BIẾN CHẤT & ĐÁ BIẾN CHẤT 25<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đá biến chất<br />
Phan Trường Thị. Khoa Địa chất,<br />
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN).<br />
<br />
<br />
<br />
Giới thiệu<br />
Đá biến châ't được phân loại theo nguồn trước khi<br />
bị biến chất bơi vì chủ yếu chúng ià hoạt đ ộn g biến<br />
chất đấng hóa. Trong trường hợp biến chất trao đối,<br />
c ó sự thay đổi thành phần hóa học được xếp riêng.<br />
<br />
<br />
Đá sét biến chất<br />
<br />
Đá sét biến chất áp suất thấp (biến chắt nhiệt)<br />
<br />
Đá p h iế n đ ó m vét, đá p h iế n đ ó m s ầ n<br />
<br />
Trong đá phiến đ ốm vết, nổi trên nền các khoáng<br />
vặt sét li ti là các khoáng vật biến chất sẫm m àu hơn H ình 2. Đ á sừng: a. Biotit - andaỉusit; b. đá sừ ng biotit -<br />
nhu mica, chlorit, albit, v .v ... với kích thước hiến vi co rd ie rit - andalusit.x25, (theo H arker, 1932).<br />
<br />
khó nhận biết [H .l].<br />
Trong đá phiến đốm sần, trên nển khoáng vật sét<br />
li ti xuất hiện các vết sần kích thước 1 - 2 m m, thành<br />
phẩn là các khoáng vật biến chất như cordierit,<br />
anđalusit, chloritoid. Trong nền vi tinh, khoáng vật<br />
sét biến đổi thành sericit, chlorit, albit, thạch anh.<br />
N goài andalurit điên hình cho biến chất áp suât<br />
thấp, các khoáng vật cordierit, chỉoritoit, v .v ... có<br />
hàm lượng FeO râ't cao.<br />
<br />
<br />
H ình 3. Đ á sừ ng biotit - cordierit. X 25. Kiến trúc ban biến<br />
tinh (theo H arker, 1932).<br />
<br />
P h y lit<br />
<br />
Đ á p h y lit có cấu tạo phân p hiến, v i u ốn nếp, m àu<br />
đen (khi có graphit) h oặc m àu và n g sáng, m ặt phân<br />
p h iến b ó n g lo á n g (d o các vả y sericit). D ư ớ i kính hiến<br />
v i thấy rõ các vả y m ica hay chlorit xếp so n g so n g<br />
trên n ền các hạt thạch anh râ't n h ỏ (0,2 - 0,5m m ) tha<br />
hình. N ền k iểu này đ ư ợ c g ọ i là có kiến trúc vả y hạt<br />
b iến tinh. Trên nền, phát triển các tinh th ể granat<br />
Hình 1. Đá phiến đốm vết - đốm sần.<br />
h o ặ c chloritoit với kích thước có thê trên 2 - 3m m .<br />
Đá sừng D o đ ó, n h ìn cả p h iến đá, p h ylit có k iến trúc ban biến<br />
tinh [H.4]<br />
Đá sù n g là loại đá nếu nhìn bằng mắt thường có<br />
màu đen sẫm , đen xám, hạt m ịn, rắn chắc, dạng khối<br />
không rõ tính phân lớp [H.2].<br />
Thành phẩn khoáng vật gồm andalusit, cordierit,<br />
alm andin (m ột loại granat giàu sắt). N hừ n g khoáng<br />
vật này tạo nên n hững ban biến tinh kích thước từ<br />
1 - 3m m trên nển vi tinh gồm có mica (biotit,<br />
m uscovit), albit, chlorit, thạch anh [H.3].<br />
<br />
Đá sét biến chất áp suất trung bình<br />
<br />
Đây là loại đá sét biến chất ở nhiệt độ trong<br />
H ình 4. P hylit cấu tạo song song và vi uốn nếp. X 25.<br />
