TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,<br />
XÉT NGHIỆM Ở BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY CẤP NGƢỜI LỚN<br />
Hoàng Vũ Hùng và CS*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu 145 bệnh nhân (BN) tiêu chảy cấp (TCC) tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ƣơng<br />
và Bệnh viện 103, kết quả cho thấy: 100% BN ỉa chảy với phân lỏng nƣớc, màu vàng; riêng nhóm<br />
BN nhiễm V.cholerae còn có màu trắng đục. Đau bụng và nôn là triệu chứng hay gặp. Triệu chứng<br />
sốt ở nhóm cấy phân dƣơng tính 41,67%; nhóm cấy phân âm tính 7,65%, sự khác biệt giữa hai<br />
nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Trong nhóm cấy phân dƣơng tính, biểu hiện sốt chủ yếu do<br />
nhiễm Salmonella và E. coli. 100% BN đều có dấu hiệu mất nƣớc, trong đó nhóm cấy phân dƣơng<br />
tính chủ yếu mất nƣớc ở mức độ vừa và nặng. Tỷ lệ cấy phân dƣơng tính 60/145 BN (41,38%, trong<br />
đó V.cholerae 24,83%, Salmonella 6,89%, E.coli 4,14% và một số vi khuẩn khác 5,52%. Số lƣợng<br />
bạch đa nhân trung tính tăng > 80% gặp chủ yếu ở nhóm cấy phân dƣơng tính.<br />
* Từ khóa: Têu chảy cấp; Đặc điểm lâm sàng; Ngƣời lớn.<br />
<br />
SOME CLINICAL AND PARACLINICAL CHARACTERISTICS IN<br />
ADULT PATIENTS WITH ACUTE DIARRHEA<br />
Summary<br />
Study on 145 adult patients with acute diarrhea in National Hospital of Tropical Diseases and 103<br />
Hospital, the results showed that: 100% of the patients with the yellow watery stools but group of V.<br />
cholerae having the muddy white stools. Stomachache and vomit were common. 41.67% had fever in<br />
the group of positive stools culture whereas only 7.65% was found in the negative one (p < 0,05).<br />
Salmonella and E. coli were the main causes of fever. 100% of the patients had dehydration signs, of<br />
which medium and severe was observed in the group of positive stools culture. The rate of positive<br />
stools culture were 41.38%, including: V.cholerae 24.83%, Salmonella 6.89%, E.coli 4.14% and the other<br />
bacterria 5.52%. The quantity of neutrophile over 80% was mainly in the group of positive stools<br />
culture.<br />
* Key words: Acute diarrhea; Clinical and paraclinical characteristics; Adults.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong nhiều thế kỷ qua, TCC là một<br />
trong những bệnh phổ biến nhất trên toàn<br />
thế giới. Mọi ngƣời, mọi lứa tuổi đều có thể<br />
mắc bệnh, nhƣng chiếm tỷ lệ cao nhất là trẻ<br />
em. Nguyên nhân tử vong do tiêu chảy<br />
đứng hàng thứ 3 sau nhiễm trùng đƣờng hô<br />
hấp và nhiễm HIV/AIDS [3, 7].<br />
TCC do nhiều căn nguyên gây ra nhƣ vi<br />
khuẩn, virut, ký sinh trùng… và liên quan chặt<br />
<br />
chẽ đến nhiều vấn đề của cuộc sống nhƣ điều<br />
kiện kinh tế - xã hội, vệ sinh môi trƣờng, tập<br />
quán sinh hoạt, khí hậu. Bệnh tiêu chảy do<br />
các căn nguyên này biểu hiện với mức độ<br />
nặng nhẹ khác nhau và thƣờng khó chẩn<br />
đoán bằng lâm sàng cũng nhƣ xét nghiệm<br />
chuyên biệt nên đƣợc gọi chung là TCC.<br />
<br />
* Bệnh viện 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Vũ Hùng (drhoangvuhung@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 15/8/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 8/9/2013<br />
Ngày bài báo được đăng: 16/9/2013<br />
<br />
101<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
Bệnh có thể gặp ở nhiều nơi, mọi lứa tuổi và<br />
