intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phục hồi chức năng: Phục hồi chức năng tổn thương thần kinh ngoại biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:13

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phục hồi chức năng: Phục hồi chức năng tổn thương thần kinh ngoại biên, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày được nguyên nhân, hậu quả tổn thương thần kinh ngoại biên; trình bày được hướng điều trị không phẫu thuật và có phẫu thuật của tổn thương dây thần kinh ngoại biên;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phục hồi chức năng: Phục hồi chức năng tổn thương thần kinh ngoại biên

  1. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỔN THƯƠNG THẦN KINH NGOẠI BIÊN
  2. MỤC TIÊU
  3. NGUYÊN NHÂN • Bị cắt đứt do dao hay mảnh cứng. • Do gãy xương hay can xương xấu. • Do bị giằng xé. • Do bị kéo giãn thường xuyên bởi sự biến dạng của xương. • Các vết thương do đạn.
  4. PHÂN LOẠI
  5. HẬU QUẢ CỦA TỔN THƯƠNG DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN
  6. ĐIỀU TRỊ
  7. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG • Mục đích - Duy trì tối đa cử động khớp - Tăng tuần hoàn, giảm phù nề - Phòng ngừa biến dạng - Khuyến khích duy trì hoạt động - Gia tăng sức mạnh của các nhóm cơ liệt
  8. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG v Phương pháp - Giảm bớt phù nề • Chi trên: nâng đỡ bằng một đai treo với các ngón tay cử động tự do. • Khi đã kiểm soát được phù nề, chỉ cần treo vào ban đêm. • Chi dưới: kê cao chân. - Xoa bóp hay sử dụng nhiệt - Vận động thụ động có trợ giúp hoặc chủ động. - Tùy theo phân loại TK mà sử dụng loại dòng điện điều trị. - Trong giai đoạn phục hồi sự tái rèn luyện vận động và cảm giác là cần thiết.
  9. PHCN TỔN THƯƠNG DÂY TK TRỤ, TK GIỮA v Biến dạng • Tổn thương TK trụ là bàn tay vuốt thư. • Tổn thương ở khuỷu thì có liệt cơ gập sâu của 2 ngón này • Do mất cảm giác nên dễ bị bỏng ở 2 ngón cuối và bờ trụ bàn tay. • Tổn thương dây TK giữa đưa đến bàn tay khỉ • Mất cảm giác và khiếm khuyết nghiêm trọng.
  10. PHCN TỔN THƯƠNG DÂY TK TRỤ, TK GIỮA v PHCN tăng tiến sau mối nối thứ cấp dây TK giữa và trụ • Nếu khâu ở khuỷu thì bất động ở thế gập bằng máng bột trong 3 tuần. • Trong 3 tuần: cử động chủ động các khớp không bị cố định của chi trên. • Từ tuần 3-5: các bài tập tránh căng đầu dây TK bị khâu nối. Tình trạng cứng của các khớp bàn tay gây hậu quả khá nghiêm trọng. Tập 3 - 41ần/ngày xen kẽ với hoạt động trị liệu. • Tuần 6-: xoa bóp sâu hay siêu âm để tránh sẹo dính. • Tuần -10: Vận động có kháng trở. Nếu tầm hoạt động không đạt dùng phương pháp kéo giãn thụ động. • Ngay sau khi có cảm giác ở lòng bàn tay và ngón tay cần tập luyện cho Bn biết nhận thức đồ vật bằng cách cầm nắm các đồ vật có trọng lượng và hình dáng khác nhau.
  11. PHCN TỔN THƯƠNG DÂY TK QUAY • Do gãy xương cánh tay hay can xương chèn ép hoặc do chèn ép quá mức của nạng nách. • Nếu ở nách hay trên nách sẽ gây liệt khuỷu tay, cổ tay và các cơ duỗi ngón. • Nếu tổn thương dưới nách, BN mất khả năng duỗi cổ tay và các khớp bàn đốt. • Loại máng đơn giản nhất gồm 2 thanh đặt trong bao da cẳng tay, 1 thanh ngay lòng bàn tay sát khớp bàn đốt, 1 lò xo ở khuỷu sao cho Bn có thể gập cổ tay và ngón.
  12. PHCN THẦN KINH CHI DƯỚI • Có thể bị kéo giãn do trật khớp háng hay bị vết thương hông hoặc đùi, TK hông kheo ngoài bị tổn thương do trường hợp gãy xương mác hay do sự chèn ép máng bột. • Vận động: nếu tổn thương TK hông kheo ngoài do liệt cơ mác và cơ chày trước đưa đến bàn chân rũ. • Cảm giác: mất ở mu bàn chân và cạnh ngoài cẳng chân. • Sự biến dạng bàn chân rũ điều chỉnh bằng nẹp ngắn dưới gối với khớp chân gập 90°. Ban đêm cần máng đỡ bàn chân 90° gập mặt mu và ở giữa vị thế xoay trong - ngoài để tránh tình trạng co rút các cơ. • Cử động thụ động mỗi ngày, kéo dãn gân Achille bằng cách đứng với bàn chân liệt ở bậc thấp, thân mình trên khớp gối gập, lòng bàn chân vẫn áp sát trên bậc. Tình trạng co rút có thể giảm nếu Bn nằm sấp. Tập đi là rất cần thiết với người có mang nẹp nâng đỡ chân rũ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0