Đá trầm tích
lượt xem 46
download
Khi chúng ta so sánh cát ở dọc bờ biển hay đụn cát với cát kết (sa thạch) hoặc bùn nhão của các bãi biển với diệp thạch sét thì ta thấy chúng khác nhau, khác nhau là do sự hóa đá. Giai đọan xuyên sinh của sự hóa đá xảy khi chất trầm tích có sự thay đổi v ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đá trầm tích
- www.themegallery.com CHƯƠnG II: ĐÁ TRẦM TÍCH (SEDIMENTARY ROCKS) Company Logo
- www.themegallery.com A. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI: I.Nguồn gốc: Sản phẩm phá huỷ của đá có trước (macma, biến chất, trầm tích) Sản phẩm hoạt động của núi lửa Đá trầm tích là: Đá (cuội cát, tro bụi). Kết quả của quá trình hoạt động của sinh vật được vận chuyển hoặc ở ngay tại chỗ được tích tụ trong môi trường nước hoặc trên cạn. Company Logo
- www.themegallery.com Hai quá trình phân dị Phân dị Phân dị vật lý hóa học Company Logo
- www.themegallery.com II. Phân loại: Nhóm trầm tích mảnh vỡ ( vụn) Nhóm hay còn gọi là đá trầm tích cơ học Dựa vào nguồn gốc Nhóm Nhóm trầm tích hóa học và sinh học Nhóm Nhóm đá trầm tích hỗn hợp Company Logo
- www.themegallery.com Sự hình thành của đá trầm tích Company Logo
- www.themegallery.com Company Logo
- www.themegallery.com 1.Nhóm trầm tích mảnh vỡ ( vụn) hay còn gọi là đá trầm tích cơ học Tóm tắt sự hình thành Phong Phong hóa (hay bào mòn) Vận chuyển Nén Nén ép Kết ximăng Lắng đọng (hay thành đá) cát kết, sa thạch ,cát bột kết,……. Company Logo
- www.themegallery.com 2. Nhóm trầm tích hóa học và sinh học Được tạo thành do các chất hoà tan trong nước lắng đọng xuống rồi kết lại. đôlômit, manhezit, túp đá vôi, thạch cao, anhydrit và muối mỏ. Company Logo
- www.themegallery.com Tạo thành do sự tích tụ xác vô cơ của các loại động vật và thực vật sống trong nước biển, nước ngọt Đá trầm tích hữu cơ: đá vôi, đá vôi vỏ sò, đá phấn, đá điatômit và trepan Company Logo
- www.themegallery.com sản phẩm tích tụ hoá học của hai hoặc ba loại đá có nguồn gốc như trên Nhóm đá trầm tích hỗn hợp đá sét vôi, đá vôi trứng cá….. đá Company Logo
- www.themegallery.com B. CẤU TẠO CỦA ĐÁ TRẦM TÍCH: Tầng: I. Định luật về lớp nằm ngang(bình hàng) Định luật về chồng chất Company Logo
- www.themegallery.com II. Lớp: 1. Lớp song song: Company Logo
- www.themegallery.com 2. Lớp xiên chéo: Company Logo
- www.themegallery.com . Lớp xếp theo thứ tự độ hạt: Company Logo
- www.themegallery.com III .Hóa thạch (vật hóa thạch): Company Logo
- Các loại cấu tạo khác: Dạng vết, dạng cuội, Cấu tạo trứng cá, dạng dăm kết Kết hạch isolit, spherolit- trứng cá
- C. SỰ HÓA ĐÁ: Khi chúng ta so sánh cát ở dọc bờ biển hay đụn cát với cát kết (sa thạch) hoặc bùn nhão của các bãi biển với diệp thạch sét thì ta thấy chúng khác nhau, khác nhau là do sự hóa đá. Giai đọan xuyên sinh của sự hóa đá xảy khi chất trầm tích có sự thay đổi về lý tính và hóa tính. Nếu sự thay đổi này tiếp tục, thì nó sẽ trở thành đá biến chất , nhưng điều này chỉ xảy ra dưới điều kiện nhiệt độ ở mặt đất là 3000C trở lên( nhiệt độ như vậy rất ít khi xảy ra ở mặt đất.
- Sự nén dẽ: SỰ HÓA ĐÁ Sự thay đổi hóa học Sự hòa tan Sự thay thế Sự ximăng hóa ( sự tái kết tinh) ( sự gắn kết):
- D. THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT I. Khóang vật có nguồn gốc là vật liệu bở rời: Hầu hết các loại khóang vật bền vững của đá macma và đá biến chất không bị phong hóa, và một số khóang vật nặng không bị hủy hoại, vì thế khi đá bị phong hóa sẽ rơi ra thành cát.
- II. Khóang vật có nguồn gốc từ hóa học và sinh học: 1. Các khoáng vật của nhóm cacbonat phổ biến trong các loại đá trầm tích: Calcite(CaCO3):
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm mức độ thành đá và tính chất cơ lý của đất dính trầm tích đệ tứ phân bố ở ven biển đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam
6 p | 91 | 7
-
Đặc điểm vật liệu hữu cơ trong tầng trầm tích Miocene dưới ở bể Cửu Long
11 p | 103 | 5
-
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 9: Mô tả đá trầm tích
21 p | 12 | 3
-
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 7: Đặc điểm chung về đá
163 p | 9 | 3
-
Các dạng hóa học và đánh giá rủi ro kim loại chì trong trầm tích mặt tại hồ Bàu Tràm, thành phố Đà Nẵng
5 p | 11 | 3
-
Đặc điểm thành phần thạch học và cấu trúc các đá phiến chứa granat của hệ tầng Nậm Cô, khu vực Sơn La, đới khâu Sông Mã, Tây Bắc Việt Nam
9 p | 65 | 3
-
Đặc điểm địa hình đáy và trầm tích tầng mặt vùng biển quần đảo Thổ Chu
8 p | 54 | 3
-
Đặc điểm thành phần thạch học các thành tạo trầm tích lục nguyên - carbonat và mối quan hệ với các đá núi lửa khu vực Tú Lệ
13 p | 71 | 3
-
Mức độ phong hóa hóa học ở lưu vực sông Ba, Nam Trung Bộ dựa trên nghiên cứu đặc điểm địa hóa nguyên tố chính trong trầm tích sông hiện đại và đá trầm tích
10 p | 36 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của phương pháp chiết siêu âm và chiết Soxhlet trong xử lý mẫu trầm tích để phân tích các hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs)
7 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu đánh giá chất lượng trầm tích của Hồ Tây và đề xuất giải pháp quản lý
7 p | 5 | 2
-
Nguồn gốc trầm tích phía Tây Nam Biển Đông trong thời kỳ Đệ tứ muộn dựa trên nghiên cứu thành phần khoáng vật sét và đồng vị Sr-Nd
6 p | 4 | 2
-
Đặc điểm Foraminifera trong trầm tích Holocen khu vực đồng bằng sông Cửu Long
5 p | 2 | 2
-
Mức độ ô nhiễm và đặc trưng tích lũy của hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs) trong mẫu trầm tích mặt tại khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam
9 p | 9 | 2
-
Địa tầng phân tập và tiến hóa trầm tích đệ tứ đới bờ Đèo Ngang đến Đèo Hải Vân và khoáng sản rắn liên quan
15 p | 4 | 2
-
Thế nằm của đá
11 p | 65 | 2
-
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 5: Đá trầm tích
86 p | 6 | 1
-
Nghiên cứu số lượng, hình dạng, màu sắc và thành phần vi nhựa trong trầm tích tại cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵng
12 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn