thất nghiệp dân sinh sống b tàn phá nặng nề bởi chiến<br />
toàn miền Nam. Do cuộc sống bế tắc, số tranh, bởi chất độc hóa học Mỹ phun rãi và<br />
người tự tử vì thất nghiệp cũng tăng cao. bởi bom đạn Mỹ. Dòng người t nạn ở<br />
Riêng năm 1959, tại miền Nam có 930 vụ nông thôn ra thành th gia tăng trong quá<br />
tự tử thì có tới 662 vụ tự tử do thất nghiệp trình đô th hóa cưỡng bức dưới tác động<br />
[2, tr.271]. chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ.<br />
Với những con số trên cho người ta Tại các đô th lớn ở miền Nam Việt Nam,<br />
thấy tình trạng thất nghiệp đẩy công nhân công nhân bắt buộc phải chấp nhận làm<br />
đến chỗ bế tắc, cùng cực, điều này dẫn đến việc trong điều kiện khắc nghiệt với đồng<br />
các tệ nạn xã hội bấy giờ như nạn trộm cắp, lương rẻ mạc. Trong ngành dệt, công nhân<br />
nghiện ngập... Những biện pháp kinh tế của phải làm liên tục 15 tiếng đồng hồ mà chỉ<br />
chính quyền Việt Nam cộng hòa không thể kiếm được 20-30 đồng, trong khi chi tiêu<br />
giúp giải quyết được vấn đề công ăn, việc một ngày của một công nhân lên tới 40<br />
làm mà chỉ càng tạo một làn sóng đấu tranh đồng. Tại các đô th lớn ở miền Nam như<br />
gay gắt của công nhân chống áp bức bóc Sài Gòn giá cả không ngừng tăng lên: năm<br />
lột và bất công xã hội. 1961, giá sỉ tăng 12%, năm 1962 tiếp tục<br />
Chính quyền Diệm đã bế tắc trong vấn tăng 14% [7, tr.18]. Chỉ số giá tiêu thụ tại<br />
đề giải quyết việc làm cho dân nên thi hành Sài Gòn được ghi nhận như sau:<br />
chính sách “giải tỏa đô thành”, xua công<br />
<br />
Bảng 1: Chỉ số giá tiêu thụ từ năm 1954 đến năm 1963 tại Sài Gòn<br />
Căn bản năm 1949: 100<br />
Năm<br />
Trung lưu Lao động<br />
1949 100 100<br />
1954 212,0 203,4<br />
1955 232,7 223,7<br />
1956 260,0 250,2<br />
1957 258,2 238,7<br />
1958 252,6 234,0<br />
1959 257,9 239,8<br />
1960 257,6 236,8<br />
1961 270,0 251,9<br />
1962 279,9 259,5<br />
1963 296,9 278,5<br />
Nguồn: Nguyễn Anh Tuấn (1968), Chính sách tiền tệ Việt Nam (từ thời Pháp thuộc đến đệ<br />
nhị cộng hòa), Tác giả xuất bản, Sài Gòn, tr.135<br />
<br />
115<br />
Nhìn vào bảng chỉ số tiêu thụ trên, giá tiêu thụ gia tăng vụt. Vì vậy, “nếu được<br />
người ta thấy giá cả leo thang chóng mặt. tăng lương đều, mãi lực của họ (công nhân)<br />
Thu nhập của tầng lớp lao động vào năm vẫn yếu, điều kiện sinh hoạt của họ vẫn<br />
1954 là 238,8 thì đến năm 1963 con số này chưa được cải tiến” [6, tr.34]. Điều đó thể<br />
đạt mức là 278,5, một con số khá cao so hiện mất cân đối nghiêm trọng giữa giá cả<br />
với mức sống trung bình của công nhân ở sinh hoạt và tiền lương thực tế của công<br />
Sài Gòn lúc đó. Riêng từ 1960 đến 1961, nhân Sài Gòn trong giai đoạn này.<br />
con số này tăng thất thường như: tầng lớp So với Chợ Lớn, Gia Đ nh tập trung<br />
