intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công tác phục hồi chức năng khiếm thị tại một số tỉnh thuộc miền Bắc và Trung Bộ năm 2007

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu trình bày theo ước tính Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu người khiếm thị. Công tác chăm sóc phục hồi chức năng cho người khiếm thị đã được triển khai từ năm 1999 đến nay. Trong năm 2007, nhóm nghiên cứu khoa Mắt trẻ em bệnh viện Mắt trung ương đã khám mới cho 170 bệnh nhân (BN) khiếm thị tại 22 tỉnh thuộc miền Bắc và Trung bộ. Nguyên nhân gây khiếm thị của những BN này chủ yếu là bệnh lý của thể thuỷ tinh (33,6%), tật khúc xạ (15,3%) và các bệnh của võng mạc, hoàng điểm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công tác phục hồi chức năng khiếm thị tại một số tỉnh thuộc miền Bắc và Trung Bộ năm 2007

2. Nhãn khoa cộng<br /> đồng<br /> CÔNG TÁC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG KHIẾM THỊ<br /> TẠI MỘT SỐ TỈNH THUỘC MIỀN BẮC VÀ TRUNG BỘ NĂM<br /> 2007<br /> NGUYỄN THỊ THU HIỀN, TRẦN THỊ THU THUỶ<br /> <br /> Bệnh viện Mắt Trung ương<br /> TÓM<br /> TẮT<br /> Theo ước tính Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu người khiếm thị. Công tác chăm<br /> sóc phục hồi chức năng cho người khiếm thị đã được triển khai từ năm 1999 đến nay.<br /> Trong năm 2007, nhóm nghiên cứu khoa Mắt trẻ em bệnh viện Mắt trung ương đã khám<br /> mới cho 170 bệnh nhân (BN) khiếm thị tại 22 tỉnh thuộc miền Bắc và Trung bộ. Nguyên<br /> nhân gây khiếm thị của những BN này chủ yếu là bệnh lý của thể thuỷ tinh (33,6%), tật<br /> khúc xạ (15,3%) và các bệnh của võng mạc, hoàng điểm. Thị lực xa của những BN này<br /> rất kém (52,9% ở mức 0,3) tuy nhiên<br /> khoảng cách nhìn lại quá gần (46,5% khoảng cách nhìn 0,05 ­> 0,1<br /> 30<br /> 20<br /> >0,1 ­> 0,3<br /> 10<br /> 44<br /> MÆc dï thÞ lùc xa cña BN<br /> §¸nh gi¸ thÞ lùc gÇn cña<br /> rÊt kÐm nh­ng chóng t«i<br /> nh÷ng BN nµy chóng t«i nhËn<br /> kh«ng chØ ®Þnh kÝnh trî thÞ<br /> thÊy mÆc dï thÞ lùc xa ë<br /> xa v× nh÷ng lý do: gi¸<br /> møc thÊp nh­ng thÞ lùc gÇn<br /> thµnh mét chiÕc kÝnh viÔn<br /> cña BN cßn t­¬ng ®èi tèt,<br /> väng rÊt ®¾t, kÝnh ph¶i<br /> trong sè 170 BN cã tíi 114<br /> nhËp tõ n­íc ngoµi, BN<br /> tr­êng hîp thÞ lùc gÇn trªn<br /> kh«ng cã nhu cÇu nh­ l¸i «<br /> 0,3, chØ cã 1 tr­êng hîp<br /> t« hay xe m¸y, hä cã thÓ<br /> thÞ lùc gÇn ë møc 0,05 ®Õn<br /> ®Õn gÇn vËt ®Ó nh×n hoÆc<br /> 0,1.<br /> cam chÞu viÖc m×nh kh«ng<br /> thÓ nh×n xa ®­îc…<br /> <br /> Thị lực<br /> ≤0,05<br /> >0,05 ­> 0,1<br /> >0,1 ­> 0,3<br /> >0,3<br /> Tæng<br /> <br /> Bảng 6. Thị lực gần tốt nhất<br /> Số lượng<br /> 0<br /> 1<br /> 55<br /> 114<br /> 170<br /> <br /> Mặc dù thị lực gần ở mức tốt<br /> nhưng khoảng cách nhìn quá gần làm<br /> cho BN gặp rất nhiều khó khăn khi đọc.