khoáng từ 300°c đến 900ưC. (theo H arker, 1932).<br />
26 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
Đ á p h iế n th ạch a n h h a i m ic a có g ra n a t, s ta u ro lit, k y a n it Dưới kính hiển vi, thây rõ thạch anh + plagioclas<br />
Đá có cấu tạo phân phiến son g song d o sự sắp tạo thành nền hạt biến tinh. Trên nền đó, n h ữ n g tinh<br />
th ế granat bị ôm quanh bởi cordierit, v ề phẩn m ình<br />
xếp các tấm m ica theo n hững m ặt phăng son g song.<br />
cordierit bị thay th ế bởi talc, serpentin. Biotit vân tồn<br />
D ưới kính hiến vi có thê phân biệt thạch anh tha<br />
tại như m ột khoáng vật cộng sinh.<br />
hình bện chặt với các tâm m ica tạo nên nền với kiến<br />
trúc vảy hạt biến tinh [H.5]. N ếu chỉ có các khoáng Cẩn lưu ý, trong gn eis granat cordierit thư ờn g<br />
vật n hư trên thì gọi là đá phiến hai mica. quan sát thấy hiện tượng gh ép đôi của thạch anh -<br />
spinel, đặc trưng cho điểu kiện nhiệt đ ộ cao (trên<br />
800°C).<br />
<br />
G n e is h y p e rs th e n - s ilim a n it<br />
<br />
G neis hypersthen - silim anit là đá tiêu biểu cho<br />
tướng biến chất có đ ộ sâu thành tạo và nhiệt đ ộ cao<br />
nhất trong loạt tướng áp suâ't trung bình. Thành<br />
phần khoáng vật có thạch anh, felspat kali và<br />
plagioclas, giàu silim anit và granat, h ypersthen cặp<br />
đôi với silim anit. N goài ra râ't phô biến cordierit giàu<br />
Mg. H ầu n hư không gặp biotit, nếu có m ica thì<br />
Hình 5. Đá phiến mica chlorit có granat phát triển giả hình chúng là sản phẩm biến chất chổng m uộn hon.<br />
theo chlorit. d = 2,7mm . Theo Harker (1933).<br />
Kiến trúc hạt biến tinh hay que biến tinh với sự<br />
Trong trường hợp đá sét n gu yên thủy giàu Al, định hư ớng son g son g của silim anit và n h ữ n g tinh<br />
thành phẩn đá có thêm các khoáng vật như granat, th ể hình trụ hypersthen, cấu tạo son g song.<br />
kyanit, storolit xuất hiện dưới dạng ban biến tinh<br />
kích thước từ hiển vi đến nhiểu cm. Đ á g n e is s a p h irin - c o rd ie rit<br />
<br />
Rât hiếm khi gặp loại đá saphirin - cordierit. ơ<br />
Đ á p h iế n thạch a n h b io tit s ilim a n it<br />
khối nhô Kon Tum, v ù n g Kan Nak, trong d iện phân<br />
Đá phiến không chứa lư ợng lớn íelspat, chủ yếu b ố đá biên châ't tướng granulit, gặp loại đá này dưới<br />
gồm thạch anh, biotit tạo nên nến vảv hạt biến tinh. d ạng những th ế m àu sẫm, chủ yếu gồm có nhữ ng<br />
Silim anit là khoáng vật tiêu biểu có mặt không theo khoáng vật n hư saphirin, saphir, cordierit spinel,<br />
tỷ lệ nhất định tủy thuộc lư ợng Aỉ trong đá sét biotit, p hlogopit, v .v ...<br />
n gu yên thủy, cùng với biotit tạo nên cặp khoáng vật<br />
đặc trưng cho đới biến chất silim anit. N goài ra, có Đá biến chất áp suất cao<br />