dễ lây lan thành dịch. Nếu BN TCC không<br />
đƣợc điều trị kịp thời sẽ để lại hậu quả<br />
nghiêm trọng nhƣ: suy thận cấp, hội chứng<br />
ure huyết, huyết tán, suy dinh dƣỡng... [2, 7].<br />
Ở nƣớc ta, những năm gần đây, TCC<br />
có xu hƣớng tăng và diễn biến phức tạp<br />
hơn, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức<br />
khỏe ngƣời dân. Cụ thể cuối năm 2007<br />
đầu 2008 tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây,<br />
Thanh Hóa.. số lƣợng lớn BN mắc bệnh<br />
tiêu chảy. Điều đáng nói là khi vào bệnh<br />
viện, tình trạng BN đã khá trầm trọng.<br />
Phần lớn những BN này đều ở độ tuổi lao<br />
động và đều do ăn uống mất vệ sinh [3].<br />
Nhằm nâng cao chất lƣợng chẩn đoán,<br />
theo dõi, điều trị và hạn chế tỷ lệ tử vong<br />
do TTC, chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
nhằm: Tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng<br />
và xét nghiệm ở BN TCC người lớn.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
145 BN đƣợc chẩn đoán TCC, nằm điều trị<br />
ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ƣơng và<br />
Bệnh viện 103 từ 7 - 2010 đến 7 - 2011. BN<br />
đƣợc lựa chọn ở lứa tuổi từ 16 - 60, có triệu<br />
chứng tiêu chảy > 3 lần/ngày, kéo dài 1 - 7<br />
ngày, phân lỏng nhiều nƣớc. [6] Không đƣa<br />
vào nhóm nghiên cứu những BN đã dùng<br />
kháng sinh; BN tiêu chảy mạn, l trực khuẩn,<br />
thƣơng hàn và ngƣời bệnh không hợp tác<br />
trong quá trình nghiên cứu.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Theo phƣơng pháp hồi cứu, mô tả, BN<br />
đƣợc chia làm 2 nhóm: nhóm cấy phân dƣơng<br />
tính và nhóm cấy phân âm tính. Tiến hành so<br />
sánh 2 nhóm về một số biểu hiện lâm sàng, xét<br />
nghiệm với các bƣớc tiến hành nhƣ sau:<br />
<br />
- Khám lâm sàng: mỗi BN đều đƣợc khám<br />
và đánh giá kết quả theo mẫu thống nhất. Từ<br />
những BN có triệu chứng cấp tính: đau bụng, ỉa<br />
chảy, nôn, tiến hành khám lâm sàng, khai thác<br />
tiền sử bệnh: hoàn cảnh mắc bệnh; thời gian<br />
xuất hiện triệu chứng đầu tiên; đau bụng (tính<br />
chất, vị trí, mức độ); ỉa chảy (số lần/24 giờ, tính<br />
chất, màu sắc của phân); nôn (số lần/24 giờ,<br />
tính chất); sốt (tính chất, mức độ sốt). Từ đó,<br />
đánh giá mức độ nặng của bệnh theo mức độ<br />
mất nƣớc (theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế) [3].<br />
- Tiến hành làm các xét nghiệm:<br />
+ Xét nghiệm phân: lấy phân ngay từ bãi<br />
đầu tiên khi BN vừa vào viện bằng tăm bông vô<br />
trùng (theo quy định của bệnh viện); hoặc dùng<br />
tăm bông vô trùng nhúng vào nƣớc muối sinh lý<br />
đƣa sâu vào trực tràng 3 cm ngoáy tròn 3600,<br />
nhẹ nhàng rút nhanh, sau đó đƣa tăm bông vào<br />
ống xét nghiệm vô khuẩn, gửi ngay về khoa xét<br />
nghiệm để nuôi cấy, phân lập định dạng vi<br />
khuẩn gây bệnh.<br />
+ Xét nghiệm máu: công thức máu (hồng<br />
cầu, huyết sắc tố, bạch cầu, công thức bạch<br />
cầu, hematocrit); sinh hóa máu (Na+, K+, Cl-,<br />
ure, creatinin, AST, ALT).<br />
- Phân tích và xử lý số liệu theo các thuật<br />
toán thống kê.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm chung.<br />
Bảng 1: Phân bố BN theo nhóm tuổi và giới.<br />
TUỔI<br />
<br />
NAM<br />
<br />
NỮ<br />
<br />
TỔNG SỐ<br />
<br />
< 20<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
20 - 29<br />
<br />
31<br />
<br />
22<br />
<br />
53<br />
<br />
30 - 39<br />
<br />
18<br />
<br />
16<br />
<br />
34<br />
<br />