<br /> <br /> %<br /> 0<br /> 0,6<br /> 32,6<br /> 66,8<br /> 100<br /> <br /> Có tới 79 BN khoảng cách nhìn dưới<br /> 5cm, chỉ có 39 BN khoảng cách trên<br /> 10cm.<br /> <br /> Bảng 7. Khoảng cách nhìn trước trợ thị<br /> Khoảng cách nhìn (cm)<br /> Số lượng<br /> 10<br /> 52<br /> >10<br /> 39<br /> <br /> 71<br /> <br /> %<br /> 46,5<br /> 30,6<br /> 22,9<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 170<br /> <br /> Trong số 170 BN, có 97 BN được<br /> chỉ định kính trợ thị gần. Các loại kính<br /> trợ thị gần đã được chỉ định bao gồm: 60<br /> kính gọng phóng đại công suất từ +4D<br /> <br /> 100<br /> đến +20D, 12 kính lúp cầm tay công suất<br /> từ +8D đến +28D, 2 kính lúp có chân<br /> công suất +28D và 23 kính gọng phối<br /> hợp kính lúp cầm tay.<br /> <br /> Bảng 8. Các loại trợ thị gần đã được chỉ định<br /> Loại trợ thị gần<br /> Số lượng<br /> Kính gọng<br /> 60<br /> Kính lúp cầm tay<br /> 12<br /> Kính lúp có chân<br /> 2<br /> Kính gọng phối hợp lúp cầm tay<br /> 23<br /> Tổng<br /> 97<br /> So sánh thị lực gần của 97 BN<br /> được chỉ định kính trợ thị gần chúng tôi<br /> nhận thấy sau khi trợ thị chỉ còn 5 trường<br /> <br /> Thị lực<br /> ≤0,05<br /> >0,05 ­><br /> 0,1<br /> >0,1 ­><br /> 0,3<br /> >0,3<br /> <br /> hợp thị lực gần ở mức trên 0,1 đến 0,3,<br /> còn lại 92 trường hợp thị lực ở mức trên<br /> 0,3.<br /> <br /> Bảng 9. So sánh thị lực trước và sau trợ thị gần<br /> Trước<br /> Kính gọng<br /> Kính lúp<br /> Kính lúp<br /> trợ thị<br /> phóng đại<br /> cầm tay<br /> có chân<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Gọng PĐ<br /> và lúp tay<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 50<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 46<br /> <br /> 55<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 23<br /> <br /> Khoảng cách nhìn sau trợ thị được<br /> cải thiện đáng kể, trước trợ thị có tới 76<br /> <br /> trường hợp khoảng cách nhìn < 5cm, sau<br /> trợ thị chỉ còn 28 trường hợp.<br /> <br /> Bảng 10. So sánh khoảng cách nhìn trước và sau trợ thị gần<br /> Khoảng cách<br /> Trước<br /> Kính gọng<br /> Kính lúp<br /> Kính lúp<br /> Gọng PĐ<br /> nhìn (cm)<br /> trợ thị<br /> phóng đại<br /> cầm tay<br /> có chân<br /> và lúp tay<br /> 10<br /> 20<br /> 37<br /> 7<br /> 1<br /> 13<br /> >10<br /> 1<br /> 4<br /> 5<br /> 0<br /> 2<br /> Công tác chăm sóc phục hồi chức<br /> năng đem lại sự cải thiện đáng kể về<br /> <br /> IV. KẾT LUẬN<br /> <br /> 72<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2