thể gặp kyanit, granat dưới dạng biến tinh.<br />
Đ á p h iế n trắ n g<br />
G n e is b io tit - s ilim a n it Đá có m àu trắng, phiến hóa m ạnh, câu tạo son g<br />
Tên gọi đá gn eis d ùn g đê chi loại đá có thành song, hạt rât m ịn. Thành phẩn khoáng vật gồm thạch<br />
phần gần giốn g granit (thạch anh 25 - 30%; íelspat anh, talc, phengit, kyanit. Kiến trúc vảy hạt biên tinh.<br />
50 - 60%; biotit 5 - 8%), n hưng có kiến trúc hạt biến Đ á s é t n ó n g c h ả y từ n g p h ầ n - m ig m a tit (siêu biến chắt<br />
tinh và chứa n hữ n g khoáng vật biến chất như cùa đá metapelit)<br />
granat, silim anit. Biotit - silim anit là cặp khoáng vật<br />
Trong thiên nhiên, các đá sét biến châ't ở tướng<br />
đặc trưng cho tướng biến chất này. Khi plagioclas am phibolit thư ờng bị nóng chảy từ ng phần tạo nên<br />
chiếm ưu th ế trong thành phần thì gọi là đá n hừ ng th ể m agm a thành phẩn granit sán g m àu, hạt<br />
p lagiogneis. N ếu thành phẩn felspat kali chiếm ưu trung bình đến thô được gọi là pegm atoid. Kết quà<br />
th ế thì gọi là gneis. K hoáng vật tiêu biểu của đá này là tạo nên m ột loại đá gổm hai phẩn - phẩn cũ ỉà đá<br />
là sự Ổn định của tô hợp thạch anh - íelspat - biotit - sét biến chât chưa bị n óng chảy như gneis, đá phiến<br />
silim anit với sự có mặt không thường xu yên của mica m àu tương đ ối sẫm hơn; phẩn mới là các thể<br />
granat (không có cordierit), hoặc của cordierit p egm atoid màu trắng, hạt thô có b ề d ày tử vài mm<br />
(không có granat), kyanit khi áp suất cao. đến hàng dm hoặc lớn hơn. C húng phân b ố d ọc theo<br />
mặt phân phiến hoặc xuyên cắt nhằng nhịt đá biến<br />
T ư ớ n g g n e is g ra n a t - c o rd ie rit (p h ầ n á p s u ấ t tru n g b ìn h<br />
châ't. Đá đan xen như vậy đư ợc gọi là m igm atit.<br />
c ủ a tư ớ n g g ra n u lit th e o đ á m a fic b iế n chất)<br />
<br />
Các đá biến chất trong tướng này rất p hổ biến tô Các kiều m igm atit<br />
hợp khoáng vặt cộng sinh biotit, silim anit, granat,<br />
M igm atit theo lớp: câu tạo dạng dải son g song,<br />
cordierit.<br />
phần m ới sáng m àu xếp thành từng dải xen theo thớ<br />
V ề phương diện hóa học, loại đá này có thành phiến của phần cũ. Ranh giới giữa phần cù và phần<br />
phần hoàn toàn tương tự các đá sét. N hư n g về mới rõ ràng. C hiểu dày của các lớp thay đôi từ m ột<br />
khoáng vật học, sự xuâ't hiện cordierit - Mg cùng với vài m m đến dm . M igm atit theo lớp bị biến dạng tạo<br />
granat giàu Mg là biếu tượng cho tướng biến chất này. thành m igm atit uốn nếp, m igm atit thâu kính.<br />
BIẾN CHẤT & ĐÁ BIẾN CHẤT 27<br />
<br />
<br />
<br />
M igm atit ruột (ptigm atit) gồm có phần mới gồm thạch anh, albit, zoisit, epidot, chlorit, actinolit.<br />
dạng ruột gà uốn khúc, ngoằn n g h èo cắt qua thớ D ưới kính hiển vi đá có kiến trúc que hạt biến tinh,<br />