40 - 49<br />
<br />
8<br />
<br />
11<br />
<br />
19<br />
<br />
> 50<br />
<br />
29<br />
<br />
7<br />
<br />
36<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
87<br />
<br />
58<br />
<br />
145<br />
<br />
BN ở nhóm nghiên cứu có tuổi trung bình<br />
36,92 ± 13,53 (thấp nhất 17 tuổi, cao nhất<br />
<br />
103<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
60 tuổi); chủ yếu gặp ở 3 nhóm: 20 - 29<br />
tuổi, 30 - 39 tuổi và > 50 tuổi. Bệnh gặp ở<br />
cả nam và nữ, trong đó, nam chiếm 60,0%, nữ:<br />
40,0%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu<br />
của Đỗ Tuấn Anh (2005) [1].<br />
<br />
2. Đặc điểm lâm sàng.<br />
Bảng 3: So sánh một số triệu chứng giữa 2<br />
nhóm.<br />
TRIỆU<br />
CHỨNG CƠ<br />
NĂNG<br />
<br />
NHÓM CẤY PHÂN<br />
(+)<br />
<br />
NHÓM CẤY PHÂN<br />
(-)<br />
<br />
(n = 60)<br />
<br />
(n = 85)<br />
<br />
p<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Ỉa lỏng<br />
<br />
60<br />
<br />
100<br />
<br />
85<br />
<br />
100<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Mệt mỏi<br />
<br />
58<br />
<br />
96,67<br />
<br />
83<br />
<br />
97,65<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Đau bụng<br />
<br />
51<br />
<br />
85<br />
<br />
75<br />
<br />
88,24<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
o<br />
<br />
Sốt (> 37,5 C)<br />
<br />
25<br />
<br />
41,67<br />
<br />
15<br />
<br />
17,65<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Khát nƣớc<br />
<br />
37<br />
<br />
61,67<br />
<br />
44<br />
<br />
51,76<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Nôn<br />
<br />
39<br />
<br />
58,82<br />
<br />
36<br />
<br />
42,35<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Ỉa lỏng là triệu chứng gặp ở 100% BN cả 2<br />
nhóm. Tính chất phân: chủ yếu là lỏng nƣớc,<br />
màu vàng; riêng nhóm BN nhiễm V.cholerae<br />
còn có màu trắng đục.<br />
Biểu đồ 1: Phân bố theo thời gian bị bệnh.<br />
Bệnh gặp hầu hết các tháng trong năm,<br />
trong đó, cao điểm ở các tháng 2, 3, 4, 5, 6,<br />
7.<br />
Bảng 2: Căn nguyên gây TCC.<br />
KẾT QUẢ CẤY PHÂN<br />
Dƣơng tính<br />
- V. cholerae<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
60<br />
<br />
41,38<br />
<br />
36<br />
<br />
24,83<br />
<br />
- Salmonella<br />
<br />
10<br />
<br />
6,89<br />
<br />
- E.coli<br />
<br />
6<br />
<br />
4,14<br />
<br />
- Vi khuẩn khác<br />
<br />
8<br />
<br />
5,52<br />
<br />
Âm tính<br />
<br />
85<br />
<br />
58.62<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
145<br />
<br />
100<br />
<br />
Tỷ lệ cấy phân dƣơng tính chiếm<br />
41,38% trong tổng số 145 BN nghiên cứu<br />
(tƣơng đƣơng với số liệu của Chen CC và<br />
CS [5]).<br />
<br />
Các triệu chứng hay gặp khác: mệt mỏi; đau<br />
bụng; khát nƣớc; nôn. So sánh giữa 2 nhóm<br />
BN cho thấy: chỉ có BN sốt có sự khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê (p < 0,05). Theo David S và CS<br />
[6]: ỉa lỏng là dấu hiệu thƣờng gặp trong TCC,<br />
không phụ thuộc vào mức độ tiêu chảy. Các<br />
dấu hiệu mệt mỏi, đau bụng, nôn tác giả gặp<br />
tƣơng tự nhƣ trong nghiên cứu của chúng tôi.<br />
Bảng 4: So sánh mức độ mất nƣớc giữa 2<br />
nhóm.<br />
MỨC<br />
ĐỘ<br />
<br />
NHÓM CẤY<br />
PHÂN (+)<br />
(n = 60)<br />
<br />
NHÓM CẤY<br />
PHÂN ( - )<br />
(n = 85)<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
p<br />
<br />
Nhẹ<br />
<br />