lao động từ 236,8 (1960) lên 251,9 (1961), nhiều công nhân nghèo, người dân chủ yếu<br />
tầng lớp trung lưu từ 257,6 (1960) lên làm nông, đánh bắt cá, chăn nuôi gia súc,<br />
270,0 (1961). Lý giải được sự biến đổi này gia cầm, ngoài ra còn có một số người kinh<br />
do: sự bất ổn trong nội bộ của chính quyền doanh thương mại, kỹ nghệ. Năm 1961,<br />
Sài Gòn đã tác động mạnh đến nền kinh tế toàn tỉnh Gia Đ nh có hơn 40.000 ha đất<br />
miền Nam, Mỹ âm mưu tiến hành chiến canh tác, dùng để trồng lúa, cây ăn trái và<br />
lược “Chiến tranh đặc biệt”, nông thôn b rau xanh các loại. Nhưng lúa gạo sản xuất<br />
tàn phá nặng nề do những cuộc giao tranh trong tỉnh không đủ cung cấp cho nhu cầu<br />
giữa lực lượng cách mạng với quân đội Sài của dân chúng, cho nên họ phải sống bằng<br />
Gòn… những yếu tố đó đã đẩy giá cả sinh nhiều nghề khác nhau. Nghề dệt ở Gia<br />
hoạt lên nhanh chóng và càng làm đời sống Đ nh đã phát triển nhanh và số công nhân<br />
sinh hoạt của công nhân khó khăn. đông đảo. Đến cuối những năm năm mươi,<br />
Năm 1961, Mỹ viện trợ mạnh mẽ cho Gia Đ nh mọc lên nhiều làng dệt như khu<br />
chính quyền miền Nam, tiến hành các hàng Mã Nhiêu Tứ, Ngã Tư Bảy Hiền, Khu<br />
loạt kế hoạch “hòa bình” mới: đội hòa Lăng Cha Cả, Khu Cây Quéo, Khu Th<br />
bình”, “lương thực vì hoàn bình” [9. tr.36]. Nghè, Khu Xóm Thơm, Vùng Thạnh<br />
Viện trợ kinh tế tăng lên. Do đó, từ năm Đông, Đông Hưng Tân v.v… Ngành dệt ở<br />
1961, giá cả bắt đầu rối loạn, nạn đầu cơ Gia Đ nh chiếm 1/3 tổng sản lượng sản<br />
tích trữ, lũng đoạn th trường trở nên phổ phẩm dệt tiểu công nghệ toàn miền Nam<br />
biến và trầm trọng. Miền Nam Việt Nam [1, tr.27].<br />
vốn là vựa lúa có xuất khẩu lương thực, Không chỉ ở Gia Đ nh, ngành công<br />
nhưng đến năm 1962 chính quyền Ngô nghiệp dệt còn khá phát triển ở nhiều khu<br />
Đình Diệm buộc phải “nhập cảng một số vực khác ở Sài Gòn, xuất hiện nhiều công<br />
gạo đáng kể” [7, tr.19]. Điều này rất bất ty dệt có tên tuổi. Từ những năm đầu thập<br />
hợp lý, miền Nam vốn trước đây có thế niên sáu mươi, các nhà tư sản cho nhập<br />
mạnh về sản xuất lúa gạo nay phải nhập khẩu máy móc dệt hiện đại và thành lập các<br />
khẩu. Sản xuất nông nghiệp đình đốn do công ty như: Th nh Phát, Nam Á, Công ty<br />
chiến tranh gây ra và đây thực sự là tình dệt nhuộm Việt Nam, Công ty Vinatexco,<br />
trạng kinh tế tồi tệ của Việt Nam cộng hòa. Công ty Vimytex… Mặt khác, miền Nam<br />
Viện quốc gia thống kê của chính quyền vẫn còn nhập vải thành phẩm, những mặt<br />
Sài Gòn cho biết, qua khảo sát 4 năm hàng tiểu thủ công từ Mỹ hoặc đồng minh<br />
(1958-1961), so sánh giữa tiền lương và giá của Mỹ nhằm biến miền Nam thành th<br />