phiến của phấn cũ. Phần mới có d ạn g phân nhánh, hạt biến tinh [H.6]. Thành phần hóa học hoàn toàn<br />
phân m ạng. tương tự basalt.<br />
Agm atit đặc trưng ở chô là lượng phần mới<br />
tương đối ưu th ế gắn kết phần cũ nằm dưới dạng<br />
những m ảnh răm.<br />
N ebulit là m ột d ạng m igm atit đặc biệt, phẩn củ<br />
bị granit hóa m ạnh m è làm cho thành phẩn gần<br />
giống phẩn mới. Ranh giới giữa phẩn cũ và phẩn<br />
mới không rõ ràng, phần cũ còn lại trong phẩn mới<br />
dưới dạng n hững vết loan g lô rời rạc. N eb ulit đặc<br />
trưng cho cường độ m ạnh nhất của quá trình<br />
m igm atit hóa.<br />
Các kiểu m igm atit m ô tả trên rât phô biến trong Hình 6. Đả phiến a) trem olit; b) antophylit. d = 2,7mm<br />
các trường đá biến chất tư ớng am phibolit và (theo Harker, 1930).<br />
<br />
granulit.<br />
Am phibolit<br />
Đá mafic biến chất (metamafic)<br />
Bằng mắt thường, am phibolit màu xám đen, hạt<br />
Đá m agm a thành phẩn m afic (gabro - xâm nhặp; trung đến thô tính phân phiến không rõ, dạng khối,<br />
basalt - phun trào), v ể p hư ơn g d iện hóa học - thuộc tạo nên n hừ ng thấu kính kẹp giữa các đá biến chất<br />
hệ hóa học S 1O 2 - AI2 O 3 - M gO - FeO - CaO - N a 2Ơ, khác chiều dày tử vài dm đến hàng chục mét.<br />
khi bị biến chât thành các đá tiêu biểu cho các tướng Thành phẩn khoáng vật chủ yếu gồm plagioclas,<br />
biến châ't. hornblend, đôi khi có granat và tâ't nhiên là có epidot.<br />
Kiến trúc que hạt biến tinh hay hạt biến tinh<br />
Đá metamatìc - tướng zeolỉt<br />
[H .7]. Thành phẩn hóa học tương tự n hư đá basalt<br />
Trong tướng này thê hiện sự cộng sinh của các hay gabro.<br />
cặp khoáng vật lom ontit + thạch anh; losonit + thạch<br />
anh; vvairakit + thạch anh. Trong đó, lomomtit có<br />
nhiệt độ thâp hơn vvairakit, còn losonit có áp suất<br />
cao hơn, n ó còn có th ế tổn tại đến tướng đá phiến<br />
glaucophan. Trong tướng biến chất này các đá m afic<br />
chưa hoàn toàn biến đổi, các khoáng vật n gu yên sinh<br />
hầu như n gu yên vẹn. Các khoáng vật nêu trên chỉ<br />
gặp trong các khe nứt, các lỗ rỗng của đá basalt.<br />
<br />
Metamatic tướng prenit - pum pelyit<br />
<br />
Đá lục (đá phiến albit prenit p um p elyit chlorit). Hình 7. Amphibolit. Que hạt biến tinh, X 23 (theo Harker, 1932).)<br />
Thành phẩn khoáng vật chủ yếu gồm albit, chlorit,<br />
prenit và p um pelyit. C húng thay th ế chưa trọn vẹn Đá phiến glaucophan (đá phiến xanh)<br />
các khoáng vật n gu yên sinh nên vẫn có thế phát hiện<br />
tàn d ư của pyroxen, olivin, plagioclas. Kiến trúc Trong đ iều kiện áp suất cao từ tướng đá phiến<br />
nguyên sinh tàn d ư n gu yên vẹn. Tính phân phiến lục chuyển sang đá phiến xanh theo phản ứ ng biến<br />
chưa rõ ràng. Đá m àu lục. chất sau:<br />
