intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm bệnh nhân đau bụng mãn có chỉ định nội soi dạ dày xác định nhiễm helicobacter pylori tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2007-2008

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

63
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định đặc điểm bệnh nhân đau bụng mãn có chỉ định nội soi dạ dày xác định nhiễm helicobacter pylori tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2007-2008. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm bệnh nhân đau bụng mãn có chỉ định nội soi dạ dày xác định nhiễm helicobacter pylori tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2007-2008

ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN ĐAU BỤNG MÃN CÓ CHỈ ĐỊNH NỘI SOI DẠ<br /> DÀY XÁC ĐỊNH NHIỄM HELICOBACTER PYLORI<br /> TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I NĂM 2007-2008<br /> Hoàng Thị Thanh Thủy*, Lâm Thị Mỹ**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và huyết học của bệnh nhân đau bụng mãn do nhiễm<br /> Helicobacter pylori và không nhiễm Helicobacter pylori.<br /> Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca.<br /> Kết quả: Trong 199 bệnh nhân đau bụng mãn được nội soi dạ dày, 47,7% nhiễm H. pylori qua nội soi sinh<br /> thiết. Bệnh nhân ở thành phố Hồ Chí Minh có tỉ lệ nhiễm H. pylori cao hơn bệnh nhân ở các tỉnh (p = 0,002). Giá<br /> trị Hemoglobin trung bình của bệnh nhân nhiễm và không nhiễm HP lần lượt là 12,5g/dl và 12,1g/dl. Ferritin<br /> trung bình của bệnh nhân nhiễm HP và không nhiễm HP lần lượt là 64ng/ml và 75ng/ml. Sự khác biệt không có<br /> ý nghĩa thống kê.<br /> Kết luận: Tỉ lệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân đau bụng mãn khá cao (47,7%), không có sự khác biệt về giá trị<br /> trung bình của các chỉ số Hb và ferritin giữa 2 nhóm bệnh nhân nhiễm và không nhiễm H. pylori.<br /> ABSTRACT<br /> <br /> CHARACTERISTICS OF CHRONIC ABDOMINAL PAIN PATIENTS<br /> HAVING GASTRIC ENDOSCOPY TO IDENTIFY HELICOBACTER PYLORI INFECTION<br /> AT CHILDREN’S HOSPITAL No.1 2007-2008<br /> Hoang Thi Thanh Thuy, Lam Thi My<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 188 - 194<br /> Aims: To estimate epidemiological, clinical and hematological characteristics of chronic abdominal pain<br /> patients with and without Helicobater pylori infection.<br /> Method: Cases description<br /> Results: H. pylori infection took 47.7% among 199 pediatric patients who received stomach endoscopy and<br /> biopsy. H. pylori infection was higher among patients living in HCMC than living in other provinces (p-value =<br /> 0.002). Hemoglobin of patients with and without H. pylori was 12.5g/dl and 12.1g/dl, consecutively. Serum<br /> Ferritin of patients with and without H. pylori was 64ng/ml and 75ng/ml, consecutively. These differences were<br /> no statistically significant.<br /> Conclusion: H. pylori infection among patients with chronic abdominal pain was relatively high (47.7%).<br /> There was no difference of Hb, serum ferritin between patients with and without H.pylori.<br /> nhưng một trong những nguyên nhân thực thể<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> có thể xác định được đó là do nhiễm vi khuẩn<br /> Đau bụng mãn là vấn đề thường gặp ở trẻ<br /> Helicobacter pylori (H. pylori), nhiễm trùng H.<br /> em, ước tính khoảng 13-17% trẻ lứa tuổi thiếu<br /> pylori chiếm 15-60% trẻ đến khám tại khoa tiêu<br /> niên mắc đau bụng mỗi tuần và là lý do đi khám<br /> hóa nhi vì đau bụng mãn(12) Qua nội soi tại Bệnh<br /> bệnh của 2-4% trẻ tại các phòng khám nhi khoa.<br /> viện Nhi Đồng I đã phát hiện tỉ lệ nhiễm H.<br /> Đau bụng mãn ở trẻ em thường là chức năng<br /> pylori là 44%(1). Nhiễm H. pylori ngoài những<br /> *Bệnh viện Nhi Đồng 1, ** Bộ môn Nhi – ĐH Y Dược TP.HCM<br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> <br /> 1<br /> <br /> bệnh lý tại dạ dày còn liên quan đến một số bệnh<br /> lý khác như thiếu máu cơ tim, xuất huyết giảm<br /> tiểu cầu vô căn, hội chứng Sjoren, bệnh lý thận,<br /> thiếu máu thiếu sắt...