cả thì mệnh lương tiến triển chậm, lương trường tiêu thụ. Vì sử dụng nhiều máy móc<br />
thực tế chuyển biến thất thường, trong khi hiện đại nên giới chủ không cần nhiều công<br />
<br />
116<br />
nhân, càng làm gia tăng đội quân thất sư, nhân viên kỹ thuật và công nhân là<br />
nghiệp trong ngành dệt. Bên cạnh đó, do người Hoa. Dưới thời Diệm, xưởng dệt này<br />
hàng hóa vải vóc chất lượng tốt và giá rẻ cũng như nhiều xí nghiệp nhà máy khác ở<br />
nhập từ các nước đồng minh của Mỹ hoặc Sài Gòn, giống như một ấp chiến lược. Chủ<br />
từ Mỹ đã làm gia tăng tính cạnh tranh giữa tư bản cài mật vụ vào tất cả các bộ phận để<br />
các mặt hàng vải sản xuất tại Việt Nam với khống chế công nhân, nhất là để ngăn chặn<br />
mặt hàng nhập từ bên hàng. Với ưu thế về sự ảnh hưởng của cách mạng. Công nhân<br />
chất lượng và giá, các mặt hàng vải nhập b kiềm kẹp bởi những luật lệ hà khắc<br />
khẩu đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng, đẩy trong các nhà máy, xí nghiệp. Dưới sự lãnh<br />
hàng loạt các xí nghiệp ở Sài Gòn b giải đạo trực tiếp của Ban cán sự Hoa vận, công<br />
thể và phá sản dẫn đến nhiều công nhân b nhân ở hai xưởng trên đã nhiều lần đứng<br />
thất nghiệp. Đối với những nhà máy, xí lên đấu tranh đòi dân sinh dân chủ. Trong<br />
nghiệp còn trụ lại thì được giới chủ thi hành số các lãnh tụ của công nhân Vimytex, nổi<br />
những chính sách cực kì bóc lột và đàn áp bật là Trần Khai Nguyên. Năm 1961, ông<br />
công nhân. Cuộc sống cùng cực càng làm gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam và làm<br />
cho phong trào đấu tranh của công nhân Sài bí thư chi bộ tại nhà máy Vimytex (nay là<br />
Gòn nói chung, công nhân ngành dệt nói xưởng dệt Việt Thắng), đồng chí Lữ Kim<br />
riêng thêm mạnh mẽ, quyết liệt. Hoa làm bí thư chi bộ nhà máy Vinatexco<br />
Nhìn chung, trong giai đoạn 1955 - [12]. Lãnh đạo công nhân hai nhà máy đã<br />
1964, đời sống công nhân Sài Gòn gặp phối hợp tổ chức cuộc đình công với quy<br />
nhiều khó khăn. Việc làm không ổn đ nh, mô lớn, thu hút sự tham gia của nhiều công<br />
nạn thất nghiệp tràn lan, lương thấp, giá cả nhân các ngành nghề khác, kể cả giới giáo<br />
tăng vọt là điều công nhân luôn đối mặt chức, học sinh sinh viên.<br />
trong cuộc sống. Chính quyền Việt Nam Phong trào đấu tranh của công nhân<br />
cộng hòa cũng chưa có giải pháp thiết thực Vinatexco<br />
để cải thiện đời sống công nhân Sài Gòn. Cuối năm 1963, công nhân Vinatexco<br />
Công nhân Sài Gòn bất mãn với chế độ đã gửi cho Ban Giám đốc 6 yêu sách đòi<br />
trên nhiều mặt: kinh tế, chính tr , xã hội. tăng lương và cải thiện chế độ sinh hoạt, ăn<br />
Sự cùng cực về kinh tế và khủng hoảng xã uống. Tuy nhiên, các yêu sách này đều<br />
hội là nguyên nhân chính làm bùng phát không được chủ chấp nhận. Đầu năm 1964,<br />