A ctinolit + chlorit + albit = glaucophan + epidot<br />
Đá phiến lục (zoisit) + thạch anh + H 2O<br />
<br />
Trong thiên nhiên các đá m agm a thành phẩn H ay với phản ứ ng nhiệt đ ộ tương đôi thấp hơn:<br />
basalt phô biến rộng rãi chừng nào thì đá phiến lục A ctinolit + chlorit + albit + thạch anh =<br />
do basalt biến chât trong điều kiện nhiệt đ ộ thấp và glaucophan + losonit + H 2O<br />
áp suâ't trung bình củng phô biến chừng ấy. Các thế Bằng m ắt thường đá phiến có m àu xanh lơ, phiến<br />
đá xâm nhập thành phần gabro cũ n g biến chất thành hóa mạnh. Thành phẩn khoáng vật gồm albit, thạch<br />
đá phiến lục trong đ iều kiện tương tự. anh, glaucophan, granat, losonit. Kiến trúc que, sợi<br />
Bằng mắt thường, đá có m àu lục, cấu tạo phân biến tinh. Thành phẩn hóa học không khác basalt. Đá<br />
phiến son g song. Thành phẩn khoáng vật chủ yếu rât hiếm gặp trong thiên nhiên.<br />
28 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHAT<br />
<br />
<br />
<br />
Đá jadeitit N goài ra, trong eclogit còn gặp kim cư ơ ng cộn g sinh<br />
cùng với peridotit trong các ốn g nô kimberlit.<br />
Trong tướng đá phiến xanh rất hiếm gặp đá<br />
ịadeitit, chủ yếu là đá đơn khoáng, chỉ gồm jadeit,<br />
Đá siêu matic biến chất và đá cordierit-<br />
khoáng vật thuộc nhóm pyroxen, là sản phẩm của<br />
anthophylit<br />
phản ứng: albit = jadeit + thạch anh<br />
Jadeit nằm dưới d ạng ổ, m ạch, m àu xanh hoa lý, Đá phiến serpentin<br />
xanh lơ rất đẹp, ghi nhận đ iểu kiện biến chất đ ộc đáo Đ á phiến serpentin có cấu tạo phân p hiến rất<br />
với c h ế độ áp suất trên 30 kbar, đôi khi trong granat m ạnh, nhiều trường hợp vò nhàu u ốn nếp, m àu xám<br />
của đá có chứa bao th ế coesit (S 1O 2 - là m ột biến thế xanh. Thành phần gồm n hữ n g sợi, que serpentin,<br />
của thạch anh trong điểu kiện áp suất trên 30 kbar). nhữ ng vảy talc và những hạt m agnetit, chrom it (tàn<br />
Jadeit hiện chưa tìm thây ờ V iệt Nam . dư), spinel. Biến th ể của serpentin trong đá p hiến là<br />
antigorit - đá phiến antigorit, đá phiến antigorit -<br />
Granulit talc - m agnetit. Đ á có cấu trúc sợi biến tinh và que<br />
M etamaíit nằm trong tướng granulit đặc trưng ở biến tinh.<br />
sự xuất hiện orthopyroxen (pyroxen thoi: hypersthen)<br />
đê tạo nên tập hợp khoáng vật cộng sinh tiêu biếu - Đá phiến talc<br />
pyroxen thoi, pyroxen xiên - plagioclas, granat, Đá phiến talc m àu trắng, m ềm , sờ tay có đ ộ nhờn<br />
hom blend, biotit, thạch anh. Trong trường h ọp này, do các vảy talc rất nhỏ. Đá có cấu tạo phân phiến râ't<br />
đá có tên gọi granulit hay đá phiến hai pyroxen. Bằng m ỏng. Thành phẩn chủ yếu là talc, antigorit, brucit,<br />
mắt thường, đá tương tự như am phibolit - màu đen periclas, m agnesit. K hoáng vật phụ là m agnetit,<br />