41<br />
<br />
68,33<br />
<br />
66<br />
<br />
77,65<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Vừa<br />
<br />
7<br />
<br />
11,67<br />
<br />
16<br />
<br />
18,82<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Nặng<br />
<br />
12<br />
<br />
20<br />
<br />
3<br />
<br />
3,53<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
60<br />
<br />
100<br />
<br />
85<br />
<br />
100<br />
<br />
100% BN TCC có dấu hiệu mất nƣớc. Mức<br />
độ nặng chủ yếu gặp ở nhóm cấy phân dƣơng<br />
tính. Sự khác nhau về tình trạng mất nƣớc mức<br />
độ nặng giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p<br />
< 0,05). Kết quả này tƣơng tự nghiên cứu của<br />
Trịnh Thị Xuân Hòa và CS (2010) [4].<br />
<br />
104<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
3. Đặc điểm cận lâm sàng.<br />
Bảng 5: So sánh một số kết quả xét nghiệm giữa các mầm bệnh gây TCC.<br />
NHÓM<br />
<br />
SỐ LƢỢNG<br />
HỒNG CẦU<br />
<br />
SỐ LƢỢNG BẠCH CẦU<br />
(g/l)<br />
<br />
(T/L)<br />
<br />
< 10 G/ L<br />
V.cholerae<br />
<br />
4,89 0,95<br />
<br />
(n = 36)<br />
<br />
> 10 G/ L<br />
<br />
TỶ LỆ BẠCH CẦU ĐA<br />
NHÂN TRUNG TÍNH<br />
(%)<br />
<br />
< 80 %<br />
<br />
13<br />
<br />
23<br />
<br />
13<br />
<br />
36,1%<br />
<br />
63,9<br />
<br />
36,1%<br />
<br />
RỐI LOẠN<br />
<br />
+<br />
<br />
RỐI LOẠN NA<br />
<br />
RỐI LOẠN<br />
CL -<br />
<br />
+<br />
<br />
K<br />
<br />
> 80 %<br />
<br />
BT<br />
<br />
23<br />
<br />
10<br />
<br />
63,9 (5) 27,8%<br />
<br />
Hạ K+<br />
<br />
BT<br />
<br />
Hạ Na+<br />
<br />
BT<br />
<br />
Hạ Cl 0<br />
<br />
26<br />
<br />
27<br />
<br />
9<br />
<br />
36<br />
<br />
72,2<br />
<br />
75%<br />
<br />
25%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Salmonella<br />
(n = 10)<br />
<br />
4,91 0,957<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
7<br />
<br />
3<br />
<br />
7<br />
<br />
9<br />
<br />
1<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
E.coli<br />
<br />
4,56 0,62<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
6<br />
<br />
0<br />
<br />
4,58 0,44<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
0<br />
<br />
8<br />
<br />
0<br />
<br />
Tổng cộng nhóm<br />
cấy phân dƣơng<br />
tính (n = 60)<br />
<br />
4,65 0,32<br />
<br />
23<br />
<br />
37<br />
<br />
21<br />
<br />
39<br />
<br />
(1)<br />
<br />
38,3%<br />
<br />
61,7% ( 3 )<br />
<br />
Nhóm cấy phân<br />
âm tính (n = 85)<br />
<br />
4,71 0,55<br />
<br />
50<br />
<br />
35<br />
<br />
52<br />
<br />
33<br />
<br />
32<br />
<br />
53<br />
<br />
67<br />
<br />
18<br />
<br />
85<br />
<br />
0<br />
<br />
(2)<br />
<br />
58,8%<br />
<br />
41,2 ( 4 )<br />
<br />
61,2%<br />
<br />
38,8 (6)<br />
<br />
37,6%<br />
<br />
62,4<br />
<br />
78,8 %<br />
<br />
21,2<br />
<br />
100%<br />
<br />
p<br />
<br />
p1 -2 > 0,05<br />
<br />
(n = 6)<br />
Vi khuẩn khác<br />
(n = 8)<br />
<br />
p3 - 4 > 0,05<br />
<br />
Số lƣợng hồng cầu không thay đổi nhiều<br />
trong TCC. Phần lớn nhóm cấy phân dƣơng<br />
tính có số lƣợng bạch cầu tăng (61,7%),<br />
trong khi nhóm cấy phân âm tính có tỷ lệ<br />
bạch cầu tăng ít hơn (41,2%). Tuy nhiên,<br />
sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê<br />
(p > 0,05).<br />
Đa số BN ở nhóm cấy phân dƣơng tính<br />
có BC đa nhân trung tính (BCĐNTT) tăng ><br />
80%, trong khi tỷ lệ này ở nhóm cấy phân<br />