phong trào đấu tranh của công nhân Sài khi chủ xưởng đóng cửa một số phân<br />
Gòn – Gia Đ nh trong năm 1964. xưởng và sa thải một số công nhân đã làm<br />
2. CÔNG NHÂN SÀI GÒN – GIA ĐỊNH cho phong trào đấu tranh bùng phát mạnh<br />
TRONG CUỘC TỔNG ĐÌNH CÔNG mẽ. Sau hai lần hòa giải, Ban giám đốc vẫn<br />
NĂM 1964 không thực hiện đúng thỉnh nguyện của<br />
2.1. Phong trào đấu tranh của công nhân. Ngày 14/1/1964, hơn 2.000<br />
công nhân ngành dệt ở Sài Gòn năm 1964 công nhân tiến hành đình công chiếm<br />
Sau khi chế độ độc tài Ngô Đình Diệm xưởng. Ngày 17/1/1964, Phó Tỉnh trưởng<br />
b lật đổ, phong trào đấu tranh của công Nội an Gia Đ nh đã đưa một đại đội thủy<br />
nhân ngành dệt càng lên cao, đặc biệt là ở quân lục chiến đến đàn áp phong trào công<br />
xí nghiệp Vimytex và Vinatexco. Chủ hai nhân nhưng chúng đã vấp phải sự chống<br />
xưởng này là người Đài Loan, phần lớn kỹ kháng mãnh liệt của công nhân. Cuộc đàn<br />
<br />
117<br />
áp dã man của nhà cầm quyền và sự chống tranh của công nhân Vinatexco đã có ảnh<br />
trả dũng cảm của công nhân Vinatexco đã hưởng, tác động mạnh mẽ tới các tầng lớp<br />
làm lay động dư luận Sài Gòn và thế giới. lao động ở Sài Gòn. Chính quyền ở Sài<br />
Báo chí Sài Gòn đã lên tiếng chỉ trích dữ Gòn lo sợ cuộc đấu tranh của công nhân<br />
dội sự đàn áp của nhà cầm quyền. Đồng Vimytex bùng phát sẽ có ảnh hưởng tai hại<br />
thời, Liên hiệp Công đoàn thế giới và công đến tình hình chính tr xã hội Sài Gòn. Nhà<br />
đoàn các nước trong đó có Tổng liên đoàn cầm quyền đã tiến hành giam giữ 19 công<br />
lao động Pháp đã lên tiếng ủng hộ công nhân Vimytex buộc tội họ có hành động<br />
nhân Việt Nam. Cuộc đấu tranh của công chống lại chính quyền. Trước tình thế đó,<br />
nhân Vinataxco đã nhận được nhiều sự ủng công nhân đã đề ngh Tổng Liên đoàn lao<br />
hộ các giới của nhân dân Sài Gòn - Gia công gửi yêu sách đến Tổng thống Việt<br />
Đ nh, cũng như công nhân ở miền Nam. Nam cộng hòa nhằm tố cáo việc sa thải của<br />
Đã có hơn 1.000 đồng bào Sài Gòn tiếp sức giới chủ, và hành động đàn áp dã man của<br />
cho công nhân đấu tranh, hơn 20 nghiệp chính quyền.<br />
đoàn cùng trên 2 vạn công nhân ngành dệt, Trong khoảng thời gian công nhân<br />
7.000 công nhân khuân vác bến tàu, 6.000 Vymitex đấu tranh phản đối chủ và chính<br />
công nhân đường sắt, 2.000 công nhân lái quyền thì một sự kiện quan trọng xảy ra,<br />
xe buýt, taxi và hàng vạn công nhân cao su người thợ công nhân Lâm Sơn Náo đã<br />
Tây Ninh, Thủ Dầu Một họp mít tinh biểu đánh chìm tàu hải quân Mỹ USS Card ngay<br />
tình ra kiến ngh , quyên góp tiền bạc ủng tại Cảng Sài Gòn vào ngày 2/5/1964 [10,<br />
hộ công nhân Vinatexco. Ngày 19/2/1964, tr.389]. Đây là một hồi chương cảnh báo<br />
