Bài giảng Phục hồi chức năng - vật lý trị liệu - GV. Nguyễn Thị Hoàng Bi
lượt xem 3
download
Bài giảng "Phục hồi chức năng - vật lý trị liệu" được biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày được định nghĩa, mục đích của phục hồi chức năng; nêu được các hình thức, phạm vi, nguyên tắc phục hồi chức năng; nắm được khái niệm về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phục hồi chức năng - vật lý trị liệu - GV. Nguyễn Thị Hoàng Bi
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KIÊN GIANG KHOA ĐIỀU DƯỠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG – VẬT LÝ TRỊ LIỆU ĐỐI TƯỢNG: CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG Giáo viên: NGUY ỄN TH Ị HO ÀNG BI
- ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
- 1. Trình bày được định nghĩa, mục đích của PHCN 2. Trình bày được các hình thức, phạm vi, nguyên tắc PHCN 3. Nêu được khái niệm về PHCN MỤC dựa vào cộng đồng TIÊU 4. Trình bày được quá trình tàn tật và các biện pháp phòng ngừa
- 1. Định nghĩa Y học Phục hồi Kinh tế -xã hội chức năng Phục hồi tối đa Kỹ thuật phục hồi
- Ngăn ngừa thương tật thứ phát Hoàn lại tối đa: thể chất – tinh thần và nghề nghiệp Mục đích PHCN Tăng cường khả năng còn lại Giúp người tàn tật hoà nhập và làm ↑↓ thái độ của XH
- Y học: thăm khám, chẩn đoán, điều trị bằng thuốc men, PT Xã hội học: thực hiện XH hóa công tác y tế, sử dụng PL các chính sách, chế độ, phối hợp đa ngành, đa cấp, hỗ trợ người tàn tật, tạo điều kiện cho người tàn tật hội nhập xã hội. PHCN tiếng: PHCN cho người giảm khả năng nghe nói, diễn đạt ngôn ngữ. Giáo dục đặc biệt và hướng nghiệp cho những người bị khiếm thị, người có khó khăn về nghe nói Các biện pháp điều trị bằng tâm lý, tâm thần Các biện pháp điều trị bằng vật lý Các biện pháp hoạt động trị liệu để PHCN lao động, sinh hoạt Sử dụng: dụng cụ chỉnh hình và trợ giúp
- PHCN tối đa các chức năng bị Đánh giá cao khả năng của người mất hoặc bị giảm tàn tật với bản thân, GĐ, XH Nguyên tắc PHCN Đánh giá cao tính độc lập
- Y học Xã hội Phạm vi PHCN Dụng cụ chỉnh hình Hướng nghiệp Giáo dục đặc biệt
- Tình hình PHCN và phân phối cán bộ PHCN tại nước ta 1-5% 75-80% Trung ương 5-10% 5-10% Tỉnh, TP 5-10% 1% (0%) Huyện 75-80% 0% xã Sự phân phối người tàn tật Sự phân phối cán bộ phục hồi có thể phục hồi tại các tuyến chức năng tại các tuyến
- Làm ↑↓ nhận thức, để XH chấp nhận người tàn tật là Lôi kéo hợp tác đa ngành, giúp thành viên bình đẳng đỡ của tuyến trên, các cơ quan đoàn thể XH Nhiệm vụ PHCN Sử dụng biện pháp, KT thích Biến PHCN thành nhiệm vụ, Lôi kéo sự tham gia của người hợp áp dụng tại CĐ một bộ phận của quá trình ↑ XH tàn tật, gia đình vào PHCN
- Quản lý điều hành: BĐH thông qua lãnh đạo của địa phương Kỹ thuật thích hợp: đào tạo cán bộ PHCN dựa vào cộng đồng tại tuyến xã Mạng lưới thực hiện: lồng ghép vào mạng lưới CSSKBĐ Nhân lực: Người tàn tật Gia đình người tàn tật. Tình nguyện viên KTV vật lý trị liệu Bác sỹ PHCN KTV chỉnh hình. Điều dưỡng Y sĩ