âm tính chỉ là 38,8%. Có sự khác biệt về tỷ<br />
lệ tăng BCĐNTT giữa nhóm BN nhiễm<br />
V.cholerae (63,9%) so với nhóm BN cấy<br />
phân âm tính (38,8%) (p < 0,01).<br />
Phần lớn BN ở cả 2 nhóm có hạ kali<br />
máu, tuy nhiên, khác nhau chƣa có ý nghĩa<br />
thống kê. Nồng độ Na và clo của 2 nhóm<br />
đều ở mức bình thƣờng. David S và CS<br />
<br />
p 5 -6 <<br />
0,01<br />
<br />
(2010) [6] nhận thấy kali máu giảm rõ ở BN<br />
TCC mức độ vừa và nặng.<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu 145 BN TCC tuổi từ 16 60 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ƣơng<br />
và Bệnh viện 103, chúng tôi rút ra một số<br />
nhận xét:<br />
1. Đặc điểm lâm sàng của BN TCC.<br />
100% BN TCC có ỉa lỏng. Tính chất phân:<br />
chủ yếu là lỏng nƣớc, màu vàng; riêng<br />
nhóm BN nhiễm V.cholerae còn có màu<br />
trắng đục.<br />
Đau bụng: là triệu chứng hay gặp với<br />
tỷ lệ 85% ở nhóm cấy phân dƣơng tính và<br />
88,24% ở nhóm cấy phân âm tính.<br />
Triệu chứng nôn gặp ở cả hai nhóm BN,<br />
nhóm cấy phân dƣơng tính là 58,82%;<br />
nhóm cấy phân âm tính là 42,35%.<br />
105<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
Sốt: nhóm cấy phân dƣơng tính có<br />
25/60 BN (41,67%); nhóm cấy phân âm tính<br />
có 15/85 BN (17,65%). Sự khác biệt giữa<br />
hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
Trong nhóm cấy phân dƣơng tính biểu hiện<br />
sốt chủ yếu do nhiễm Salmonella và E. coli.<br />
100% BN đều có dấu hiệu mất nƣớc,<br />
trong đó nhóm cấy phân dƣơng tính chủ<br />
yếu mất nƣớc ở mức độ vừa và nặng. Có<br />
sự khác biệt giữa hai nhóm ở dấu hiệu mất<br />
nƣớc nặng (p < 0,05).<br />
2. Đặc điểm một số xét nghiệm của<br />
BN TCC.<br />
Tỷ lệ cấy phân dƣơng tính 60/145 BN<br />
(41,38%, trong đó V.cholerae 24,83%,<br />
Salmonella 6,89%, E.coli 4,14% và một số<br />
vi khuẩn khác 5,52%.<br />
Xét nghiệm máu: số lƣợng BCĐNTT<br />
tăng > 80% gặp chủ yếu ở nhóm cấy phân<br />
dƣơng tính. Có sự khác biệt về tỷ lệ tăng<br />
BCĐNTT giữa nhóm BN nhiễm V.cholerae<br />
(63,9%) so với nhóm BN cấy phân âm tính<br />
(38,8%) (p < 0,01). Đa số BN TCC có hạ<br />
kali máu nhƣng chƣa thấy sự khác biệt<br />
giữa nhóm cấy phân dƣơng tính và âm tính.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Đỗ Tuấn Anh. Nghiên cứu đặc điểm lâm<br />
sàng và điều trị TCC do Campylobacter và<br />
Enterotoxigenic Escherichia coli. Luận án Tiến<br />
sỹ Y học. Học viện Quân y. 2005.<br />
2. Bộ môn Truyền nhiễm, Häc viÖn Qu©n y.<br />
Bệnh học truyền nhiễm và nhiệt đới. Học viện<br />
Quân y. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội; 2008,<br />
tr.75-82, 92-101.<br />
3. Bộ Y tế. Hƣớng dẫn chẩn đoán, điều trị<br />
bệnh TCC. Tạp chí Y học thảm họa và Bỏng. Số<br />
4/2007; tr.24-27.<br />
4. Trịnh Thị Xuân Hòa và CS. Nghiên cứu<br />
một số đặc điểm lâm sàng và điều trị bệnh tả tại<br />
bệnh viện 103 trong vụ dịch TCC năm 20072008. Tạp chí Y- Dƣợc học Quân sự. Học viện<br />
Quân y. 2010 (3); tr.114-117.<br />
5. Chen CC, Kong MS, Lai MW et al.<br />
Probiotics have clinical, microbiologic and<br />
immunologic efficacy in acute infectious<br />
diarrhea. Pediatr Infec Dis J. 2010. 29 (2),<br />
pp.135-138.<br />
6. David S-lever, Edy Soffer. Acute diarrhea,<br />
Publications: Diseases management Project. 2010.<br />
7. Nathan M.Thielman. Acute Infectious<br />
diarrhea. N. Engl J Med. 2004, 350, pp.38-40.<br />
<br />
106<br />
<br />