dưới áp lực đấu tranh của công nhân và dư đối với chính quyền Việt Nam cộng hòa<br />
luận, bọn chủ đã phải tăng lương 6-8% cho mà còn cả giới kinh doanh tại các đô th<br />
công nhân Vinatexco. lớn ở miền Nam. Sự thắng lợi của công<br />
Phong trào đấu tranh của công nhân nhân Cảng Sài Gòn đã tác động mạnh mẽ<br />
Vimytex (nay là Tổng công ty Việt Thắng, đến phong trào công nhân Sài Gòn, đặc<br />
thành viên của Tập Đoàn dệt may biệt khi mà công nhân dệt Vimytex đang<br />
Việt Nam) sôi sục biểu tình chống giới chủ tư bản,<br />
Cuộc đình công chiếm xưởng của công chính quyền Sài Gòn.<br />
nhân Vinatexco đã tác động mạnh đến Để xoa d u sự phong trào của công<br />
phong trào đấu tranh của 1.800 công nhân nhân Vimytex, Trần Quốc Bửu đã cho<br />
Vimytex chống lệnh giới chủ sa thải 151 phép công nhân đấu tranh nhưng phải dưới<br />
công nhân kéo dài từ 17/4/1964 đến tháng chỉ đạo của Tổng Liên đoàn lao công. Cuộc<br />
9/1964. Diễn biến như sau: ngày biểu tình đợt này đã thu hút được nhiều<br />
10/8/1964, giới chủ bắt đầu thông báo cho Nghiệp đoàn khác cùng tham gia như:<br />
công nhân nghỉ việc với lý do chờ sửa chữa Tổng liên Đoàn lao động (chủ t ch là Lê<br />
máy móc. Công nhân Vimytex tập trung tại Văn Thốt), Liên hiệp các nghiệp đoàn Tự<br />
xưởng yêu cầu Trưởng ty Lao động Gia do (chủ t ch là Bùi Lượng), Lực lượng thợ<br />
Đ nh can thiệp và yêu cầu chủ mở máy để thuyền (chủ t ch là Nguyễn Khánh Văn)…<br />
công nhân làm việc [8, Tr.73]. Chính Cuộc đấu tranh của công nhân Vimytex<br />
quyền Sài Gòn đã tập trung lực lượng đàn dưới sự lãnh đạo Trần Khai Nguyên đã có<br />
áp thẳng tay bởi vì: trước đó cuộc đấu tính tổ chức và đ nh hướng chặt chẽ trong<br />
<br />
118<br />
khuôn khổ luật pháp của chính quyền Sài của nhân dân.<br />
Gòn. Họ vạch mặt tổ chức công đoàn tay Với thắng lợi bước đầu buộc Nguyễn<br />
sai của chính quyền Sài Gòn và buộc Khánh phải hủy bỏ Hiến chương Vũng<br />
chúng phải có trách nhiệm liên đới khi Tàu, công nhân Sài Gòn - Gia Đ nh cùng<br />
ngầm ngầm phản bội phong trào đấu tranh học sinh sinh viên và các Phật tử yêu nước<br />
của công nhân. tiếp tục đấu tranh và dự đám tang những<br />
2.2 Phong trào tổng đình công người đã b chính quyền sát hại. Ngày<br />
phối hợp của công nhân Sài Gòn-Gia Định 6/9/1964, công nhân Vimytex tập trung<br />
năm 1964 khoảng 1.000 người tại công trường Quách<br />
Không chỉ dừng lại ở đấu tranh cho Th Trang với những khẩu hiệu được trưng<br />
quyền lợi kinh tế, công nhân Sài Gòn phối lên như: yêu cầu chấm dứt lệnh giãn công,<br />
hợp chặt chẽ với học sinh sinh viên trong sa thải vô cớ của chủ xưởng Vimytex, trả<br />
cuộc đấu tranh mang mục đích chính tr để lương cho công nhân những ngày đình<br />
phản đối chế độ quân phiệt Nguyễn Khánh. công, đòi trừng tr thủ phạm đàn áp công<br />