- THAM KHẢO SÁCH
- Các mức độ trong quan hệ giữa con người (theo Dajani) Mức độ Trạng thái Thái độ Coi người tàn tật và người 4. Bình đẳng Mỗi thành bình thường như nhau, tôn viên là một trọng và giúp đỡ. con người 3. Chấp nhận Coi người tàn tật như mình Có thể giúp người tàn tật nhưng vẫn còn khoảng cách Cái gì cũng theo dõi, 2. Thành kiến Coi người tàn tật cái gì cũng thua kém mình kiểm soát họ Cư xử với người tàn 1. Áp lực đè nén Coi người tàn tật như đồ vật tật như đồ vật
- Mức độ về nhu cầu cơ bản của con người (Maslow) Sự nhận Nhận thức được khả năng của mình để 5 biết được đóng góp cho xã hội và biết sống một khả năng cách hữu ích cho xã hội của mình 4 Tự trọng và được người khác tôn trọng Nhu cầu được tôn trọng, trong gia đình và xã hội quan tâm của xã hội Nhu cầu được trở thành thành viên của 3 Nhu cầu về xã hội cộng đồng 2 Nhu cầu về an toàn Nhu cầu thiết yếu để che chở, bảo vệ 1 Nhu cầu về sinh lý tồn tại Nhu cầu thiết yếu để sống Lưu ý: PHCN tại bệnh viện, tại các trung tâm chỉ đáp ứng được nhu cầu 1,2 PHCN tại cộng đồng đáp ứng đầy đủ 5 nhu cầu cơ bản của con người
- BỆNH VÀ TÀN TẬT ĐƯỢC DIỄN BIẾN THEO MỘT QUÁ TRÌNH Người Khiếm Giảm khỏe Bệnh khuyết khả năng Tàn tật Chết 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại cương phục hồi chức năng vật lý trị liệu
11 p | 478 | 68
-
Bài giảng Vai trò và nhiệm vụ của điều dưỡng trong phục hồi chức năng - Hà Văn Châu
14 p | 351 | 26
-
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỎNG
9 p | 99 | 16
-
Bài giảng Phục hồi chức năng hô hấp chu phẫu
20 p | 157 | 13
-
Bài giảng Phục hồi chức năng: Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người sau tai biến mạch máu não
22 p | 15 | 7
-
Bài giảng Phục hồi chức năng: Một số phương pháp vật lý trị liệu – phục hồi chức năng
63 p | 13 | 6
-
Bài giảng Phục hồi chức năng: Phục hồi chức năng tổn thương thần kinh ngoại biên
13 p | 9 | 5
-
Bài giảng Phục hồi chức năng: Phục hồi chức năng hô hấp
12 p | 12 | 5
-
Bài giảng Phục hồi chức năng: Phục hồi chức năng gãy xương
14 p | 10 | 4
-
Bài giảng Rối loạn chức năng máy tạo nhịp và cách khắc phục - TS. Tạ Tiến Phước
18 p | 85 | 4
-
Bài giảng Phục hồi chức năng: Phục hồi chức năng bệnh khớp
12 p | 12 | 4
-
Bài giảng Bilan chẩn đoán phục hồi chức năng (BDK)
12 p | 117 | 4
-
Bài giảng Phục hồi chức năng: Đại cương về phục hồi chức năng
39 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kết quả bước đầu phục hồi chức năng bàng quang bằng phương pháp vật lý - ĐDCĐ. Trương Thị Bích Liên
20 p | 19 | 2
-
Bài giảng Phục hồi chức năng hô hấp và tim mạch - TS.BS. Đỗ Thị Tường Oanh
31 p | 1 | 1
-
Bài giảng Phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quỵ
21 p | 0 | 0
-
Bài giảng Phục hồi chức năng bệnh nhân cắt cụt chi
90 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn