GV Biên soạn : Lê Văn Mỹ (M)<br />
<br />
ĐT : 0913540971<br />
<br />
CÔNG THỨC GIẢI NHANH VỀ QUANG ĐIỆN – TIA X<br />
(eV )<br />
<br />
A(eV )<br />
<br />
U h (V )<br />
1,242 1,242 <br />
Eđo max eV <br />
( m) 0 ( m)<br />
<br />
Công thức 1 :<br />
<br />
(1)<br />
<br />
+ A , , Eđo max : Tính băng đơn vị (eV)<br />
+ , 0 : Tính bằng đơn vị ( m )<br />
+ U : tính bằng đơn vị ( V)<br />
+ Trên cùng một cột thì bằng nhau về giá trị<br />
32<br />
Eđo max .106 (m / s)<br />
91<br />
(eV) còn Vo max (m/s)<br />
<br />
Công thức 2 : Vo max <br />
Trong đó , Eđo max<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Công thức 3 : (Dùng để tính bước sóng của các vạch trong quang phổ nguyên tử Hiđrô )<br />
1<br />
<br />
10,97.<br />
<br />
1<br />
1<br />
2 mn ( m)<br />
2<br />
n m<br />
<br />
(3)<br />
mn<br />
Công thức 4 : (Tính tốc độ của êléctrôn trên quỹ đạo bất kì của nguyên tử Hiđrô )<br />
niVi const<br />
<br />
(4)<br />
<br />
i 1,2,3,...<br />
<br />
* Chú ý : Trong nguyên tử Hiđrô êléctrôn chuyển động tròn xung quanh hạt nhân. Tốc độ<br />
của êléctrôn trên quỹ đạo K ( n =1 ) là VK V1 2,2.106 (m / s) . Từ đó dùng công thức (4) ta<br />
tính được tốc độ của êléctrôn trên tất cả các quỹ đạo còn lại.<br />
Công thức 5 : Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô, Tính số vạch phổ phát ra theo công<br />
thức sau đây : N <br />
<br />
n(n 1)<br />
2<br />
<br />
(5)<br />
<br />
MỘT SỐ VÍ DỤ<br />
Câu 1 : Hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt của một ống tia X là 12 (V). Khối lượng và điện<br />
tích của êléctrôn lần lượt là me = 9,1.10-31 kg và e = 1,6.10-19 (C). Vận tốc cực đại của<br />
các êléctrôn khi đập vào Anốt là<br />
A. 7,725.107 (m / s)<br />
B. 59,67.1014 (m / s)<br />
C. 6,49.107 (m / s)<br />
D. 2,12.1014 (m / s)<br />
1<br />
2<br />
<br />
Cách 1 : eU AK mV 2 V<br />
<br />
Cách 2 : V <br />
<br />
32<br />
.U AK .106 (m / s) (C ).V 6,49.107 (m / s)<br />
91<br />
<br />
-1-<br />
<br />
GV Biên soạn : Lê Văn Mỹ (M)<br />
<br />
ĐT : 0913540971<br />
<br />
Câu 2 : Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt<br />
nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của<br />
êlectron trên quỹ đạo M bằng<br />
A. 9.<br />
B. 2.<br />
C. 3. D. 4.<br />
VK<br />
3<br />
Có : niVi cons tan t 1.VK 3.VM <br />
VM<br />
Câu 2 : Trong nguyên tử Hiđrô bán kính quĩ đạo dừng rn= n2.r0 (r0=5,3.10-11m). Hãy tính bán kính qũi<br />
đạo O và vận tốc của êlectrôn trên quĩ đạo đó?<br />
A. r =2,65.10-10m; v= 4,5.105 m/s<br />
B. r =13,25.10-10m; v= 1,19.105 m/s<br />
-10<br />
5<br />
C. r =13,25.10 m; v= 4,37.10 m/s<br />
D. r =13,25.10-10m; v= 3,09.105 m/s<br />
Câu 3 : Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên<br />
các quỹ đạo là rn = n2ro, với ro=0,53.10-10m; n=1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các<br />
mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K.<br />
Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng<br />
A. v / 9<br />
B. 3v<br />
C. v / 3<br />
D. v / 3<br />
Câu 4 : Một quả cầu bằng Vàng (Au) có giới hạn quang điện là 0 0,277(mm) được đặt cô lập với<br />
các vật khác. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0 chiếu vào quả cầu thì quả cầu tích điện<br />
và đạt được điện thế cực đại là 5,77 (V). cho h , c , e ,. Bước sóng có giá trị là<br />
A. 3,1211m<br />
B. 2,1211m<br />
C. 1,1211m<br />
D. 0,1211m<br />
<br />
Cách 1 : (cổ điển ) Phương trình Anhxtanh<br />
hc<br />
<br />
1<br />
2<br />
A mVmax<br />
<br />
2<br />
1<br />
2<br />
eU mVmax<br />
2<br />
hc<br />
A eU <br />
<br />
(1)<br />
(2)<br />
<br />
<br />
<br />
Cách 2 :<br />
<br />
1,242<br />
1,242<br />
<br />
U (V ) U<br />
( m) 0 ( m)<br />
<br />
Còn tiếp …………<br />
<br />
-2-<br />
<br />