sẫm phớt lục, kiến trúc hạt kết tinh trung bình đến chrom it (tàn dư), spinel (picotit). Kiến trúc vả y biến<br />
thô, đôi khi có cấu tạo song song. Granulit có kiôn trúc tinh, vảy - sợi biến tinh.<br />
ban biến tinh, nền hạt biến tinh [H.8].<br />
Các đá carbonat biến chất<br />
<br />
Các đá carbonat biến chắt thấp - tướng đá phiến lục<br />
<br />
N ếu carbonat thuần vôi thì hầu như k hôn g thê<br />
phân biệt trình độ biến chất dựa vào tô hựp cộng<br />
sinh khoáng vật. Lúc đ ó phải gián tiếp dựa vào các<br />
m etapelit hay m etam aíit xen kẽ với đá carbonat biến<br />
chất đ ể xác định trình độ biến chất của chủng.<br />
Thường thì n hữ n g đá trẩm tích vôi - đ olom it có<br />
thạch anh hay silic rất nhạy cảm với sự biến thiên<br />
điểu kiện vật lý của hoạt đ ộng biến chất.<br />
Hình 8. Granulit plagioclas - granat - pyroxen. d=3mm.<br />
Trong tướng đá phiến lục, sự tồn tại của tô hợp<br />
khoáng vật tremolit, dolom it, thạch anh, calcit, talc là<br />
Eclogit<br />
ranh giới trên cùng v ề nhiệt đ ộ (khoảng 550°C). Dưới<br />
Eclogit là đá biến chất thành phẩn tương tự đá ranh giới đ ó có th ể gặp các tô hợp khoáng vật khác<br />
m afic và chủ yếu gồm hai khoáng vật - om phacit - nhau. Trong tướng biên chất n ày thư ờng gặp đá hoa<br />
pyroxen xiên m àu xanh lục và granat m àu đỏ hoặc có trem olit - đá có m àu trắng tuyển, hạt kết tinh rõ.<br />
đ ỏ nâu. Trong khi đó, hầu như không gặp plagioclas. Thành phẩn khoáng vật gồm chủ yếu calcit, dolom it,<br />
Thoạt đầu, Eskola xếp đá này thành m ột tư ớng biến tremolit, trong đó đ áng lun ý là cộng sinh d o lom it +<br />
chất đ ộc lập có áp suất cao - tướng eclogit. Tuy thạch anh đặc trưng cho tướng biến chất này. Khi<br />
nhiên, eclogit xuất hiện trong nhiều tướng biến chất nhiệt độ cao hơn 500°c, dolomit phản ứng với thạch<br />
khác nhau dưới dạng nhừng thấu kính hay nhừ ng anh tạo nên tremolit, calcit, d iopsid. N h ư n g nếu<br />
dải son g son g với đá vây quanh. Đ ôi khi eclogit còn trong chất lưu giàu XCO 2 thì d olom it + thạch anh có<br />
được gặp trong các ốn g nổ kimberlit. thê bển v ừ n g cho đ ến trên 550°c.<br />
Om phacit là khoáng vật có thành phần phức tạp Khi ch u yến từ tướng đá phiến lục san g tướng<br />
gồm các hợp phần jadeit (NaAlSÌ206), diopsid am phibolit vẫn còn gặp tô hợp cộng sinh khoáng vật<br />
(CaMgSÌ20b), hedenbergit (CaFeSÌ20ò), tschermakit diopsid + trem olit + calcit + thạch anh.<br />
và acmit.<br />
Granat của eclogit là d un g dịch cứng của pyrop, Các đá carbonat biến chất cao - tướng amphibolit,<br />
alm andin và grosula. granulit<br />
<br />
N hư vậy, eclogit là sản phẩm biến châ't áp suâ't Trong trường biên chất thuộc các tướng này, nhò<br />
cao với tỳ trọng 3,5 g/cm 3 so với 3,0 g/cm 3 của gabro. các phản ú ng biến chất nên xuất hiện enstatit,<br />