<br /> <br /> 3. Xác định tỉ lệ đặc điểm huyết học và<br /> Ferritin của bệnh nhi đau bụng mãn, nhiễm H.<br /> pylori và không nhiễm H. pylori.<br /> <br /> Mặc dù cơ chế chưa rõ ràng, nhưng nhiều<br /> nghiên cứu lâm sàng và dịch tễ cho thấy nhiễm<br /> H. pylori có liên quan với thiếu sắt và thiếu máu<br /> thiếu sắt(3,4,6,9).<br /> <br /> Đối tượng<br /> <br /> Theo số liệu điều tra khảo sát về dinh dưỡng<br /> và sức khỏe quốc gia năm 1999-2000 (National<br /> Health and Nutrition Examination Survey) các<br /> tác giả cho thấy có sự liên quan giữa nhiễm H.<br /> pylori với thiếu sắt và thiếu máu thiếu sắt ở Hoa<br /> Kỳ khi điều tra 7462 người trên 3 tuổi. Choe và<br /> cộng sự cho thấy có 31% bệnh nhân 10-15 tuổi<br /> nhiễm H. pylori bị thiếu máu thiếu sắt(6). Một<br /> nghiên cứu của Annibale trên 189 bệnh nhân H.<br /> pylori (+) có 30% bị TMTS. Trong khi đó tác giả<br /> JW Choi khi nghiên cứu 693 trẻ 9-12 tuổi ở Hàn<br /> quốc nhận xét dường như nhiễm H. pylori không<br /> góp phần gây thiếu sắt. Nghiên cứu ngẫu nhiên<br /> có kiểm chứng trên 219 trẻ em ở Alaska bị thiếu<br /> sắt và nhiễm H. pylori thấy rằng việc điều trị H.<br /> pylori đã không cải thiện tình trạng thiếu sắt<br /> hoặc thiếu máu nhẹ ở thời điểm 14 tháng sau<br /> điều trị khởi đầu.<br /> Ở nước ta đã có những đề tài nghiên cứu về<br /> đau bụng mãn và nhiễm H. pylori(1,2) nhưng chưa<br /> có số liệu khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và<br /> cận lâm sàng về huyết học của bệnh nhân đau<br /> bụng mãn. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên<br /> cứu nhằm có những nhận xét ban đầu về những<br /> đặc điểm này của bệnh nhân đau bụng mãn<br /> được nội soi xác định nhiễm H. pylori và không<br /> nhiễm H. pylori.<br /> <br /> MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> 1. Xác định tỉ lệ các đặc điểm kết quả nội soi<br /> của bệnh nhi đau bụng mãn.<br /> 2. Xác định tỉ lệ các đặc điểm dịch tễ của<br /> bệnh nhi đau bụng mãn có nhiễm H. pylori và<br /> không nhiễm H. pylori.<br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> 2<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Tất cả các bệnh nhân từ 5 đến 15 tuổi đến<br /> khám và điều trị tại Phòng khám Tiêu hóa bệnh<br /> viện Nhi Đồng I từ tháng 10 năm 2007 đến tháng<br /> 4 năm 2008 bị đau bụng mãn có chỉ định nội soi.<br /> <br /> Phương pháp<br /> Mô tả hàng loạt ca, cỡ mẫu lấy trọn<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Kết quả nội soi<br /> Đại thể<br /> Viêm dạ dày chiếm tỉ lệ 42,2% (84/199), viêm<br /> loét tá tràng chiếm 32,5% (70/199), viêm dạ dày<br /> tá tràng chiếm tỉ lệ thấp nhất 9,5% (19/199). Số<br /> trường hợp không thấy tổn thương đại thể là<br /> 13,1% (26/199).<br /> Bảng 1: Tổn thương đại thể trên nội soi<br /> Kết quả nội soi đại thể<br /> Viêm dạ dày<br /> Viêm dạ dày tá tràng<br /> Viêm loét tá tràng<br /> Không tổn thương đại thể<br /> <br /> Tần số<br /> 84<br /> 19<br /> 70<br /> 26<br /> <br /> %<br /> 42,2<br /> 9,5<br /> 35,2<br /> 13,1<br /> <br /> Vi thể<br /> Kết quả giải phẫu bệnh trên mẫu mô sinh<br /> thiết cho thấy có 47,7% (95/199) bệnh nhi dương<br /> tính với H. pylori. Nhóm bệnh nhi nhiễm H.<br /> pylori, 63,2% (60/95) viêm dạ dày mãn mức độ<br /> nhẹ (+); 34,7% (33/95) viêm dạ dày mãn mức độ<br /> trung bình (2+) và nặng (3+). Nhóm bệnh nhi<br /> không nhiễm H. pylori, tỉ lệ viêm dạ dày mãn<br /> nhẹ tương đương với nhóm nhiễm H. pylori<br /> (60,5% so với 63,2%), Sự khác biệt về mức độ<br /> viêm dạ dày mãn với tình trạng nhiễm và không<br /> nhiễm H. pylori là có ý nghĩa thống kê với giá trị<br /> p< 0,001.<br /> Bảng 2: Tổn thương vi thể trên nội soi<br /> Kết quả GPB, n (%)<br /> Giá<br /> Kết luận nội soi vi thể H. pylori (-) H. pylori (+)<br /> trị p*<br /> 104 (52,3%) 95 (47,7%)<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0