Ngày 17/8/1964, chính quyền Sài Gòn nhân ngày 10/8/1964, phản đối chính<br />
công bố bản Hiến chương Vũng Tàu kèm quyền ban hành lệnh khẩn cấp 18/8/1964.<br />
theo cuộc trưng cầu dân ý về việc Khánh Chỉ trong vòng 8 ngày (từ 10/8-18/8/1964)<br />
lên làm quốc trưởng. Đây là bản hiến mà chính quyền Sài Gòn lại không giải<br />
chương do Mỹ - Khánh thoả thuận ngày quyết được nguyện vọng thỉnh cầu của<br />
16/8/1964 tại Vũng Tàu nhằm mở đường công nhân, điều này cho thấy chính quyền<br />
cho Mỹ can thiệp mạnh mẽ vào miền Nam quân phiệt Sài Gòn thiên về hoạt động đàn<br />
khi mà chiến lược “chiến tranh đặc biệt” áp dã man phong trào công nhân Sài Gòn.<br />
đang gần như thất bại hoàn toàn. Ngày Phong trào đấu tranh của công nhân<br />
18/8/1964, các cuộc biểu tình phản đối của Vimytex ngày càng sâu rộng đã thu hút<br />
quần chúng nhân dân không chỉ nổ ra ở Sài đông đảo các công nhân ngành nghề khác ở<br />
Gòn mà còn ở hầu khắp các đô th lớn ở Sài Gòn cùng tham gia, thể hiện tính đoàn<br />
miền Nam [3, tr.365]. kết và ý thức giác ngộ giai cấp của công<br />
Trước sự đấu tranh quyết liệt của nhân Sài Gòn. Điển hình như phong trào:<br />
phong trào, chính quyền Khánh phải ban công nhân Nha công chánh Cảng, Tavico,<br />
hành lệnh giới nghiêm, cấm bãi công, biểu Ciment tuyên bố ủng hộ công nhân<br />
tình, hội họp. Hàng vạn người kéo đến Bộ Vimytex, đấu tranh vì quyền lợi dân sinh<br />
Thông tin đập phá đài phát thanh, bao vây dân chủ, lên án đòi Tổng liên đoàn và các<br />
dinh Độc Lập phản đối chế độ độc tài quân nghiệp đoàn cho đại biểu công nhân tự do<br />
sự, đòi Nguyễn Khánh từ chức, đòi Mỹ rút hội họp (13/9/1964), công nhân ôtô buýt,<br />
ra khỏi miền Nam... Nhà cầm quyền đàn áp công nhân cao su gửi tiền ủng hộ công<br />
làm chết và b thương nhiều người biểu nhân Vimytex (18/9/1964) [5, tr.59].<br />
tình và bắt đi 1.400 người khác. Trước tình Cuộc tổng đình công diễn ra từ 6 giờ<br />
hình đó, ngày 26/8/1964, Phó thủ tướng sáng (21/9/1964) đến 6 giờ sáng (23/9/1964)<br />
Nguyễn Xuân Oánh và Quốc vụ khanh [10, tr.408] trong khoảng thời gian 3 ngày<br />
Nghiêm Xuân Hồng buộc phải ra tuyên cáo đã làm tê liệt nhiều hoạt động tại Sài Gòn,<br />
của Hội đồng quân sự đồng ý rút bỏ Hiến gây thiệt hại to lớn đến nền kinh tế miền<br />
chương Vũng Tàu hòng xoa d u sự phẫn nộ Nam. Phong trào công nhân ở đô th Sài<br />
<br />
119<br />
Gòn có vai trò giữ v trí trung tâm trong chiến lược của nó trong sự nghiệp cách<br />
các phong trào yêu nước ở Sài Gòn – Gia mạng nói chung, mà nổi bật hơn hết là<br />
Đ nh. Sự đấu tranh của công nhân không phong trào công nhân trong ngày biểu<br />
chỉ vì quyền lợi kinh tế mà gắn liền ý thức dương lực lượng 21 tháng 9, báo trước cơn<br />
chính tr , chống chiến tranh xâm lược của bão táp sắp nổi lên ngay trong lòng đ ch”<br />
Mỹ và chính quyền Sài Gòn [8.tr.86]. Lần đầu tiên ở miền Nam, công<br />
3. KẾT LUẬN nhân Sài Gòn – Gia Đ nh đã biểu dương<br />
Cùng với những thắng lợi trên lĩnh vực sức mạnh của mình bằng cách dùng tổng<br />
quân sự của cách mạng miền Nam, phong bãi công để chống lệnh cấm bãi công, dùng<br />
trào đấu tranh của công nhân Sài Gòn – biểu tình để chống lệnh cấm biểu tình.<br />
Gia Đ nh góp phần thúc đẩy thêm sự suy Phong trào đấu tranh của công nhân Sài<br />
yếu của chính quyền Sài Gòn. Nhân d p kỷ Gòn đã kết hợp chặt chẽ với các phong trào<br />
niệm 4 năm ngày thành lập Mặt trận giải yêu nước khác, từng bước góp phần bảo vệ<br />
phóng miền Nam, Chủ t ch Nguyễn Hữu quyền lợi người lao động cũng như làm<br />
Thọ đã khẳng đ nh: “Phong trào đô th gần phá sản các chiến lược chiến tranh của Mỹ<br />
như đã chứng minh một cách rõ rệt vai trò tại chiến trường miền Nam.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Ái Việt (1961), “Tìm hiểu tỉnh Gia Đ nh”, Chấn hưng kinh tế, (231).<br />
2. Ban chấp hành Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh (1993), Công nhân Sài<br />
Gòn - Chợ Lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, Nxb, Lao động, Hà Nội.<br />
3. Bộ Quốc phòng, Viện L ch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống<br />
Mỹ cứu nước, tập III, Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội.<br />
4. Ngô Đình Diệm (1958), Hiệu triệu quốc dân nhân ngày lễ lao động 1.5.1958, tài liệu<br />
Trung tâm lưu trữ quốc gia II, ký hiệu: VN 785.<br />
5. Hồ Sơn Đài, Trần Phấn Chấn (1994), Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định kháng<br />
chiến 1945-1975, Nxb. TP.HCM.<br />
6. Trương Như Hiến (1962), Lương công nhân và giá sinh hoạt, Chấn hưng kinh tế (280).<br />
7. Nguyễn Như (1963), Giá cả còn tăng nửa không, Bách khoa (35), Saigon.<br />
8. Cao Văn Lượng (1977), Công nhân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu<br />
nước (1954 -1975), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.<br />
9. Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ ở Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học th<br />
trường - giá cả, Hà Nội.<br />
10. Đoàn Thêm (1966), Hai mươi năm qua việc từng ngày (1945-1964), Nxb. Nam chi<br />
tùng thư.<br />
11. Nguyễn Anh Tuấn (1968), Chính sách tiền tệ Việt Nam (từ thời Pháp thuộc đến đệ<br />
nhị cộng hòa), Tác giả xuất bản, Sài Gòn.<br />
12. Trưởng ban Ban Dân tộc Thành phố thăm chúc tết gia đình liệt sĩ Trần Khai Nguyên<br />
và liệt sĩ Hàn Hải, http://www.bandantoc.hochiminhcity.gov.vn/web/guest<br />
<br />
* Ngày nhận bài: 4/5/2014. Biên tập xong: 20/5/2014. Duyệt đăng: 22/5/2014<br />
<br />
120<br />