BIẾN CHẤT & ĐÁ BIẾN CHẤT 29<br />
<br />
<br />
<br />
diopsid, íorsterit, w ollastonit/ v .v ... là các khoáng vặt nếu có F thành tạo apatit, Auorit... Theo các tài liệu<br />
nhiệt độ cao. Tuy vậy, ranh giới nhiệt độ không thể địa chât quan sát được thì đá greisen được hình<br />
xác định chính xác d o vai trò của chât lưu (XCO 2 ). thành ờ độ sâu 1 - 3km, nhiệt đ ộ biến thiên từ<br />
N ếu đá carbonat trẩm tích không thuần vôi và 400 - 3 5 0°c, đặc trưng cho giai đoạn khí thành của<br />
dolom it mà còn có m ột lư ợn g FeO, AI2O 3 thì có thể quá trình nhiệt dịch.<br />
gặp n hững cộng sinh khoáng vật như forsterit +<br />
Beresit, quartzit thứ sinh<br />
calcit + d olom it + clinochlor, ngoài ra còn có thể xuất<br />
hiện spinel cùng với brucit, hum it, v .v ... Trong đ iểu kiện quá trình trao đổi biến chất do<br />
nhiệt dịch thoát ra granit đạt đến b ể m ặt Trái Đất<br />
Biến chất trao đổi hay đ ộ sâu khoảng lk m , thì bản châ't k hông thay đổi<br />
n hư n g tạo nên các tập hợp khoáng vật khác với<br />
Biến chất trao đổi (m etasom atism ) là hoạt đ ộng<br />
greisen. Phân biệt hai dạng đá trao đổi biến châ't giai<br />
biến chất dưới tác d ụn g của nhiệt và các chất bốc<br />
đ oạn nhiệt dịch (35 - 50°C):<br />
(thành phẩn chủ yếu là các chất khí như H 2O, CO 2,<br />
SƠ 2, v .v ... các chất lỏng bão hòa m uối Na, K và - Beresit - thành phẩn gồm có thạch anh, sericit,<br />
nhũ ng kim loại n hư Cu, Au, Ag, v .v ...) thoát ra từ chlorit, carbonat (chủ yếu là siderit và ankerit).<br />
các lò m agm a gây nên sự biến đổi thành phẩn hóa - Q uartzit thứ sinh - thành phẩn khoáng vật gần<br />
học của các đá bị biến chất. Chất bốc không tham gia g iố n g với beresit n h u n g có thêm n hữ ng khoáng vật<br />
trực tiếp vào sự biến đổi thành phần hóa học của đá đặc thù của c h ế đ ộ nhiệt dịch giàu khí SƠ4, SO 2 gồm<br />
biến chất trao đổi mà chúng chi có vai trò như thạch anh, sericit, alunit, anhydrit, dickit, pyrophylit,<br />
phương tiện vận tải m ang đến và m ang đi các kaolinit, diaspor, v .v ...<br />
nguyên tố hóa học. Phân loại theo bản chât hóa học<br />
của các n gu yên tố được trao đối, đá biến chất trao Đá prophylit, listovenit, jade<br />
đổi được phân loại như sau.<br />
Các đá m agm a thành phần trung tính, m afic và<br />
Trao đổi biến chất Ca - Fe - Mg - Đá skarn<br />
siêu m afic dư ới tác d ụ n g của nhiệt dịch phát sinh từ<br />
khối xâm nhập thành phần granitoid, trong điểu<br />
Đá skarn được hình thành trong đới tiếp xúc của kiện nhiệt đ ộ thấp hơn 3 5 0 °c và ở n hữ ng độ sâu râ't<br />
các đá vôi và d olom it với các th ể m agm a xâm nhập nhỏ ngay trên b ể m ặt Trái Đất, bị trao đối biến chât<br />
thành phẩn acid - trung tính, kiểm hoặc á kiểm. phức tạp tạo nên m ột loạt các đá rất khác nhau.<br />
Khoáng vật chủ yếu là silicat Fe - Ca - M g và các<br />
Prophylit - còn gọi là đá phiến lục d o tính phân<br />
alumosilicat. Theơ vai trò khoáng vật bicii thị bàn bô quy m ô hẹp, câu tạo dạng khối. Thành phẩn<br />
chất trao đổi thì đá này được chia thành hai loại:<br />
khoáng vật - chlorit, epidot, actinolit, albit; chúng<br />
- Skarn magie. K hông nhất thiết phải nằm tại đới phát triến theo hình thức thay th ế các khoáng vật<br />
tiếp xúc với dolom it. Thành phần khoáng vật chính - n g u y ên sinh của các đá phun trào thành phẩn trung<br />
íorsterit, spinel, pyroxen, phlogopit, v .v ... Thông tính (andesit) và basalt.<br />
thường đá này được thành tạo ở nhiệt độ cao trong<br />
Listovenit - phát triển trên đá xâm nhập thành<br />
giai đoạn m agm a ở đ ộ sâu k hông lớn (xâm nhặp<br />
phẩn siêu m afic đã bị serpentin hóa từ trước. Với sự<br />
nông, tôi đa sâu 5km).<br />
m ang đến khí CO 2 trong nhiệt dịch, serpentin bị biến<br />
- Skarn vôi. Tố hợp khoáng vật tiêu biểu là granat đổi thành tập hợp talc + m agnesit, thạch anh,<br />
(andradit - grosula) + pyroxen xiên (diop sid - dolom it, ankerit, v .v ...<br />
hedenbergit). Khoáng vật phụ thường gặp -<br />
Ịadeitit - là n hữ n g th ể đá gần như đơn khoáng<br />
vvollastonit, tremolit, chondrodit, v .v ... K hoáng vật<br />
pyroxen (jadeit hoặc d iopsid) có m àu xanh thiên lý<br />
quặng rất p hon g phú - A u, Fe, Cu, Zn, w , Mo, Sn -<br />
râ't đẹp. C húng là nhử ng thê biến chất trao đổi m ang<br />
là cơ sở tìm ra các m ỏ quặng.<br />
tính khu vự c với đ iểu kiện nhiệt độ thâp, áp suâ't cao<br />
và trung bình.<br />
Đá greisen<br />
<br />
Greisen là đá trao đổi biến chất, thành phẩn gồm Tài liệu tham khảo<br />
thạch anh, m uscovit, lepidolit, tourmalin, topaz,<br />
Miyashiro A., 1973. Metamorphism and Metamorphic Belts.<br />
íluorit, apatit, v .v ... Đá có m àu sáng, kích thước hạt<br />
Ruskin House, M useum Street. 472 pgs.<br />
mịn đến thô, cấu tạo d ạng khối đặc sít. Q uá trình<br />
Bruce VV.D. Yardley, 1995. An Introduction to Metamorphic<br />
greisen hóa và sự thành tạo đá greisen từ đá vây<br />
Petrology. Lortgman Singapore Publishers. 264 pgs.<br />
quanh khối m agm a granit có thành phẩn thạch anh,<br />
íelspat như đá granit, phun trào trung tính và acid, Frank s. Spear, 1993. Metamorphic Phase Equilibria and<br />
cát kết arkos. Cơ c h ế hình thành như sau - íelspat P re s s u re - T e m p e ra tu re - T im e P ath s, Book Cratter,<br />
(KAlSbOs) bị phân hùy thành m uscovit Inc. Chelsea, Michigan, USA. 799 pgs.<br />
(KAL&Ì3Oi0[OH]2) và thạch anh. Trong thành phần Phan Trường Thị, 2005. Thạch học các đá biến chất. NXB Đại<br />
nhiệt dịch nếu có thêm B, thì thành tạo tourmalin, học Quốc gia Hà Nội. 97 tr.<br />